intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:125

128
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận văn nhằm chỉ ra tình hình phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang; đánh giá hiện trạng xử lý chất thải của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang; đề xuất các giải pháp cải thiện môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá tình hình xử lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Cao Trường Sơn ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN GIANG,  TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
  2. Hà Nội, năm 2012
  3. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Cao Trường Sơn ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI  TẠI CÁC TRANG TRẠI CHĂN NUÔI LỢN  TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN GIANG,  TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường                                         Mã số: 608502  LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HỒ THỊ LAM TRÀ
  4. Hà Nội, năm 2012
  5. LỜI CẢM ƠN Tríc hÕt, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n PGS.TS. Hồ Thị Lam Trµ, ngêi ®· tËn t×nh chØ b¶o, híng dÉn ®Ó t«i cã thÓ thùc hiÖn tèt luËn v¨n nµy. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o Phßng §µo t¹o sau ®¹i häc - Tr- êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn - §¹i häc Quèc Gia Hµ Néi, cïng c¸c thÇy c« gi¸o trong Bé m«n C«ng nghÖ m«i trêng, Khoa M«i trêng ®· trùc tiÕp gi¶ng d¹y, truyÒn thô kiÕn thøc cho t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban l·nh ®¹o Khoa Tµi nguyªn & M«i trêng - §¹i häc N«ng NghiÖp Hµ Néi ®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ c«ng t¸c, cïng toµn thÓ c¸n bé gi¶ng viªn Bé m«n Quản lý M«i trêng ®· ®éng viªn, gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi nµy. T«i còng xin c¶m ¬n chÝnh quyÒn ®Þa ph¬ng vµ bµ con n«ng d©n huyÖn V¨n Giang – Hng Yªn ®· nhiÖt t×nh céng t¸c vµ gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh ®iÒu tra, thu thËp sè liÖu t¹i ®Þa ph¬ng. Cuèi cïng, t«i xin tá lßng biÕt ¬n tíi gia ®×nh, bÌ b¹n ®· quan t©m, ñng hé t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc vµ thùc hiÖn ®Ò tµi nghiªn cøu nµy. Hµ Néi, ngµy 25 th¸ng 11 n¨m 2012 Cao Trêng S¬n LỜI CAM ĐOAN i
  6. C¸c kÕt qu¶ cña c«ng tr×nh nghiªn cøu ®Ò tµi nµy lµ hoµn toµn trung thùc, do t«i vµ c¸c céng sù trùc tiÕp thùc hiÖn, cha ®îc sö dông cho mét c«ng tr×nh nghiªn cøu nµo kh¸c. C¸c trÝch dÉn sö dông trong luËn v¨n ®îc ghi râ tªn tµi liÖu trÝch dÉn, t¸c gi¶ vµ nguån gèc c¸c tµi liÖu ®ã. T«i ®· c¶m ¬n tÊt c¶ nh÷ng c¬ quan, tæ chøc vµ nh÷ng ngêi gióp ®ì t«i hoµn thµnh c«ng tr×nh nghiªn cøu nµy. Ngêi viÕt cam ®oan CAO trêng s¬n ii
  7. MỤC LỤC Lời cảm ơn.................................................                                                    Error: Reference source not found      Lời cam đoan...............................................                                                  Error: Reference source not found      Mục lục.......................................................                                                          Error: Reference source not found      Danh mục bảng..........................................                                             Error: Reference source not found      Danh mục hình............................................                                               Error: Reference source not found      Danh mục hình............................................                                               Error: Reference source not found       LỜI CẢM ƠN                                                                                                              ..........................................................................................................     i  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                         .....................................................................................................     i  MỤC LỤC                                                                                                                  ..............................................................................................................       iii  DANH MỤC VIẾT TẮT                                                                                            ........................................................................................      v  DANH MỤC BẢNG                                                                                                  ..............................................................................................       vii  DANH MỤC HÌNH                                                                                                  ..............................................................................................       viii  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                             .........................................................................................................      1  Tính cấp thiết của đề tài:                                                                                      ..................................................................................      1  Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài:                                                           .......................................................      2  Mục đích nghiên cứu:                                                                                             .........................................................................................      2 iii
  8.  Nội dung nghiên cứu:                                                                                              ..........................................................................................      2 Chương   1.   TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU                                                                  ..............................................................      4  1.1 Tổng quan về tình hình phát triển chăn nuôi nước ta                                  ..............................      4  1.2 Tổng quan các vấn đề môi trường trong chăn nuôi                                    ................................       10  1.3 Tổng quan tình hình quản lý và xử lý chất thải chăn nuôi ở nước ta   .  15      Chương   2   ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU                                               ...........................................       26  2.1.  Đối tượng, phạm vi nghiên cứu                                                                  ..............................................................       26  2.2. Phương pháp nghiên cứu                                                                               ...........................................................................       26 Chương   3   KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                                                      ..................................................................................       30 3.1 Phân tích tổng hợp các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Văn    Giang                                                                                                                       ...................................................................................................................       30 3.2. Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn   Giang                                                                                                                       ...................................................................................................................       46 3.3. Đánh giá tình hình xử  lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi Lợn    trên địa bàn huyện Văn Giang.                                                                            ........................................................................       57 3.4. Đề  xuất một số  biện pháp cải thiện tình hình môi trường tại các    trang trại chăn nuôi Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang.                                ............................       81  3.4.1. Giải pháp trước mắt                                                                                   ...............................................................................       81  Đối với hệ thống VAC và AC                                                                              ..........................................................................       81  3.4.2. Giải pháp lâu dài                                                                                          ......................................................................................       82  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ                                                                                   ...............................................................................       86  Kết luận:                                                                                                                ............................................................................................................       86  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                         .....................................................................................       88 iv
  9. DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1 BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn 2 BOD Nhu cầu oxy sinh hóa 3 BTNMT Bộ Tài Nguyên & Môi trường 4 BYT Bộ Y tế 5 C Chuồng 6 COD Nhu cầu oxy hóa học 7 DO Hàm lượng oxy hòa tan trong nước 8 HCB Huy chương bạc 9 HCĐ Huy chương đồng 10 HCV Huy chương vàng 11 PTTH Phát thanh truyền hình 12 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 13 SS Chất rắn lơ lửng 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 THCS Trung học cơ sở 16 THPT Trung học phổ thông v
  10. 17 T­N Tổng Nitow 18 T­P Tổng Phốt pho 19 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 20 TTBQ Tăng trưởng bình quân 21 VAC Vườn ­ Ao ­ Chuồng 22 VC Vườn ­ Chuồng vi
  11. DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Thống kê số lượng các loại vật nuôi chính ở nước ta trong giai đoạn 1990 - 2010..............................................................................................................4 Bảng 1.2: Số lượng các trang trại chăn nuôi phân theo vùng ở nước ta...............6 Bảng 1.3: Tỷ lệ các kiểu chuồng trại tại hai hình thức chăn nuôi trang trại và hộ gia đình...........................................................................................9 Bảng 1.4: Điều kiện chuồng trại của các trang trại chăn nuôi lợn..........................9 Bảng 1.5. Đặc trưng nước thải của một số loài vật nuôi......................................11 Bảng 1.6: Thành phần chính trong phân tươi của một số loài vật nuôi (giá trị trung bình)..................................................................................................11 Bảng 1.7: Lượng chất thải rắn chăn nuôi năm 2010............................................12 Bảng 1.8: Kết quả quan trắc nước mặt tại xã Lai Vu tỉnh Hải Dương.................13 Bảng 1.9: Ảnh hưởng của mùi hôi của các trang trại chăn nuôi Lợn đến cộng đồng dân cư..........................................................................................15 Bảng 1.10: Tình hình quản lý và xử lý chất thải tại các trang trại Lợn nái...........19 Bảng 1.11: Chất lượng nước thải đầu ra của các bể Biogas tại Đồng Nai..........21 Bảng 1.12: Chất lượng nước ao Cá trong trong trang trại Lợn theo kiểu hệ thống Vườn-Ao-Chuồng tỉnh Hưng Yên.........................................................................23 Bảng 1.13: Một số hình thức sử dụng phân thải tại các trang trại (đơn vị: %)....24 Bảng 2.1: Các phương pháp phân tích chất lượng nước....................................28 Bảng 2.2: Phân hạng mức độ mùi và tiếng ồn.....................................................29 Bảng 3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Văn Giang qua các năm 2005 - 2011...............36 Bảng 3.2: Dân số và Lao động huyện Văn Giang giai đoạn 2005 - 2011............37 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu phát triển công nghiệp của huyện Văn Giang giai đoạn 2004 – 2011...........................................................................................................41 Bảng 3.4: Thời gian thành lập của các trang trại nuôi Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên...........................................................................................48 Bảng 3.5: Quy mô nuôi trong các kiệu hệ thống trang trại Lợn huyện Văn Giang ...............................................................................................................................49 Bảng 3.6: Một số đặc trưng của các trang trại chăn nuôi Lợn huyện Văn Giang, Hưng Yên..............................................................................................................51 Bảng 3.7. Khoảng cách từ chuồng nuôi trong các hệ thống trang trại lợn huyện Văn Giang tới một số vị trí nhạy cảm....................................................................53 vii
  12. Bảng 3.8: Sử dụng đất trong các hệ thống trang trại lợn tại Văn Giang, Hưng Yên.........................................................................................................................56 Bảng 3.9: Khối lượng phân thải phát sinh tại các hệ thống trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang..............................................................................57 Bảng 3.10: Lượng nước thải phát sinh từ các hệ thống trang trại Lợn huyện Văn Giang (m3/ngày)................................................................................58 Bảng 3.11: Các biện pháp xử lý chất thải tại các hệ thống trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang..............................................................................61 Bảng 3.12: Thể tích và tỷ lệ xử lý chất thải của các bể biogas trong các trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang.......................................61 Bảng 3.13: Đặc trưng nước thải chăn nuôi Lợn trước và sau xử lý biogas........62 Bảng 3.14: Tình hình hoạt động và các vấn đề nảy sinh của bể biogas trong các trang trại Lợn huyện Văn Giang............................................................62 Bảng 3.15: Tỷ lệ và thời gian xử lý phân thải của biện pháp ủ compose............63 Bảng 3.16: Thông tin chung về biện pháp thu gom phân thải để bán ở các trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang.............................................64 Bảng 3.17: Tỷ lệ xử lý chất thải bằng biện pháp cho cá ăn.................................66 Bảng 3.18: Ảnh hưởng của mùi từ các trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang..............................................................................68 Bảng 3.19: Ảnh hưởng của tiếng ồn từ các trang trại Lợn huyện Văn Giang.....69 Bảng 3.20: Một số giá trị thống kê kết quả quan trắc chất lượng nước mặt trên các ao nuôi Cá thuộc 2 hệ thống VAC và AC................................................71 Bảng 3.21: Kết quả quan trắc chất lượng nước mặt trên các kênh, mương, ao, hồ xung quanh hai hệ thống trang trại lợn VC và C huyện Văn Giang................75 Bảng 3.22: Kết quả quan trắc chất lượng nước ngầm tại các trang trại Lợn huyện Văn Giang..................................................................................................78 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang  Tính cấp thiết của đề tài:                                                                                      ..................................................................................      1  Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài:                                                           .......................................................      2  Mục đích nghiên cứu:                                                                                             .........................................................................................      2  Nội dung nghiên cứu:                                                                                              ..........................................................................................      2 Hình 1.1: Bản đồ phân bố các hộ chăn nuôi ở nước ta......................................8 viii
  13. Hình 1.2. Quy trình xử lý chất thải của các trại chăn nuôi với phương thức vệ sinh là tách pha rắn/lỏng....................................................................................19 Hình 1.3. Tỷ lệ sử dụng hầm Biogas trong các hệ thống trang trại chăn nuôi Lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên........................................................................20 Hình 3.1: Sơ đồ hành chính huyện Văn Giang.................................................31 Hình 3.2: Tỷ lệ các loại hình trang trại trên địa bàn huyện Văn Giang năm 2011..............................................................................46 Hình 3.3: Tỷ lệ các kiểu hệ thống trang trại nuôi Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang...............................................................................................47 Hình 3.4: Tỷ lệ phân tách và không phân tách chất thải trong các hệ thống trang trại Lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên. 59 Hình 3.5. Sơ đồ tỷ lệ áp dụng các hình thức xử lý chất thải của các trang trại Lợn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên........................................................................60 Hình 3.6: So sánh giá trị trung bình của một số thông số quan trắc chất lượng nước ao nuôi Cá với QCVN 08/A2....................................................................73 Hình 3.7: So sánh giá trị trung bình của các thông số chất lượng nước tại các ao nuôi Cá (VAC và AC) với nước tại các kênh, mương, ao hồ tự nhiên (VC và C) tại/quanh các hệ thống trang trại Lợn huyện Văn Giang........................77  Kết luận:                                                                                                                ............................................................................................................       86  Kiến nghị   .........................................................................................................                                                                                                          87        ix
  14. LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi nước ta phát triển rất mạnh, tốc   độ  tăng trưởng bình quân đạt 8,7%/năm(Cục Chăn nuôi, 2006).  Đặc điểm nổi bật  nhất trong thời gian qua của ngành chăn nuôi nước ta là chuyển từ hình thức chăn nuôi   nhỏ lẻ tại hộ gia đình sang chăn nuôi tập trung theo quy mô trang trại. Hình thức chăn  nuôi tập trung theo quy mô trang trại dần được hình thành và có xu hướng phát triển   mạnh, nhất là khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ­CP ngày 02/02/2000   về  Phát triển kinh tế  trang trại  [7].  Đây là xu hướng phổ  biến trên thế  giới và là  hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của nước   ta. Trong các loại vật nuôi, trang trại chăn nuôi lợn chiếm tỷ lệ lớn nhất với  tổng số  7.475  trang trại  (chiếm 42,2%/tổng số  trang trại chăn nuôi). Trong đó,  miền Bắc có 3.069 trang trại, chiếm 41,1%, miền Nam có 4.406 trang trại, chiếm  58,9%. Trong 3 năm gần đây, quy mô chăn nuôi lợn trong các trang trại có xu   hướng tăng nhanh do có tương quan giữa tỷ  lệ  lợi nhuận và số  lượng đầu con  chăn nuôi. Quy mô chăn nuôi lợn nái phổ  biến từ  20­50 con/ trang trại, chiếm  71,3%  trang   trại   chăn   nuôi   lợn   nái  và   quy   mô   lợn   thịt   phổ   biến   từ   100­200  con/trang trại chiếm 75,5% trang trại chăn nuôi lợn thịt (Cục Chăn nuôi, 2008).  Việc hình thành và phát triển mạnh các trang trại chăn nuôi lợn ở nước ta  đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng năng suất lao động và thu nhập của người  nông dân. Tuy nhiên, các trang trại chăn nuôi lợn cũng ảnh hưởng xấu đến chất   lượng môi trường xung quanh bởi các loại chất thải rắn, lỏng và khí phát sinh  ngày càng nhiều và không được xử lý triệt để. Do đó, việc nghiên cứu, đánh giá   tình hình xử lý chất thải tại các trang trại  chăn nuôi lợn là nhiệm vụ cấp bách để  bảo đảm phát triển ngành chăn nuôi một cách bền vững.  1
  15. Từ  những lý do trên chúng tôi lựa chọn thực hiện đề  tài “Đánh giá tình   hình xử  lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn huyện Văn   Giang, tỉnh Hưng Yên”. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học của đề tài:  Kết quả  nghiên cứu của đề  tài sẽ  là cơ  sở  dẫn liệu tham khảo về tình   hình phát triển, các vấn đề  môi trường cũng như  các biện pháp xử  lý  chất thải trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn theo quy mô trang   trại nói riêng. Đồng thời là cơ  sở  dẫn liệu để  đánh giá và so sánh với  những nghiên cứu khác trong tương lai.  Kết quả  nghiên cứu của đề  tài giúp các cán bộ  môi trường, cán bộ  nông  nghiệp đưa ra những cảnh báo, khuyến cáo, định hướng cho việc phát  triển sản xuất cũng như  là quản lý tốt các vấn đề  môi trường phát sinh   nhằm phát triển bền vững các trang trại chăn nuôi lợn. Mục đích nghiên cứu:  Chỉ ra tình hình phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên   địa bàn huyện Văn Giang.  Đánh giá hiện trạng xử  lý chất thải của các trang trại chăn nuôi lợn trên  địa bàn huyện Văn Giang.  Đề  xuất các giải pháp cải thiện môi trường tại các trang trại chăn nuôi  lợn. Nội dung nghiên cứu:  Phân tích tổng hợp các điều kiện Tự nhiên – Kinh tế ­ Xã hội trên địa bàn   huyện Văn Giang, Hưng Yên.  Hiện trạng phát triển và đặc điểm của các trang trại chăn nuôi lợn trên địa  bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên.  Phân tích, đánh giá hiện trạng xử  lý chất thải tại các trang trại chăn nuôi  lợn trên địa bàn huyện Văn Giang, Hưng Yên. 2
  16. 3
  17. Chương 1.  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về tình hình phát triển chăn nuôi nước ta 1.1.1 Xu hướng phát triển Chăn   nuôi   là   một   trong   hai   ngành   sản   xuất   quan   trọng   của   nền   nông  nghiệp nước ta. Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi có xu hướng phát  triển mạnh cả về quy mô và số lượng. Điều này góp phần quan trọng đảm bảo  phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn ở nước ta. Trong những năm qua số lượng các loại vật nuôi chính của nước ta liên tục  tăng   lên.   Bình   quân   tăng   trưởng   trong   giai   đoạn   1990   –   2010   của   trâu   bò   đạt  2,39%/năm; của lợn là 6,16%/năm; Dê, Cừu là 12,31%/năm và của Gia cầm là   8,99%/năm. Chỉ duy nhất có số lượng Ngựa nuôi là giảm đi với tốc độ  bình quân   1,71%/năm (Tổng cục Thống kê, 2011). Số liệu cụ thể được chỉ ra trong bảng 1.1. Bảng 1.1: Thống kê số lượng các loại vật nuôi chính ở nước ta trong giai  đoạn 1990 ­ 2010 Gia cầm Trâu Bò Lợn Ngựa Dê, cừu Năm (Triệu   (Nghìn con) (Nghìn con) (Nghìn con) (Nghìn con) (Nghìn con) con) 1990 2.854,1 3.116,9 12.260,5 141,3 372,3 107,4 1995 2.962,8 3.638,9 16.306,4 126,8 550,5 142,1 2000 2.897,2 4.127,9 20.193,8 126,5 543,9 196,1 2005 2.922,2 5.540,7 27.435,0 110,5 1.314,1 219,9 2010 8.829,7 27.373,1 93,1 1.288,7 300,5 TTBQ 2,39 6,16 ­1.71 12,31 8,99 (%/năm) Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2011 Ghi chú: TTBQ = Tăng trưởng bình quân 4
  18. 1.1.2 Hình thức chăn nuôi Hiện nay  ở nước ta có hai hình thức chăn nuôi chính. Bên cạnh hình thức  chăn nuôi truyền thống trong hộ gia đình thì những năm gần đây hình thức chăn  nuôi tập trung theo quy mô trạng trại đã được hình thành và phát triển nhanh   (Cục Chăn nuôi, 2006). Đây là xu hướng phát triển phổ  biến trên thế  giới và là   hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nước   ta. *Hình thức chăn nuôi hộ gia đình Đây là hình thức chăn nuôi đã có từ lâu đời và vẫn còn phổ biến ở nước ta.  Trong những năm qua Nhà nước cũng có những chính sách khuyến khích việc  phát triển chăn nuôi tại hộ  gia đình nhằm giải quyết lao động nhàn rỗi  ở  địa   phương và góp phần xóa đói giảm nghèo (Cao Trường Sơn và cộng sự, 2010) .  Hiện nay cứ trung bình 5 hộ dân sống ở nông thôn thì có tới 3 hộ chăn nuôi lợn và   gia cầm chiếm tỷ lệ gần 60% (Cục Chăn nuôi, 2008). Các hộ dân thường nuôi từ  2­5 con Trâu, Bò; 3­10 con Lợn và 20­30 con Gia cầm/hộ  (Phùng Đức Tiến và   cộng sự, 2009). Nhìn chung, hình thức chăn nuôi hộ gia đình có khả năng kết hợp  với trồng trọt để tận dụng các sản phẩm dư thừa của mùa vụ, quy mô nhỏ, ít gây   ô nhiễm môi trường tuy nhiên hiệu quả kinh tế lại không cao. Trong những năm gần đây do nhu cầu của thị  trường  đối với các sản   phẩm chăn nuôi ngày càng cao dẫn tới việc một số  nông hộ  tăng số  lượng vật  nuôi trong gia đình lên cao. Hình thức này về cơ bản vẫn là chăn nuôi trong hộ gia  đình nhưng số  lượng vật nuôi lớn hơn trước. Nhiều chuyên gia nghiên cứu về  lĩnh vực chăn nuôi  ở  nước ta xếp hình thức này thuộc nhóm “gia trại”. Mặc dù  vậy, hình thức chăn nuôi này vẫn chưa được công nhận phổ biến. *Hình thức chăn nuôi trang trại tập trung Đây là hình thức chăn nuôi mới được hình thành và phát triển mạnh trong  những năm gần đây nhằm đáp  ứng nhu cầu đòi hỏi của nền kinh tế  thị  trường.   Xu hướng phát triển chăn nuôi theo quy mô trạng trại diễn ra khá nhanh với tốc  5
  19. độ tăng trưởng bình quân 58,7%/năm trong giai đoạn 2000­2006 (Cục Chăn nuôi,  2006). Số  lượng các trang trại chăn nuôi  ở  nước ta cũng liên tục tăng lên trong   những năm gần đây. Năm 2001 cả  nước ta có khoảng 1.761 trang trại chăn nuôi  đến năm 2010 đã tăng lên tới 23.558 trang trại (Tổng cục Thống kê, 2011) .  Số  lượng vật nuôi trung bình trong các trang trại là: Lợn nái từ  20­50 con/trang trại,   Lợn thịt 100­200 con/trang trại;Gà từ 2.000­5.000 con/trang trại, Bò sữa từ  20­50   con/trang trại, Bò đẻ  từ  10­20 con/trang trại (Đào Lệ  Hằng, 2008; Phùng Đức  Tiến và cộng sự, 2009). Hình thức chăn nuôi theo trang trại có số lượng vật nuôi  lớn, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhưng lại gây ra những vấn đề về môi trường  do các loại chất thải phát sinh quá lớn. 1.1.3 Tỷ lệ phân bố Mặc dù chăn nuôi của nước ta đang phát triển mạnh mẽ tuy nhiên mật độ  vật nuôi và số lượng các trang trại chăn nuôi ở nước ta phân bố không đồng đều  giữa các vùng miền trong cả nước. Tỷ lệ phân bố các hộ chăn nuôi ở nước ta tập  trung chủ  yếu tại khu vực miền Bắc đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi   phía Bắc (hình 1.1). Tuy nhiên hoạt động chăn nuôi trang trại tập trung lại phát   triển mạnh nhất tại khu vực đồng bằng châu thổ sông Hồng với 10.277 trang trại   chiếm 43, 62% tổng số trạng trại chăn nuôi của cả  nước (Tổng cục Thống kê,   2011). Tỷ lệ phân bố các trang trại chăn nuôi theo các vùng miền ở nước ta được   chỉ rõ trong bảng 1.2. Bảng 1.2: Số lượng các trang trại chăn nuôi phân theo vùng ở nước ta Vùng Số trang trại Tỷ lệ (%) Đồng bằng sông Hồng 10.277 43,62 Trung du miền núi phía Bắc 1.926 8,18 Bắc trung bộ & Duyên hải miền Trung 3.173 13,47 Tây Nguyên 812 3,45 Đông Nam Bộ 4.089 17,36 Đồng bằng sông Cửu Long 3.281 13,93 Cả nước 23.558 100 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2011 6
  20. Kết luận: Trong những năm qua ngành chăn nuôi nước ta đã không ngừng  phát triển, số  lượng các loài vật nuôi tăng lên nhanh chóng. Hai hình thức chăn   nuôi phổ biến là chăn nuôi tại hộ gia đình và chăn nuôi theo trạng trại tập trung.   Mặc dù chăn nuôi nông hộ vẫn còn phổ biến song xu hướng phát triển hình thức  chăn nuôi tập trung tại các trang trại đang diễn ra mạnh mẽ. Đây là xu hướng  phát triển nổi bật của ngành chăn nuôi trong những năm qua và sẽ  tiếp tục là  hướng phát triển chính của ngành chăn nuôi trong thời gian tới. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2