Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe người dân tại tỉnh Ninh Bình
lượt xem 17
download
Mục tiêu của đề tài là phân tích và đánh giá hiện trạng môi trường không khí tỉnh Ninh Bình trong năm 2017; đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2017; bước đầu tìm hiểu một số bệnh thường gặp, có liên quan đến ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh; đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe người dân tại tỉnh Ninh Bình
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ THỊ KHÁNH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TẠI TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỖ THỊ KHÁNH HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐẾN SỨC KHỎE NGƢỜI DÂN TẠI TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 8420101.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thu Hà Hà Nội - 2020
- LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS. TS. Lê Thu Hà, giảng viên Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình, chu đáo và tạo điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới tập thể cán bộ của Trung tâm quan trắc môi trƣờng - Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Ninh Bình cùng các cán bộ công tác tại Viện Khoa học môi trƣờng và Sức khỏe cộng đồng – Liên hiệp các hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Trong suốt quá trình đào tạo, cho tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong Bộ môn Sinh thái học - Khoa Sinh học - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, những ngƣời đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kiến thức chuyên môn cho tôi trong suốt thời gian học tập tại đây. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và các anh chị học viên đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian đào tạo. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Học viên Đỗ Thị Khánh Huyền
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AQI : Chỉ số chất lƣợng không khí GRDP : Tổng sản phẩm trên địa bàn Hb : Hemoglobin IQ : Chỉ số thông minh PM10 : Tổng các hạt bụi lơ lửng có đƣờng kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 10 µm. PM2,5 : Tổng các hạt bụi lơ lửng có đƣờng kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 2,5 µm. QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SBS : Hội chứng nhà cao tầng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TSP : Tổng bụi lơ lửng: tổng các hạt bụi có đƣờng kính khí động học nhỏ hơn hoặc bằng 100 µm. WHO : Tổ chức Y tế thế giới
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………..……………………………. ....01 CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………..………… ....02 1.1. Tổng quan về ô nhiễm không khí……………………………………… ....02 1.1.1. Khái niệm ô nhiễm không khí…………………………………………. ....02 1.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí…………………………………. ....02 1.1.2.1. Nguyên nhân nhân tạo……………………………………..................... ....02 1.1.2.2. Nguyên nhân tự nhiên ………………………………………….……. ....05 1.1.3. Tổng quan ô nhiễm không khí ở Việt Nam…………………………….. ....05 1.1.3.1. Ô nhiễm bụi……………………………………………………………. ....05 1.1.3.2. Ô nhiễm khí SO2, NO2, CO…………………………………………… …07 1.1.3.3. Ô nhiễm tiếng ồn…………………………………………………..… ....08 1.1.4. Tác động của ô nhiễm không khí……………………………………….. …10 1.1.4.1. Tác động đến môi trƣờng sống…………………………………..…...... ....10 1.1.4.2. Tác động đến sức khỏe con ngƣời…….……………………………….. ....12 1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Ninh Bình………………..…… …14 1.2.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Ninh Bình………………………………... …14 1.2.1.1. Vị trí địa lý. …………………………………………………………… …14 1.2.1.2. Địa hình ………………………………………………………………. …15 1.2.1.3. Khí hậu……………………………………………………………….... ....16 1.2.1.4. Giao thông…………………………………………………………….. …16 1.2.1.5. Thủy văn……………………………………………..………............... ....16 1.2.1.6. Tài nguyên……………………………………………………………… ....16
- 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Ninh Bình………………………… ....18 1.2.2.1. Dân cƣ - lao động……………………………………………………… ....18 1.2.2.2. Văn hóa - Giáo dục - Y tế……………………………………………… ....18 1.2.2.3. Phát triển kinh tế……………………………………………………… …19 CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. …22 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... ....22 2.2. Thời gian nghiên cứu................................................................................... …22 2.3. Địa điểm nghiên cứu.................................................................................... …22 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. …28 2.4.1. Phương pháp lấy mẫu ngoài thực địa....................................................... …28 2.4.2. Phương pháp phân tích mẫu khí............................................................... …28 2.4.3. Phương pháp điều tra xã hội học.............................................................. …29 2.4.4. Phương pháp phân tích số liệu.................................................................. …30 2.4.4.1. Tính toán chỉ số chất lƣợng không khí (AQI)……………...…………... ....30 2.4.4.2. Phân tích số liệu điều tra xã hội học…………………………...………......31 CHƢƠNG 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………......... ....32 3.1. Hiện trạng môi trƣờng không khí tỉnh Ninh Bình năm 2017………….......32 3.1.1. Hiện trạng môi trường không khí thành phố Ninh Bình……………..... ....32 3.1.1.1. Hàm lƣợng bụi TSP……………………………………...…………....... ....32 3.1.1.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2.………...…………………..…………. ....33 3.1.1.3. Độ ồn……………………………………………………………….…... ....34 3.1.1.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... ....34 3.1.2. Hiện trạng môi trường không khí thành phố Tam Điệp…………......… ....35 3.1.2.1. Hàm lƣợng bụi TSP…………………………………………………...... ....35 3.1.2.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2…………...…………………………… ....36 3.1.2.3. Độ ồn…………………………………………………………………… ....38 3.1.2.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... ....39 3.1.3. Hiện trạng môi trường không khí huyện Nho Quan…..……………….. ....40 3.1.3.1. Hàm lƣợng bụi TSP …………………………………………………..... ....40
- 3.1.3.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2…………………...…………………… ....41 3.1.3.3. Độ ồn…………………………………………………………………… ....42 3.1.3.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... ....42 3.1.4. Hiện trạng môi trường không khí huyện Gia Viễn…………………….. …43 3.1.4.1. Hàm lƣợng bụi TSP…………………………………………………….. …43 3.1.4.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2………………………………………... …44 3.1.4.3. Độ ồn…………………………………………………………………… …45 3.1.4.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... …45 3.1.5. Hiện trạng môi trường không khí huyện Hoa Lư……………………… …46 3.1.5.1. Hàm lƣợng bụi TSP…………………………………………………….. …46 3.1.5.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2………………………………………... …47 3.1.5.3. Độ ồn…………………………………………………………………… …48 3.1.5.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... …48 3.1.6. Hiện trạng môi trường không khí huyện Yên Khánh………………….. …49 3.1.6.1. Hàm lƣợng bụi TSP……………………………………………………. …49 3.1.6.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2………………………………………... …50 3.1.6.3. Độ ồn…………………………………………………………………… …51 3.1.6.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... …52 3.1.7. Hiện trạng môi trường không khí huyện Kim Sơn……………………... …52 3.1.7.1. Hàm lƣợng bụi TSP…………………………………………………….. …53 3.1.7.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2………………………………………... …53 3.1.7.3. Độ ồn…………………………………………………………………… …54 3.1.7.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... …55 3.1.8. Hiện trạng môi trường không khí huyện Yên Mô…………………….... …55 3.1.8.1. Hàm lƣợng bụi TSP…………………………………………………….. …56 3.1.8.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2………………………………………... …56 3.1.8.3. Độ ồn…………………………………………………………………… …57 3.1.8.4. Giá trị AQI……………………………………………………………... …58 3.2. Diễn biến chất lƣợng môi trƣờng không khí tỉnh Ninh Bình giai đoạn
- 2013-2017……………………………………………………………………….. …58 3.2.1. Thành phố Ninh Bình………………………………………………….... …59 3.2.2. Thành phố Tam Điệp……………………………………………………. …60 3.2.3. Huyện Nho Quan………………………………………………………... …61 3.2.4. Huyện Gia Viễn………………………………………………………….. …62 3.2.5. Huyện Hoa Lư………………………………………………………….... …63 3.2.6. Huyện Yên Khánh……………………………………………………….. …64 3.2.7. Huyện Kim Sơn………………………………………………………….. …65 3.2.8. Huyện Yên Mô………………………………………………………….... …65 3.3. Kết quả điều tra ảnh hƣởng của ô nhiễm không khí đối với sức khỏe ngƣời dân tại tỉnh Ninh Bình……………………………….……………….... …66 3.3.1. Kết quả điều tra tại các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình……………………………………………………………………………... …66 3.3.1.1. Hiện trạng một số bệnh – nhóm bệnh ngƣời dân ngƣời dân mắc phải liên quan đến ô nhiễm không khí……………………………………………….. …66 3.3.1.2. Diễn biến một số bệnh – nhóm bệnh ngƣời dân mắc phải liên quan đến ô nhiễm không khí………………………………………………………………. …72 3.3.2. Kết quả điều tra các bệnh có liên quan đến ô nhiễm không khí trong cộng đồng địa phương…………………………………………….……………. …76 3.3.2.1. Bệnh liên quan đến hô hấp……………………………………………... …77 3.3.2.2. Bệnh liên quan đến mắt………………………………………………… …77 3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh Ninh Bình ………………………………..…………………………... …77 3.4.1. Giải pháp về quản lý……………………………………………………... …77 3.4.2. Giải pháp về kỹ thuật……………………………………………..……… …78 3.4.3. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục…………………………………..…. …78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………..….…… …80 Kết luận………………………………………………………………………… …80 Kiến nghị……………………………………………………………………….. …80
- TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….. ....82 PHỤ LỤC
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu và phát phiếu điều tra trong thành phố và các huyện của tỉnh Ninh Bình…...................................................................... ...…22 Bảng 2.2. Danh sách các bệnh viện tiến hành điều tra……………………… …...27 Bảng 2.3. Bảng phân hạng chất lƣợng không khí theo giá trị AQI………… ..….30 Bảng 3.1. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2 của các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Ninh Bình……………………………………………………. …...33 Bảng 3.2. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2 của các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Nho Quan……………………………………………………. …...41 Bảng 3.3. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2 của các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Gia Viễn……………………………………………………... ..….44 Bảng 3.4. Nồng độ các khí SO2, CO, NO2 của các điểm quan trắc trên…...47 địa bàn huyện Gia Viễn………………………………................................... Bảng 3.5. Kết quả phân tích nồng độ các khí SO2, CO, NO2 của huyện Yên Khánh………………………………………………………………………... ...…51 Bảng 3.6. Kết quả phân tích nồng độ các khí SO2, CO, NO2 của huyện Kim Sơn…………………………………………………………………………... …...54 Bảng 3.7. Kết quả phân tích nồng độ các khí SO2, CO, NO2 của huyện Yên Mô…………………………………………………………………………… …...57 Bảng 3.8. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của thành phố Tam Điệp……… …...60 Bảng 3.9. Số ca bị các bệnh - nhóm bệnh về mắt liên quan đến ô nhiễm không khí tại các bệnh viện của tỉnh Ninh Bình năm 2017………………… . ….67 Bảng 3.10. Số ca bị các bệnh - nhóm bệnh về hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí tại các bệnh viện của tỉnh Ninh Bình năm 2017………………… …...69 Bảng 3.11. Số ca bị các bệnh - nhóm, bệnh về tai liên quan đến ô nhiễm không khí tại các bệnh viện của tỉnh Ninh Bình năm 2017………………… …...71 Bảng 3.12. Diễn biến một số bệnh - nhóm bệnh về hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí tại Bệnh viện Lao phổi tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-
- 2017…………………………………………………………………………. ...…75 Bảng 3.13. Diễn biến một số bệnh - nhóm bệnh về hô hấp liên quan đến ô nhiễm không khí tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015- 2017…………………………………………………………………………. …...76
- DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Tỉ lệ số mẫu có thông số TSP vƣợt quá giới hạn của QCVN tại các đô thị trung bình giai đoạn 2012 - 2016……………………………….……….. ....06 Hình 1.2. Diễn biến nồng độ TSP trung bình năm gần các tuyến đƣờng giao thông tại các thành phố lớn …………………………………………………….. ....06 Hình 1.3. Diễn biến nồng độ NO2 trung bình năm tại một số trạm quan trắc tự động liên tục…………………………………………………………………….. ....07 Hình 1.4. Diễn biến nồng độ SO2 trung bình năm tại một số trạm quan trắc tự động liên tục…………………………………………………………….………. ....08 Hình 1.5 . Diễn biến thông số độ ồn đo trong không khí xung quanh tại một số tuyến đƣờng các đô thị …………………………………………………………. ....09 Hình 1.6. Diễn biến thông số độ ồn đo trong không khí xung quanh tại một số khu dân cƣ………………………………………………………………………. ....09 Hình 1.7. Vị trí hành chính tỉnh Ninh Bình……………………………………... ....15 Hình 1.8. GRDP của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2010 - 2017 (tính theo giá năm 2010).………………………………………………………………………….... ....19 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các điểm quan trắc và phát phiếu điều tra tại tỉnh Ninh ..Bình……………………………………………………………………………. ....26 Hình 3.1. Hàm lƣợng bụi TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Ninh Bình……......……………..………………..…..………………………...... ....32 Hình 3.2. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Ninh Bình……. ....34 Hình 3.3. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Ninh Bình ....35 Hình 3.4. Hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Tam Điệp……………………………………………………………………………... ....36 Hình 3.5. Nồng độ khí SO2 tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Tam Điệp…………………………………………………………...... ....37 Hình 3.6. Nồng độ khí CO tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Tam Điệp……………………………………………………………………….…….. ....37
- Hình 3.7. Nồng độ khí NO2 tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Tam Điệp……………………………………………………………………………... ....38 Hình 3.8. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Tam Điệp…….. ....38 Hình 3.9. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn thành phố Tam Điệp.. ....39 Hình 3.10. Hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Nho Quan…………………………………..………………………………………… ....40 Hình 3.11. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Nho Quan .............. ....42 Hình 3.12. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Nho Quan…. ....42 Hình 3.13. Hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Gia Viễn ....43 Hình 3.14. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Gia Viễn ………… ....45 Hình 3.15. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Gia Viễn…… ....46 Hình 3.16. Hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Hoa Lƣ... …47 Hình 3.17. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Hoa Lƣ…………... …48 Hình 3.18. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Hoa Lƣ…….. …49 Hình 3.19. Hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Yên Khánh…………………………………………………………………………… …50 Hình 3.20. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Yên Khánh……… …51 Hình 3.21. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Yên Khánh… …52 Hình 3.22. Hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Kim Sơn …53 Hình 3.23. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Kim Sơn…………. …54 Hình 3.24. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Kim Sơn…… …55 Hình 3.25. Hàm lƣợng TSP tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Yên Mô.. …56 Hình 3.26. Độ ồn tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Yên Mô………….. …57 Hình 3.27. Giá trị AQI tại các điểm quan trắc trên địa bàn huyện Yên Mô……. …58 Hình 3.28. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của thành phố Ninh Bình………... …59 Hình 3.29. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của huyện Nho Quan……………. …62 Hình 3.30. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của huyện Gia Viễn……………... …63 Hình 3.31. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của huyện Hoa Lƣ……………….. …64 Hình 3.32. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của huyện Yên Khánh…………… …64
- Hình 3.33. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của huyện Kim Sơn……………... …65 Hình 3.34. Giá trị AQI giai đoạn 2013-2017 của huyện Yên Mô………………. …66 Hình 3.35. Diễn biến một số bệnh – nhóm bệnh về mắt liên quan đến ô nhiễm không khí tại Bệnh viện Mắt tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017…………….. …73 Hình 3.36. Diễn biến một số bệnh – nhóm bệnh về mắt liên quan đến ô nhiễm không khí tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015-2017……..… …73
- MỞ ĐẦU Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía nam của miền Bắc Việt Nam, thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng. Tỉnh nằm ở vùng giao thoa giữa các khu vực: Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ và là một điểm nút giao thông quan trọng của đất nƣớc với 09 quốc lộ chạy qua. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế của đất nƣớc, Ninh Bình đã có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ, có vị trí quan trọng trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và là một trong những tỉnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn của Việt Nam. Trong những năm qua, tốc độ tăng trƣởng GRDP của tỉnh luôn ở mức cao và liên tục (11%/năm) [8], đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện nhƣng kéo theo đó là sự gia tăng ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm không khí nói riêng. Sự gia tăng ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh trong những năm gần đây đã tác động mạnh mẽ đến sức khỏe của ngƣời dân, gây ra các bệnh về mắt, hô hấp,… tạo nên tâm lý bức xúc, hoang mang trong quần chúng nhân dân. Mặc dù vậy, những nghiên cứu đánh giá, phân tích hiện trạng ô nhiễm không khí và những tác động của ô nhiễm không khí đến sức khỏe của ngƣời dân trên địa bàn tỉnh cũng nhƣ những biện pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm vẫn còn hạn chế cả về số lƣợng và chất lƣợng, chƣa giải quyết đƣợc vấn đề ô nhiễm không khí một cách thấu đáo. Đứng trƣớc tình hình đó, đề tài “Đánh giá hiện trạng và ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe người dân tại tỉnh Ninh Bình” đã đƣợc tiến hành với mục đích nhƣ sau: Phân tích và đánh giá hiện trạng môi trƣờng không khí tỉnh Ninh Bình trong năm 2017; Đánh giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng không khí tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2017; Bƣớc đầu tìm hiểu một số bệnh thƣờng gặp, có liên quan đến ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh; Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm không khí trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. 1
- CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 1.1.1. Khái niệm ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch, bụi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn,… [11]. Ô nhiễm không khí là hiện tƣợng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và tính chất do bất cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây tác hại tới động, thực vật, đến môi trƣờng xung quanh và đến sức khỏe con ngƣời. Chất ô nhiễm là một chất có trong khí quyển ở nồng độ cao hơn nồng độ bình thƣờng của nó hoặc chất đó thƣờng không có mặt trong không khí. Việc phân loại, xác định tính năng của hoạt động dẫn đến nhiễm bẩn không khí dựa vào nhiều quan điểm, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng nhiễm bẩn không khí là kết quả hoạt động của con ngƣời. Chất ô nhiễm không khí có thể có nguồn gốc thiên nhiên nhƣ SO2, bụi sinh ra từ các núi lửa, các khí oxit cacbon (CO, CO2), oxit nitơ (NOx). 1.1.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 1.1.2.1. Nguyên nhân nhân tạo a. Ô nhiễm không khí do sản xuất công nghiệp Ô nhiễm không khí do công nghiệp bởi hai quá trình chính: quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch để lấy nhiệt và quá trình bốc hơi, rò rỉ, thất thoát chất độc trên dây truyền sản xuất. Các ống khói của các nhà máy đã thải vào không khí rất nhiều chất độc hại. Nguồn thải do quá trình sản xuất có nồng độ chất độc hại cao lại tập trung trong không gian nhỏ. Nguồn thải từ hệ thống thông gió có nồng độ chất độc hại thấp hơn nhƣng lƣợng thải lớn hơn. Đối với mỗi ngành công nghiệp, lƣợng nguồn thải và mức độ độc hại có khác nhau và đặc trƣng cho mỗi ngành, chúng phụ thuộc vào quy mô sản xuất, công nghệ áp dụng, loại nhiên liệu sử dụng và phƣơng pháp đốt. Các nhà máy nhiệt điện thƣờng dùng nhiên liệu là: than, dầu mazut, khí 2
- đốt,.. Các chất độc hại trong khói thải gồm: CO2, NOx, CO, SO2 và bụi tro. Ngành hóa chất và phân bón thải vào khí quyển rất nhiều chất độc hại khác nhau. Các chất thải dạng khí của ngành công nghiệp hóa chất mang tính đẳng nhiệt với nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trƣờng nên sau khi ra phát tán ra bên ngoài thì khó bị pha loãng. Các thiết bị công nghiệp của hóa chất thƣờng đặt ngoài trời nên việc rò rỉ ra khí quyển là rất khó kiểm soát. Công nghiệp luyện kim, cơ khí thải ra nhiều loại khói bụi kim loại, khói thải do đốt cháy nhiên liệu hóa thạch, hóa chất độc hại trong quá trình luyện thép, gang, nhiệt luyện kim loại. Khí thải của các nhà máy luyện kim thƣờng có nhiệt độ cao 300 – 4000C nên nếu kết hợp đƣợc với ống khói cao thì rất dễ phân tán, pha loãng [11]. b. Ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải. Hoạt động giao thông vận tải đƣợc xem là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn đối với môi trƣờng không khí, đặc biệt ở các khu đô thị và khu vực đông dân cƣ. Cùng với sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, tăng trƣởng các phƣơng tiện cơ giới và khối lƣợng vận tải hàng hóa, hành khách là sự phát thải các chất gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh ra do khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu động cơ bao gồm CO, NOx , SO2, hơi xăng dầu (CnHm, VOCs ), PM10... và bụi do đất cát cuốn bay lên từ mặt đƣờng phố trong quá trình di chuyển (TSP). . . Theo nghiên cứu của Hồ Minh Dũng thì 01 xe máy chạy quãng đƣờng là 01km sẽ tạo ra 0,05 ± 0,02g NO2 và 21,85 ± 8,67g CO còn đối với xe tải hạng nặng con số này lần lƣợt 19,7 ± 5,2g và 11,1 ± 5,3g [10]. A. Kristensson và các cộng sự trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra rằng 1 xe máy di chuyển quãng đƣờng 1 km sẽ tạo ra 0,236g bụi PM10, con số này đối với xe tải hạng nặng là 0,427g [28]. c. Ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng Ngành sản xuất vật liệu xây dựng nhƣ: sản xuất xi măng, gạch, ngói, nung vôi, sành sứ cũng đốt rất nhiều nhiên liệu hóa thạch và thải nhiều khói bụi. Các nhà máy thủy tinh thải ra một lƣợng lớn khí HF, SO2. Các nhà máy gạch, lò nung vôi thải ra một lƣợng đáng kể bụi, các khí CO, CO2 và NOx, đặc biệt các lò thủ công có 3
- ống khói thấp và công nghệ thô sơ. Các công trình xây dựng đang thi công và hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng đã thải ra một lƣợng bụi lớn, phát tán vào môi trƣờng không khí. Hơn nữa, các công trình xây dựng thƣờng đặt tại các điểm nút giao thông, các khu đô thị lại khiến tình trạng ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến đời sống của cộng đồng. d. Hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thƣờng phát sinh các khí CH4, H2S, NH3, đặc biệt là hoạt động sản xuất lúa nƣớc, các khí nhà kính đƣợc tạo ra trong quá trình ruộng bị ngập nƣớc. Hoạt động chăn nuôi cũng phát tán vào môi trƣờng các khí CH4, H2S, NH3 do quá trình phân hủy phân động vật, phân ủ. Việc bón phân bón có chứa Nitơ ở các cánh đồng cũng là nguồn phát thải khí ammoniac rất lớn. Ngoài ra, việc đốt các phụ phẩm nông nghiệp nhƣ: rơm, rạ, cỏ, bao bì,... đang tạo ra một lƣợng khói và khí thải CO2 đáng kể vào môi trƣờng. Theo một số nghiên cứu, hệ số phát thải (g/kg) của các khí do đốt rơm rạ trên đồng ruộng nhƣ sau: CO2: 1177 (Thongchai và Oanh, 2011)[29]; SO2: 0,16; NOx: 3,83; NH3: 0,53; CH4 : 0,72; CO: 78,85; PM2,5: 9,47(He và cộng sự, 2011)[27]. Việc phun các hóa chất bảo vệ thực vật nhằm hạn chế sâu bọ và các loài côn trùng có hại cho cây trồng cũng phát tán các chất độc hại vào môi trƣờng không khí. e. Ô nhiễm không khí do hoạt động sinh hoạt của con người Con ngƣời sử dụng các phƣơng tiện đun nấu ngay trong nhà ở nhƣ: bếp lò, lò sƣởi bếp than bếp củi, bếp ga, bếp dầu....Các phƣơng tiện đun nấu này sẽ sinh ra các chất độc hại nhƣ CO, CO2, SO2, cacbuahydro, bụi gây ô nhiễm môi trƣờng không khí. Các đồ dùng trong gia đình nhƣ: tủ lạnh, máy điều hòa... trong khi hoạt động cũng sinh ra một lƣợng clorofluoro cacbon (CFC) gây lỗ thủng tầng ozon. Dân số tăng làm gia tăng lƣợng chất thải từ sinh hoạt, việc quản lý và xử lý không tốt lƣợng chất thải này sẽ là nguồn gây ô nhiễm không khí đáng kể [11]. 4
- 1.1.2.2. Nguyên nhân tự nhiên Núi lửa phun tạo ra nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, metan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan tỏa đi xa vì đƣợc phun lên rất cao. Các đám cháy rừng, savan và đồng cỏ bởi các quá trình tự nhiên xảy ra do sấm chớp, sự cọ sát giữa các thảm thực vật khô nhƣ: tre, cỏ. Các đám cháy này thƣờng lan truyền rông, phát thải nhiều bụi và khí. Bão bụi gây nên do gió mạnh hoặc bão cuốn theo đất cát ở vùng sa mạc hoặc các vùng đất trống lan truyền vào trong không khí. Các quá trình thối rữa của xác động vật và thực vật chết ở tự nhiên cũng tạo ra các chất khí ô nhiễm nhƣ: H2S, CH4 [11]. Tổng lƣợng tác nhân ô nhiễm không khí có nguồn gốc tự nhiên thƣờng rất lớn nhƣng do đặc điểm là phân bố tƣơng đối đồng đều trên khắp Trái Đất, ít khi tập trung tại một vùng và thực tế con ngƣời, sinh vật cũng đã quen thích nghi với các tác nhân đó. 1.1.3. Tổng quan ô nhiễm không khí ở Việt Nam Tại Việt Nam, ô nhiễm môi trƣờng không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi trƣờng đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Theo một nghiên cứu thƣờng niên về môi trƣờng do trƣờng Đại học Yale và Đại học Columbia (Mỹ) thực hiện và công bố tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos năm 2012, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có không khí ô nhiễm nhất thế giới [30]. 1.1.3.1. Ô nhiễm bụi Ô nhiễm bụi đƣợc phản ánh thông qua bụi lơ lửng bao gồm bụi thô (TSP và PM10) và bụi mịn (PM2,5). Số liệu quan trắc giai đoạn từ 2012 đến 2016 cho thấy mức độ ô nhiễm bụi tại các đô thị vẫn ở ngƣỡng cao, chƣa có dấu hiệu giảm trong 5 năm gần đây. Đối với bụi TSP, nồng độ đã vƣợt ngƣỡng cho phép QCVN 05:2013 từ 2 đến 3 lần và thƣờng tập trung cao ở các trục đƣờng giao thông của các đô thị lớn. Các khu vực chịu ảnh hƣởng của hoạt động sản xuất nồng độ bụi cũng thƣờng duy trì ở mức cao. Trong đó, mức độ ô nhiễm biểu hiện rõ nhất ở các đô thị loại đặc biệt; tiếp đến là các đô thị loại I. Nhóm đô thị loại II và III, mức độ ô nhiễm có thấp hơn [6]. 5
- Hình 1.1. Tỉ lệ số mẫu có thông số TSP vƣợt quá giới hạn của QCVN tại các đô thị trung bình giai đoạn 2012 - 2016 (Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2017)[6] Trên các tuyến đƣờng giao thông nội đô, số lƣợng phƣơng tiện tham gia giao thông lớn, đặc biệt vào những giờ cao điểm là nguyên nhân làm cho nồng độ các chất ô nhiễm không khí tăng cao. Hình 1.4. Diễn biến nồng độ TSP trung bình năm gần các tuyến đƣờng giao thông tại các thành phố lớn (Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2017)[6] 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 301 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 322 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 266 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 250 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn