intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nhằm đáp ứng yêu cầu Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Kho bạc Nhà nước Hòa Bình

Chia sẻ: Dặng Vũ Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:80

127
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm xây dựng Kho bạc Nhà nước hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu quả và phát triển ổn định, vững chắc trên cơ sở cải cách thể chế, chính sách, hoàn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hóa công nghệ và phát triển nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng và nhiệm vụ được giao. Hoàn thiện chính sách và quy trình quản lý công chức theo hướng nâng cao tính chuyên nghiệp, trình độ quản lý tiên tiến của đội ngũ công chức Kho bạc Nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nhằm đáp ứng yêu cầu Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho Kho bạc Nhà nước Hòa Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br /> --------------<br /> <br /> LÊ HOÀI THANH<br /> <br /> HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG<br /> CÔNG CHỨC NHẰM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU<br /> CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC<br /> CHO KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀ BÌNH<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> QUẢN TRỊ KINH DOANH<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. PHẠM THỊ THANH HỒNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 2012<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của riêng<br /> tôi. Không sao chép bất kỳ một công trình hay một luận án của bất cứ tác giả nào<br /> khác. Các số liệu, kết quả trong Luận văn là trung thực. Các tài liệu trích dẫn có<br /> nguồn gốc rõ ràng.<br /> <br /> Tác giả Luận văn<br /> <br /> Lê Hoài Thanh<br /> <br /> i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................i<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................... v<br /> DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. vi<br /> DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................ vi<br /> PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................vii<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC ... 1<br /> 1.1- TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ............................................... 1<br /> 1.1.1. Khái niệm.............................................................................................. 1<br /> 1.1.2- Nội dung quản trị nhân lực.................................................................... 4<br /> 1.2- HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC. ..................................................... 5<br /> 1.2.1- Khái niệm và mục tiêu. ......................................................................... 5<br /> 1.2.2- Nội dung ............................................................................................... 6<br /> 1.2.3- Hình thức tổ chức đào tạo, bồi dưỡng.................................................... 7<br /> 1.2.3.1. Tập trung......................................................................................... 7<br /> 1.2.3.2. Bán tập trung................................................................................... 8<br /> 1.2.3.3. Vừa làm vừa học (tại chức) ............................................................. 8<br /> 1.2.3.4. Từ xa............................................................................................... 9<br /> 1.3- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ................................................................... 10<br /> 1.3.1- Bên ngoài............................................................................................ 10<br /> 1.3.1.1- Điều kiện kinh tế........................................................................... 10<br /> 1.3.1.2- Điều kiện xã hội............................................................................ 10<br /> 1.3.1.3- Điều kiện Chính trị - Pháp luật...................................................... 10<br /> 1.3.1.4- Điều kiện Công nghệ .................................................................... 11<br /> 1.3.2- Yếu tố bên trong ................................................................................. 11<br /> 1.4- KINH NGHIỆM CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH THÁI NGUYÊN<br /> TRONG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG.............................................. 11<br /> KẾT LUẬN CHƯƠNG I..................................................................................... 18<br /> <br /> ii<br /> <br /> CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG<br /> CHỨC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀ BÌNH ........................................... 19<br /> 2.1- GIỚI THIỆU .............................................................................................. 19<br /> 2.1.1- Giới thiệu chung về Kho bạc Nhà nước............................................... 19<br /> 2.1.2- Giới thiệu về Kho bạc Nhà nước Hoà Bình. ........................................ 20<br /> 2.2- THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC...................................................... 23<br /> 2.2.1- Về số lượng và cơ cấu ngạch công chức.............................................. 23<br /> 2.2.2- Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ công chức.................. 24<br /> 2.2.3- Thực trạng về đáp ứng tiêu chuẩn trình độ của đội ngũ công chức ...... 25<br /> 2.2.4- Đánh giá chung chất lượng đội ngũ công chức .................................... 32<br /> 2.3- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC 35<br /> 2.3.1- Cách thức tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng ................................... 35<br /> 2.3.1.1. Lập kế hoạch ................................................................................. 35<br /> 2.3.1.2. Tổ chức thực hiện.......................................................................... 36<br /> 2.3.1.3. Điều phối ...................................................................................... 38<br /> 2.3.1.4. Kiểm tra, giám sát ......................................................................... 38<br /> 2.3.2. Đánh giá chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức của Kho bạc<br /> Nhà nước tỉnh Hòa Bình ............................................................................... 40<br /> 2.3.2.1. Về phương thức tổ chức ................................................................ 41<br /> 2.3.2.2. Về kinh phí ................................................................................... 42<br /> 2.4- CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ................................................................... 43<br /> 2.4.1. Yếu tố khách quan............................................................................... 43<br /> 2.4.2. Yếu tố chủ quan .................................................................................. 43<br /> 2.5- TÓM TẮT ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM................................................ 43<br /> 2.5.1- Ưu điểm.............................................................................................. 43<br /> 2.5.2- Nhược điểm ........................................................................................ 44<br /> KẾT LUẬN CHƯƠNG II ................................................................................... 46<br /> <br /> iii<br /> <br /> CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG<br /> ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CỦA KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀ<br /> BÌNH .................................................................................................................... 47<br /> 3.1- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHO BẠC NHÀ NƯỚC VÀ PHÁT TRIỂN<br /> NGUỒN NHÂN LỰC KHO BẠC NHÀ NƯỚC ĐẾN NĂM 2020 ................... 47<br /> 3.2- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC, CÔNG TÁC QUY<br /> HOẠCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC CỦA HỆ THỐNG KHO<br /> BẠC NHÀ NƯỚC VÀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC HOÀ BÌNH GIAI ĐOẠN 2011<br /> - 2015 VÀ ĐẾN 2020........................................................................................ 48<br /> 3.3- GIẢI PHÁP 1: Xây dựng kế hoạch và giáo trình đào tạo cho từng ngạch<br /> công chức, từng loại công chức. ........................................................................ 49<br /> 3.4- GIẢI PHÁP 2: Áp dụng phương pháp đào tạo theo khe hở năng lực cho<br /> từng vị trí công việc .......................................................................................... 50<br /> 3.5- MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC .................................................................... 57<br /> 3.5.1. Phát huy tính chủ động trong học tập của công chức, nâng cao chất<br /> lượng học tập ................................................................................................ 57<br /> 3.5.2. Thay đổi tư duy, nhận thức về đào tạo và bồi dưỡng............................ 59<br /> 3.5.3. Hoàn thiện các chế độ chính sách khuyến khích tự đào tạo, bồi dưỡng 60<br /> 3.5.4. Tổ chức đánh giá sau đào tạo, bồi dưỡng............................................. 62<br /> 3.5.5. Thực hiện đúng quy trình đào tạo và bồi dưỡng................................... 62<br /> KẾT LUẬN CHƯƠNG III.................................................................................. 64<br /> PHẦN KẾT LUẬN .............................................................................................. 65<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2