LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam<br />
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và thông<br />
tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Nguyễn Thị Thương Huyền<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều<br />
tập thể và cá nhân.<br />
Trước hết, tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo của Trường Đại học<br />
Kinh tế Huế đã dạy bảo để tôi được học tập, trang bị đầy đủ những kiến thức có ý<br />
nghĩa hết sức thiết thực với công việc mà tôi đang đảm nhận.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy giáo: PGS.TS Bùi Dũng<br />
<br />
U<br />
<br />
Thể đã tận tình hướng dẫn, định hướng và chỉ bảo cho tôi những vấn đề cụ thể, thiết<br />
<br />
́H<br />
<br />
thực nhất để tôi hoàn thành khóa luận này.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Cho phép tôi được bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tập thể cán bộ Phòng<br />
Kinh tế Đối ngoại đã hỗ trợ và góp ý cho tôi trong quá trình thu thập số liệu và các<br />
<br />
H<br />
<br />
thông tin liên quan đến công tác quản lý và sử dụng vốn ODA trên địa bàn tỉnh<br />
<br />
IN<br />
<br />
Quảng Trị, đặc biệt là tại Sở kế hoạch và Đầu tư.<br />
Tôi cũng xin được chân thành cảm ơn các chủ dự án, ban quản lý dự án ODA<br />
<br />
K<br />
<br />
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã tích cực phối hợp, cung cấp thông tin và điền phiếu<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
điều tra để giúp tôi hoàn thành thu thập số liệu sơ cấp trong thời gian sớm nhất.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Học viên<br />
<br />
Nguyễn Thị Thương Huyền<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đề tài đi sâu nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng vốn ODA tại Sở kế hoạch<br />
và Đầu tư giai đoạn 1993-2014. Để có cái nhìn tổng quát về vấn đề nghiên cứu,<br />
trước tiên Đề tài đã đánh giá chung về công tác quản lý sử dụng vốn ODA trên địa<br />
bàn tỉnh Quảng Trị. Tiếp đến, nghiên cứu khái quát công tác quản lý vốn ODA tại<br />
Sở Kế hoạch và Đầu tư trong thời gian nghiên cứu đề tài, từ đó thấy được vốn ODA<br />
được quản lý theo qui trình như thế nào với cơ cấu bộ máy nhân sự ra sao? Trên cơ<br />
sở đó để thấy được công tác quản lý vốn ODA trên địa bàn tỉnh Quảng Trị mà đặc<br />
biệt là tại Sở Kế hoạch và Đầu tư đã hiệu quả chưa? Cần có những giải pháp gì để<br />
hoàn thiện hơn công tác quản lý vốn ODA trong thời gian tới.<br />
Phần thứ nhất: Nêu lên sự cần thiết, cấp bách của việc nghiên cứu đề tài,<br />
đồng thời nêu rõ kết cấu, mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung chính và phương pháp<br />
nghiên cứu.<br />
Phần thứ hai: Kết cấu của phần này gồm có 03 chương<br />
Chương 1: Đưa ra những cơ sở khoa học nhằm làm rõ khái niệm về vốn<br />
ODA, đặc điểm của vốn ODA và làm rõ tính hai mặt của vốn ODA. Theo Luật<br />
ngân sách nhà nước 2002 thì vốn ODA cũng được xem là vốn ngân sách. Vì vậy,<br />
các thủ tục thực hiện và giải ngân nguồn vốn này về cơ bản tuân thủ theo các qui<br />
định của Chính phủ Việt Nam. Trong một số trường hợp, những qui định của Việt<br />
Nam không thống nhất với qui định của nhà tài trợ thì thực hiện theo Điều ước<br />
Quốc tế mà Việt Nam đã ký kết.<br />
Chương 2: Giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh<br />
Quảng Trị, Sở Kế hoạch và Đầu tư - cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Sở. Tìm<br />
hiểu chức năng, nhiệm vụ, quy trình quản lý của Phòng Kinh tế Đối ngoại trong<br />
công tác thu hút, vận động, quản lý sử dụng vốn ODA. Thực trạng thu hút, quản lý<br />
sử dụng vốn ODA trong tất cả các lĩnh vực, về tình hình ký kết và giải ngân, các<br />
nhà tài trợ và đóng góp của vốn ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội<br />
của tỉnh trong thời gian qua. Cuối cùng, làm rõ đề tài nghiên cứu bằng các số liệu,<br />
biểu đồ, luận chứng, luận điểm về công tác quản lý vốn ODA tại Sở Kế hoạch và<br />
Đầu tư.<br />
Chương 3: Trình bày định hướng trong công tác quản lý sử dụng vốn ODA<br />
trên địa bàn tỉnh Quảng Trị; Những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý vốn<br />
ODA để đề xuất các giải pháp tối ưu nhằm giải quyết những vấn đề còn hạn chế gắn<br />
liền với thực tiễn nhiều hơn.<br />
Phần thứ ba: Kết luận, đánh giá tổng quát về tình hình quản lý vốn ODA<br />
trong thời gian qua; đồng thời đề xuất một số kiến nghị với các cấp chính quyền<br />
trong công tác quản lý và sử dụng vốn ODA trong thời gian tới trên địa bàn tỉnh<br />
Quảng Trị.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
Ngân hàng phát triển Châu Á<br />
<br />
CIEM<br />
<br />
Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương<br />
<br />
CNH-HĐH<br />
<br />
Công nghiệp hóa – hiện đại hóa<br />
<br />
DA<br />
<br />
Dự án<br />
<br />
DAC<br />
<br />
Ủy ban Viện trợ phát triển<br />
<br />
FDI<br />
<br />
Đấu tư trực tiếp nước ngoài<br />
<br />
GNP<br />
<br />
Tổng sản phầm quốc nội<br />
<br />
KH<br />
<br />
Kế hoạch<br />
<br />
IMF<br />
<br />
Quỹ tiền tệ quốc tế<br />
<br />
JICA<br />
<br />
Văn phòng hợp tác quốc tế Nhật Bản<br />
<br />
KTXH<br />
<br />
Kinh tế xã hội<br />
<br />
NGO<br />
<br />
Tổ chức phi chính phủ<br />
<br />
NN – PTNT XĐGN<br />
<br />
Nông nghiệp – phát triển nông thôn, xóa đói giảm<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ADB<br />
<br />
nghèo<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
OFID<br />
<br />
̣C<br />
<br />
OPEC<br />
<br />
Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển<br />
<br />
O<br />
<br />
OECD<br />
<br />
Hỗ trợ phát triển chính thức<br />
<br />
K<br />
<br />
ODA<br />
<br />
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ<br />
Quỹ OPEC cho phát triển Quốc tế<br />
Vệ sinh môi trường<br />
<br />
WB<br />
<br />
Ngân hàng thế giới<br />
<br />
BQLDA<br />
<br />
Ban quản lý dự án<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
VSMT<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv<br />
MỤC LỤC...................................................................................................................v<br />
DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii<br />
<br />
Ế<br />
<br />
DANH MỤC SƠ ĐỒ ..................................................................................................x<br />
<br />
U<br />
<br />
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................1<br />
<br />
́H<br />
<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3<br />
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3<br />
<br />
H<br />
<br />
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................6<br />
<br />
IN<br />
<br />
PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................7<br />
<br />
K<br />
<br />
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ<br />
VỐN ODA ..................................................................................................................7<br />
<br />
̣C<br />
<br />
1.1. Vốn ODA .............................................................................................................7<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................7<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1.2. Đặc điểm ...........................................................................................................8<br />
1.1.3. Phân loại..........................................................................................................12<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.4.Vai trò của vốn ODA .......................................................................................14<br />
1.2. Quản lý vốn ODA cấp tỉnh.................................................................................17<br />
1.2.1. Phân cấp quản lý vốn ODA ở Việt Nam.........................................................17<br />
1.2.2. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý vốn ODA....................................................20<br />
1.2.3. Nội dung quản lý vốn ODA tại Sở Kế hoạch và Đầu tư.................................21<br />
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý vốn ODA .................................................24<br />
1.3. Thu hút và kinh nghiệm quản lý và sử dụng vốn ODA .....................................26<br />
1.3.1. Thu hút vốn ODA vào Việt Nam ....................................................................26<br />
<br />
v<br />
<br />