Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tư tưởng cho sinh viên các trường đại học ở Hải Dương
lượt xem 7
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa lý luận về quản lý giáo dục, khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục chính trị - tư tưởng cho SV ĐH ở Hải Dương, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý, chỉ đạo của cấp ủy Đảng (Tỉnh ủy) phối hợp với các biện pháp quản lý trực tiếp của BGH các trường ĐH trên địa bàn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục chính trị- tư tưởng cho SV.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tư tưởng cho sinh viên các trường đại học ở Hải Dương
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ HOÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƢ TƢỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHẠM THỊ HOÀI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ -TƢ TƢỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Ở HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN ANH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chƣa đƣợc công bố ở các nghiên cứu khác. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hoài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – iĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tác giả bản luận văn này xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo Khoa Tâm lý- Giáo dục và các thầy, cô đã tham gia giảng dạy lớp cao học chuyên ngành Quản lý Giáo dục khóa 22- Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt những tri thức quý báu, dìu dắt giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của khóa học và luận văn. Đặc biệt, tác giả bản luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo- ngƣời hƣớng dẫn khoa học, TS. Trần Anh Tuấn đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và đã chỉ dẫn những ý kiến quý báu cho luận văn này đƣợc hoàn thành tốt đẹp. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các đồng chí lãnh đạo Tỉnh ủy, lãnh đạo một số ban, ngành của tỉnh; các đồng chí trong Ban Giám hiệu, các Phòng ban chức năng, cán bộ, giảng viên của Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, Trƣờng Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng, Trƣờng Đại học Sao Đỏ đã nhiệt tình đóng góp ý kiến cho công tác khảo sát và thực nghiệm của tôi. Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, ngƣời thân đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, hoàn thành nhiệm vụ khoá học và luận văn tốt nghiệp này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hoài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – iiĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC .......................................................................................................iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................... iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .............................................................................. v MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Giới hạn đề tài .............................................................................................. 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 5 8. Cấu trúc của luận văn.................................................................................... 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƢ TƢỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC .............................................................................................. 7 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................. 7 1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................................................................... 10 1.2.1. Quản lý, chỉ đạo và quản lý giáo dục .................................................... 10 1.2.2. Giáo dục chính trị - tƣ tƣởng và quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên............................................................................... 13 1.3. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc đối với giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho sinh viên ........................................................................................ 15 1.3.1. Vai trò của giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho sinh viên .......................... 15 1.3.2. Vai trò lãnh đạo, quản lý của cấp ủy Đảng đối với công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho sinh viên ............................................................. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iii ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- 1.3.3. Mục tiêu và nội dung giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên ........... 17 1.4. Mục tiêu và nội dung quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên................................................................................................... 19 1.4.1. Mục tiêu của công tác quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên ........................................................................................ 20 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho SV ......... 20 1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên ........................................................................................ 23 1.5.1. Các yếu tố chủ quan .............................................................................. 23 1.5.2. Các yếu tố khách quan .......................................................................... 25 Tiểu kết Chƣơng 1 .......................................................................................... 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƢ TƢỞNG CHO SV ĐẠI HỌC Ở HẢI DƢƠNG ............ 28 2.1. Mô tả cách thức khảo sát .......................................................................... 28 2.1.1. Mục đích khảo sát và đối tƣợng khảo sát............................................... 28 2.1.2. Nội dung khảo sát và cách thức khảo sát ............................................... 29 2.2. Tổng quan về công tác giáo dục chính trị- tƣ tƣởng của các trƣờng đại học ở Hải Dƣơng....................................................................................... 29 2.2.1. Quá trình thành lập và phát triển của các trƣờng đại học ở Hải Dƣơng ..... 29 2.2.2. Tình hình giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho sinh viên ............................ 30 2.3. Thực trạng công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng và quản lý hoạt động giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho SV các trƣờng đại học ở Hải Dƣơng ........... 33 2.3.1. Thực trạng công tác giáo dục chính trị - tƣ tƣởng và quản lý hoạt động giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho sinh viên ............................................ 33 2.3.2. Khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho SV ...... 36 2.3.3. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên................................................................................................... 40 2.3.4. Thực trạng chỉ đạo của cấp ủy đối với công tác quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên .............................................. 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iv ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- 2.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên .................................................................................... 56 2.4.1. Nguyên nhân những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế ....................... 56 2.4.2. Những vấn đề đặt ra .............................................................................. 59 Tiểu kết Chƣơng 2 .......................................................................................... 60 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƢ TƢỞNG CHO SV ĐẠI HỌC Ở HẢI DƢƠNG ............ 61 3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp ......................................................... 61 3.1.1. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên ........................................................................................ 61 3.1.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò chỉ đạo của nhà quản lý, vai trò chủ đạo của giảng viên với vai trò tích cực, chủ động của sinh viên .......... 61 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn và hiệu quả giáo dục ......................................... 62 3.1.4. Đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ........................................................... 62 3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên đại học ở Hải Dƣơng ............................................................................... 63 3.2.1. Nhóm các biện pháp quản lý, chỉ đạo của Tỉnh ủy đối với các hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên đại học ở Hải Dƣơng ............ 63 3.2.2. Nhóm biện pháp quản lý của Ban giám hiệu trƣờng đại học đối với các hoạt động giáo dục chính trị- tƣ tƣởng cho sinh viên ................................ 67 3.3. Mối quan hệ giữa các các biện pháp......................................................... 72 3.4. Khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ..................... 74 Tiểu kết Chƣơng 3 .......................................................................................... 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 78 1. Kết luận ...................................................................................................... 78 2. Khuyến nghị ............................................................................................... 79 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo .............................................................. 79 2.2. Đối với Tỉnh uỷ Hải Dƣơng ..................................................................... 80 2.3. Đối với các trƣờng ĐH ở Hải Dƣơng ....................................................... 80 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- 2.4. Đối với Phòng CTCT & QLSV, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên ........... 80 2.5. Đối với đội ngũ giảng viên các trƣờng đại học ......................................... 81 2.6. Đối với sinh viên...................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 82 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –vi ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 BGH Ban giám hiệu 2 CBQL Cán bộ quản lý 3 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 CT-TT Chính trị tƣ tƣởng 5 CSVC Cơ sở vật chất 6 CTCT & QLSV Công tác chính trị và quản lý sinh viên 7 ĐHSP Đại học sƣ phạm 8 ĐH, CĐ Đại học, Cao đẳng 9 ĐTB Điểm trung bình 10 ĐLTC Độ lệch tiêu chuẩn 11 GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo 12 GDCT-TT Giáo dục chính trị tƣ tƣởng 13 GV Giảng viên 14 HSSV Học sinh, sinh viên 15 HĐĐG Hoạt động đánh giá 16 QLGD Quản lý giáo dục 17 TNCS Thanh niên cộng sản 18 XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –iv ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Đánh giá của SV và CBQL về mục đích hoạt động GDCT - TT cho SV ...................................................................................... 36 Bảng 2.2. Đánh giá của SV và CBQL về nội dung hoạt động GDCT - TT cho SV ............................................................................................ 37 Bảng 2.3. Đánh giá của sinh viên và CBQL về ảnh hƣởng của hoạt động GDCT-TT cho SV .......................................................................... 39 Bảng 2.4. Đánh giá của sinh viên và CBQL về việc lập kế hoạch GDCT- TT cho SV ...................................................................................... 40 Bảng 2.5. Đánh giá của sinh viên và CBQL về việc tổ chức thực hiện kế hoạch GDCT-TT cho SV ................................................................ 41 Bảng 2.6. Đánh giá về việc kiểm tra, đánh giá công tác GDCT-TT cho sinh viên ......................................................................................... 42 Bảng 2.7. Đánh giá của sinh viên và CBQL về hoạt động của Phòng CTCT&QLSV ................................................................................ 45 Bảng 2.8. Đánh giá của sinh viên và CBQL về các yếu tố quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV .................................................................. 47 Bảng 2.9. So sánh đánh giá của SV theo tham số năm học ............................. 48 Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL theo tham số chức danh công tác .................. 50 Bảng 2.11. Đối chiếu đánh giá của CBQL và SV về công tác GDCT-TT cho SV ............................................................................................ 51 Bảng 2.12. Đánh giá của SV và CBQL về việc chỉ đạo hoạt động GDCT- TT cho SV ...................................................................................... 54 Bảng 3.1. Kế t quả khảo nghiê ̣m ý kiế n về các biê ̣n pháp đề xuấ t .................... 74 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – vĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế sâu rộng. Hơn bao giờ hết, cần phải có nguồn nhân lực trẻ chất lƣợng cao, những con ngƣời phát triển toàn diện thể chất, tri thức, đạo đức. Hồ Chủ tịch từng căn dặn “Bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” [44]. Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ rõ: phải coi trọng việc xây dựng và hoàn thiện nhân cách của ngƣời Việt Nam, trong đó: “Bồi dƣỡng các giá trị văn hóa trong thanh niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt là lý tƣởng sống, lối sống, năng lực trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh văn hóa con ngƣời Việt Nam” [52]. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xƣớng cùng với những thành tựu trong phát triển kinh tế, xã hội đã và đang tạo điều kiện, cơ hội cho thanh niên, SV đƣợc rèn luyện, phấn đấu và khẳng định mình. Song, bên cạnh những chuyển biến tích cực đó, sự tác động mạnh mẽ từ mặt trái của cơ chế thị trƣờng cũng làm rạn nứt những khuôn mẫu, những giá trị đạo đức, huỷ hoại nét đẹp văn hoá truyền thống và đã tạo ra trong xã hội một lớp ngƣời không nhỏ trong đó có sinh viên - chạy theo lối sống thực dụng, buông thả, bất chấp những quy phạm đạo đức, truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc… Vậy làm thế nào để thế hệ trẻ Việt Nam đủ sức đáp ứng yêu cầu của đất nƣớc đặt ra? Làm thế nào để họ có thể hình thành và rèn luyện phẩm chất đạo đức? Làm thế nào để những ảnh hƣởng tiêu cực trong đời sống kinh tế thị trƣờng hiện nay không làm suy giảm chất lƣợng nguồn nhân lực trẻ? Ý thức đƣợc vai trò, vị trí và sứ mệnh chính trị của mình trong thời kỳ mới, thời gian qua, các trƣờng ĐH trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng đã có sự quan tâm và có khá nhiều biện pháp để chỉ đạo, nhằm tăng cƣờng công tác GDCT- TT cho SV, từng bƣớc tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH, xây dựng quê hƣơng Hải Dƣơng ngày càng giàu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 1ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- mạnh, văn minh [16]. Tuy nhiên, thực tế công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV của các trƣờng ĐH trên địa bàn tỉnh cũng còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng và hiệu quả đào tạo tại các nhà trƣờng cũng nhƣ ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực cho địa phƣơng. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là các trƣờng chƣa thật sự chú trọng và chƣa có đƣợc những biện pháp hữu hiệu từ góc độ quản lý đối với công tác này. Một nguyên nhân khác, quan trọng không kém, là công tác quản lý các hoạt động GDCT-TT ở các trƣờng ĐH, CĐ hiện nay còn thiếu các biện pháp quản lý, chỉ đạo hiệu quả từ cấp ủy đảng các cấp từ tỉnh đến cơ sở. Trƣớc hết, trong phạm vi các nhà trƣờng, công tác GDCT-TT là một bộ phận cấu thành của quá trình tổ chức dạy và học; là nhân tố quan trọng nhất góp phần hình thành nhân cách, phẩm chất, lối sống cho SV theo mục tiêu giáo dục "đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp và bảo vệ Tổ quốc" [12]. Để thực hiện mục tiêu đó, ngoài việc nâng cao năng lực chuyên môn (cái tài), SV còn cần phải chú trọng đến việc rèn luyện CT-TT, trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống (cái đức). Điều đó chỉ có đƣợc khi BGH nhà trƣờng đặc biệt chú trọng đến các biện pháp quản lý SV, quản lý các hoạt động giáo dục GDCT-TT và đạo đức cách mạng, lối sống lành mạnh, tích cực chính trong quá trình đào tạo. Bên cạnh đó, không thể không xem xét đến phạm vi trách nhiệm và vai trò đặc biệt quan trọng của cấp ủy Đảng các cấp từ tỉnh đến cơ sở trong công tác quản lý GDCT-TT cho thanh niên nói chung và trong quản lý các hoạt động GDCT-TT cho SV các trƣờng ĐH, CĐ nói riêng. Nổi bật phải kể tới vai trò chỉ đạo của Tỉnh ủy trong các hoạt động GDCT-TT cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân trong toàn Đảng bộ tỉnh, trong đó có lực lƣợng SV thông qua việc hƣớng dẫn thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, đồng thời Tỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 2ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- ủy còn là cơ quan đề ra các chủ trƣơng, quyết sách, chỉ đạo và tổ chức thực hiện trên địa bàn tỉnh quản lý, trong đó có các trƣờng ĐH, CĐ… Theo đó, trên cả bình diện chức năng và yêu cầu của thực tiễn, tuy không trực tiếp quản lý các hoạt động GDCT-TT cho SV các trƣờng ĐH, song theo hệ thống chức năng của mình, các cấp ủy đảng từ tỉnh đến cơ sở đã và đang tham gia quản lý các hoạt động GDCT-TT ở các trƣờng ĐH thuộc địa bàn quản lý và do đó, tất yếu cũng cần nghiên cứu, tìm kiếm các biện pháp quản lý GDCT-TT cho SV xét từ góc độ chức năng và vai trò của cấp ủy đối với các hoạt động GDCT-TT trong các trƣờng CĐ, ĐH trong tỉnh. Từ những lý do trên, bản thân tác giả thấy rằng việc GDCT-TT cho thanh niên nói chung, SV các trƣờng ĐH nói riêng là một vấn đề thời sự cấp thiết, do đó tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục chính trị- tư tưởng cho sinh viên các trường đại học ở Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn đƣa ra những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động GDCT-TT cho SV các trƣờng ĐH trên địa bàn tỉnh. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về quản lý giáo dục, khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV ĐH ở Hải Dƣơng, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý, chỉ đạo của cấp ủy Đảng (Tỉnh ủy) phối hợp với các biện pháp quản lý trực tiếp của BGH các trƣờng ĐH trên địa bàn nhằm nâng cao chất lƣợng GDCT-TT cho SV. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động GDCT-TT cho SV tại các trƣờng ĐH. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV tại các trƣờng ĐH ở Hải Dƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 3ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- 4. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV ĐH ở Hải Dƣơng trong những năm gần đây đã có nhiều tiến bộ, song vẫn còn những hạn chế, bất cập. Nếu đề xuất đƣợc biện pháp quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV phù hợp với lý luận quản lý giáo dục và tình hình thực tiễn, trong đó đặc biệt chú trọng kết hợp các biện pháp quản lý của BGH nhà trƣờng với các biện pháp quản lý, chỉ đạo của cấp ủy Đảng các cấp sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng GDCT-TT và chất lƣợng giáo dục toàn diện nhân cách cho SV. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Xác lập cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý về quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV ở các trƣờng ĐH. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý đối với hoạt động GDCT-TT cho SV các trƣờng ĐH ở Hải Dƣơng. 5.3. Đề xuấ t một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động GDCT -TT cho SV các trƣờng ĐH ở Hải Dƣơng trên cơ sở kết hợp các biện pháp quản lý của BGH nhà trƣờng với các biện pháp quản lý, chỉ đạo của cấp ủy Đảng các cấp. 6. Giới hạn đề tài 6.1. Về nội dung Đề tài nghiên cứu công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV các trƣờng ĐH trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng. Tập trung nghiên cứu cấp độ quản lý, chỉ đạo hoạt động GDCT-TT của cấp ủy Đảng, chính quyền cấp tỉnh phối kết hợp với vai trò chủ thể quản lý trực tiếp của BGH nhà trƣờng. 6.2. Phạm vi Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động GDCT-TT tại 3 trƣờng ĐH trên địa bàn tỉnh (Đại học Hải Dƣơng, Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dƣơng, Đại học Sao Đỏ) trong giai đoạn 2010- 2015. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 4ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Hồi cứu, phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các tài liệu, văn bản có liên quan liên quan đến động GDCT-TT cho SV và quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV nhằm xây dựng khung cơ sở lý luận cho đề tài. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi Xây dựng và sử dụng các bảng hỏi để thu thập thông tin về thực trạng công tác quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV các trƣờng ĐH ở Hải Dƣơng và các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý này. 7.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tập hợp và phân tích một số báo cáo tổng kết của các trƣờng ĐH về công tác GDTT-CT cho SV, các báo cáo tổng kết công tác GDCT-TT cho thanh niên, SV trên địa bàn của các cơ quan tham mƣu cho Tỉnh ủy Hải Dƣơng (Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Ban Thƣờng vụ Tỉnh đoàn...), các bài viết chuyên đề về kinh nghiệm tổ chức thực hiện công tác GDCT-TT cho SV... nhằm thu thập thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu thực trạng. 7.2.3. Phương pháp chuyên gia Thu thập ý kiến đánh giá của lãnh đạo Tỉnh ủy, lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nƣớc về giáo dục, lãnh đạo Tỉnh Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, lãnh đạo các trƣờng ĐH trên địa bàn để khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GDCT-TT cho SV đã đề xuất. 7.3. Các phương pháp bổ trợ: thống kê toán học, biểu đồ, đồ thị... 8. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,... nội dung luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 5ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quản lý hoạt động giáo dục chính trị - tƣ tƣởng cho sinh viên đại học. Chương 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục chính trị -tƣ tƣởng cho sinh viên đại học ở Hải Dƣơng. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục chính trị -tƣ tƣởng cho sinh viên đại học ở Hải Dƣơng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 6ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - TƢ TƢỞNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1. Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu vấn đề GDCT-TT trong hệ thống giáo dục quốc dân là một mặt quan trọng trong việc giáo dục nhân cách con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện trong thời kỳ hội nhập quốc tế nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, thực hiện đầy đủ các mục tiêu giáo dục, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy cao tính độc lập, tự chủ trong thực hiện sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc. Vì vậy, công tác GDCT- TT hiện nay càng có vai trò quan trọng và phải đặc biệt chú trọng. Nghiên cứu về GDCT-TT cho SV là một nội dung giáo dục quan trọng nhằm giúp các nhà trƣờng thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện nhân cách ngƣời học. Chính vì vậy đã xuất hiện nhiều bài báo, bài viết xung quanh vấn đề này ở nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau. Xin dẫn ra đây một số đại diện: - Trần Thị Anh Đào (2006), “Thực trạng về nhận thức chính trị - tƣ tƣởng của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay”. Tạp chí Lí luận chính trị và truyền thông số 11; - Đào Duy Quát (2006) về “Đổi mới toàn diện, nâng cao chất lƣợng hiệu quả công tác giáo dục lý luận chính trị trong tình hình mới”. Tạp chí Tƣ tƣởng - Văn hoá số 6; - Mạch Quang Thắng (2008), “Phƣơng pháp đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ lý luận chính trị theo quan điểm Hồ Chí Minh ”. Tạp chí Tuyên giáo số 11; - Bành Tiến Long (2008), “Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác tƣ tƣởng cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay; thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban Tuyên giáo T.Ƣ; - Phạm Đình Khuê (2012), “Giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho sinh viên thủ đô cần đồng bộ các giải pháp”. Tạp chí Cộng sản. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 7ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- Nghiên cứu ở trình độ luận văn thạc sĩ, tiến sỹ có những luận văn: - Nguyễn Thị Nguyệt (2005), “Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh- sinh viên”. Học viện Hành chính quốc gia; - Nguyễn Hữu Vị (2006), “Tăng cƣờng công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho sinh viên nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay”. Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng giảng viên lí luận chính trị - Đại học Quốc gia Hà Nội; - Hoàng Anh (2006), “Công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho sinh viên ở trƣờng đại học Tây Nguyên”; - Trần Thị Tuyết chủ nhiệm (2006): “Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chỉ Minh với việc giáo dục chính trị và định hƣớng tƣ tƣởng sinh viên trong trƣờng đại học” . Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số: N.04.34; - Dƣơng Trung Ý chủ nhiệm (2007), “Ý thức chinh trị cùa sinh viên các trƣờng đại học và cao đẳng trên địa bàn Hà Nội”. Đề tài cấp cơ sở Học viện CTQG Hồ Chí Minh, mã số GNV.07-47; - Huỳnh Công Ba (2011), “Giáo dục chính trị, tƣ tƣởng, đạo đức và lối sống cho sinh viên Trƣờng ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh trong thời kỳ hội nhập và phát triển”; Các công trình trên hoặc đề cập đến cơ sở của GDCT-TT, hoặc bàn về việc dạy và học các môn lý luận chính trị ở một góc độ hẹp (nội dung, chƣơng trình, hình thức, phƣơng pháp...) hay chỉ đơn giản là những suy nghĩ ban đầu về đề tài này; song cũng có công trình đã đƣa ra một cách có hệ thống cơ sở lí luận và đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lƣợng GDCT-TT cho HSSV thông qua giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin, đạo đức, lối sống.v.v. Có thể phân tích một nghiên cứu tiêu biểu cho nhóm này: “Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh- sinh viên” của Nguyễn Thị Nguyệt (Bộ môn kinh tế chính trị, Học viện Hành chính quốc gia, 2005 [42]). Với quan điểm kết hợp giáo dục đạo đức với CT- TT theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, tác giả nêu rõ nhiệm vụ GDCT-TT, đạo đức là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong mối quan hệ biện chứng với công tác đào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 8ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- tạo chuyên môn cho SV, đáp ứng quá trình xây dựng con ngƣời “vừa hồng, vừa chuyên” trong quá trình CNH, HĐH đất nƣớc; đặc biệt là đối với SV các trƣờng sƣ phạm, GDCT-TT, đạo đức còn mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Tác giả nêu những bất cập của nền giáo dục trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng hiện nay và những biện pháp tăng cƣờng GDCT-TT, đạo đức cho HSSV trong môi trƣờng trƣờng học và xã hội. Bên cạnh các công trình nghiên cứu trên còn có rất nhiều văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, của cấp ủy tỉnh, của ngành GD&ĐT về công tác GDCT-TT cho HSSV,… giúp hình thành các cơ sở pháp lý cho các nghiên cứu của đề tài này, nhƣ: - Luật Giáo dục là cơ sở cho việc quản lý giáo dục nói chung và lĩnh vực GDCT-TT cho SV nói riêng nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội có chất lƣợng phục vụ cho mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Mục tiêu giáo dục là “đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” [12]. - Tƣ tƣởng của Mác về mối quan hệ giữa tri thức lý luận và hoạt động thực tiễn. Theo Mác, giữa lý luận và thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với nhau, lý luận là cơ sở làm tiền đề cho hoạt động thực tiễn, nếu hoạt động thực tiễn không đƣợc soi đƣờng bởi tri thức lý luận thì hoạt động đó là hoạt động mù quáng. Nhƣng nếu chỉ có tri thức lý luận mà không có hoạt động thực tiễn thì lý luận đó trở thành lý luận suông, giáo điều, sáo rỗng [43]. Vì vậy, việc GDCT-TT cho SV phải đảm bảo tính cân đối giữa lý thuyết với thực hành, giữa lý luận với thực tiễn. - Tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về công tác GDCT-TT cho SV thể hiện thông qua nguyên tắc đạo đức: lời nói đi đôi với hành động, lý luận đi đôi với thực tiễn, nói là để mà làm, dù là việc lớn hay việc nhỏ. Đây chính là sức thuyết phục mạnh mẽ nhất trong tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh [45]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – 9ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
- - Nghị quyết số 25 -NQ/TW của BCH Trung ƣơng Đảng (khóa X) về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Nghị quyết số 29 -NQ/TW của BCH Trung ƣơng Đảng (khóa XI) về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo - Chỉ thị số 2516/BGD&ĐT ngày 18/5/2007 của Bộ GD & ĐT về việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” trong ngành giáo dục. - Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2007 của Bộ GD & ĐT ban hành Quy định về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho HSSV trong các trƣờng đại học, cao đẳng. trung cấp chuyên nghiệp. - Nghị quyết số 33- NQ/TU ngày 14/8/2009 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng (khóa XIV) về công tác cán bộ Đoàn trong thời kỳ mới. - Nghị quyết 05-NQ/TU ngày 08/4/2012 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy (khóa XV) về tăng cƣờng, đẩy mạnh công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng trong tình hình mới. - Thông tƣ 16/2015/TT-GDĐT ngày 12/8/2015 của Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của ngƣời học đƣợc đào tạo trình độ đại học hệ chính quy. - Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X nhiệm kỳ 2012-2017 và Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn tỉnh Hải Dƣơng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 với mục tiêu tăng cƣờng bồi dƣỡng lòng yêu nƣớc và ý thức công dân, lý tƣởng, đạo đức cách mạng, bản lĩnh chính trị và văn hóa cho thanh thiếu nhi. 1.2. Một số khái niệm cơ bản 1.2.1. Quản lý, chỉ đạo và quản lý giáo dục 1.2.1.1. Quản lý và chức năng quản lý Quản lý là điều khiển, chỉ đạo một hệ thống hay một quá trình theo những quy luật, định luật hay những quy tắc tƣơng ứng nhằm để cho hệ thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu –10 ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 491 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 369 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 411 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 516 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 299 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 341 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 311 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 318 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 263 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 234 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 245 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 214 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 191 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn