ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
-----------------*-----------------<br />
<br />
Nguyễn Tuấn Anh<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT<br />
MỘT SỐ GEN CÓ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG TRONG<br />
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br />
-----------------*-----------------<br />
<br />
Nguyễn Tuấn Anh<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU KHẢO SÁT<br />
MỘT SỐ GEN CÓ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG TRONG<br />
HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG<br />
<br />
Chuyên ngành: Sinh học Thực nghiệm<br />
Mã số: 60420114<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
PGS.TS. Nguyễn Lai Thành<br />
TS. Phạm Cẩm Phương<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Lai Thành, người thầy<br />
đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn cao học. Thầy đã rất tận tình hướng<br />
dẫn, truyền đạt kiến thức cũng như kinh nghiệm làm việc giúp tôi hoàn thành nghiên<br />
cứu này. Trong quá trình nghiên cứu và học tập, tôi luôn nhận được những lời nhận<br />
xét, góp ý quý báu từ thầy để có thể thực hiện tốt nghiên cứu của mình. Tôi cũng xin<br />
chân thành cảm ơn TS. Phạm Cẩm Phương, người hướng dẫn và cũng là người quản<br />
lý trực tiếp trong quá trình nghiên cứu và làm việc tại Đơn vị Gen trị liệu. Chị đã<br />
luôn hỗ trợ, truyền đạt kiến thức và cho những đóng góp đáng giá để tôi có thể hoàn<br />
thành tốt được nghiên cứu này.<br />
Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, đặc biệt<br />
là GS.TS. Mai Trọng Khoa và PGS.TS. Trần Đình Hà, các thầy đã tạo điều kiện hết<br />
mức cho tôi được tiến hành nghiên cứu tại Đơn vị Gen trị liệu - bệnh viện Bạch Mai.<br />
Tôi xin cảm ơn tập thể cán bộ Đơn vị Gen trị liệu, đặc biệt là TS. Nguyễn<br />
Thuận Lợi, ThS. Nguyễn Tiến Lung, những người đã chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình trong<br />
suốt thời gian tôi thực hiện nghiên cứu này.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô công tác tại bộ môn Sinh học Tế<br />
bào cũng như các thầy cô trong Khoa Sinh học đã truyền đạt cho tôi những kiến thức<br />
quí giá để có thể thực hiện được luận văn cũng như vận dụng trong công việc.<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và người thân đã quan tâm, động<br />
viên tinh thần trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.<br />
Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2016<br />
<br />
Nguyễn Tuấn Anh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1<br />
Chương 1 - TỔNG QUAN ..........................................................................................3<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ..................................3<br />
1.1.1. Giới thiệu chung .................................................................................3<br />
1.1.2. Chẩn đoán giai đoạn ung thư đại trực tràng .......................................6<br />
1.1.3. Chẩn đoán mô bệnh học ung thư đại trực tràng .................................8<br />
1.1.4. Các chất chỉ điểm khối u thường dùng ...............................................9<br />
1.2. MỘT SỐ CƠ CHẾ PHÂN TỬ VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ<br />
UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ...............................................................10<br />
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ MỘT SỐ CHỈ THỊ PHÂN TỬ<br />
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ..............................17<br />
1.3.1. Đích VEGF - chống tăng sinh mạch trên bệnh nhân UTĐTT ..........18<br />
1.3.2. Đích EGFR trong UTĐTT ................................................................20<br />
1.3.3. Các tín hiệu hạ nguồn khác của EGFR .............................................24<br />
1.3.4. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ..................................................25<br />
Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................27<br />
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU....................................................................27<br />
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn..........................................................................27<br />
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................27<br />
2.1.3. Phương pháp chọn mẫu ....................................................................27<br />
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................28<br />
2.3. THIẾT BỊ, VẬT TƯ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU ............................28<br />
2.3.1. Các thiết bị sử dụng trong nghiên cứu ..............................................28<br />
2.3.2. Các vật tư tiêu hao sử dụng trong nghiên cứu ..................................29<br />
2.3.3. Các hóa chất sử dụng trong nghiên cứu............................................29<br />
2.4. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN .........................................................................30<br />
2.4.1. Sàng lọc bệnh nhân ...........................................................................30<br />
2.4.2. Thu thập thông tin bệnh nhân ...........................................................31<br />
2.4.3. Xác định trạng thái đột biến các gen KRAS, NRAS, BRAF,<br />
PIK3CA ............................................................................................31<br />
2.4.4. Phân tích kết quả bằng SPSS 23.0 ....................................................35<br />
i<br />
<br />
Chương 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...............................................................36<br />
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH HỌC CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...39<br />
3.2. BIẾN ĐỔI CỦA CÁC GEN KRAS, NRAS, BRAF VÀ PIK3CA TRÊN<br />
BỆNH NHÂN UNG THƯ ĐẠI TRỰC TRÀNG ......................................41<br />
3.2.1. Biến đổi của gen KRAS .....................................................................41<br />
3.2.2. Biến đổi của gen NRAS .....................................................................43<br />
3.2.3. Biến đổi của gen BRAF ....................................................................44<br />
3.2.4. Biến đổi của gen PIK3CA .................................................................45<br />
3.2.5. Nhận xét chung .................................................................................47<br />
3.3. TƯƠNG QUAN GIỮA TRẠNG THÁI ĐỘT BIẾN GEN VÀ CÁC<br />
ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN ..............................................................49<br />
3.4. BÀN LUẬN ...............................................................................................53<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................60<br />
KẾT LUẬN ........................................................................................................60<br />
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................60<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................61<br />
Tiếng Việt ...........................................................................................................61<br />
Tiếng Anh ...........................................................................................................61<br />
PHỤ LỤC ............................................................................................................... - 1 Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu ................................................................ - 1 Phụ lục 2: Qui trình tách DNA từ mô cố định formalin – vùi paraffin........... - 3 Phụ lục 3: Qui trình định lượng DNA theo nguyên tắc huỳnh quang ............ - 5 Phụ lục 4: Quy trình phát hiện đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ................. - 6 Phụ lục 5: Quy trình tinh sạch sản phẩm PCR ................................................ - 9 Phụ lục 6: Qui trình giải trình tự tự động trên máy 3500 Dx Genetic<br />
Analyzer (Applied Biosystems) bằng bộ sản phẩm BigDye®<br />
Terminator v3.1 Cycle........................................................................... - 10 Phụ lục 7: Trình tự gen PIK3CA (NM_006218.3) ........................................ - 12 -<br />
<br />
ii<br />
<br />