PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Những năm gần đây, dưới áp lực của cạnh tranh và hội nhập cùng với sự<br />
phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin. Hệ thống NHTM Việt Nam đã có<br />
nhiều quan tâm đẩy mạnh hiện đại hóa, ứng dụng khoa học công nghệ, thể hiện qua<br />
những bước tiến mạnh mẽ trong việc phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại và đáp<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Mở rộng và nâng cao chất lượng dịch<br />
<br />
U<br />
<br />
vụ được xác định là nhân tố quan trọng, then chốt trong chiến lược phát triển của<br />
<br />
́H<br />
<br />
các NHTM Việt Nam. Nếu như trước đây, hoạt động đầu tư tín dụng của các<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
NHTM chiếm từ 85-90% tổng doanh thu, 10-15% còn lại từ hoạt động thu phí dịch<br />
vụ thì hiện nay, cơ cấu này đã dần thay đổi theo hướng 60-65% từ hoạt động tín<br />
<br />
H<br />
<br />
dụng và 35-40% thu từ dịch vụ.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Trong số các dịch vụ ngân hàng thì thẻ thanh toán là dịch vụ nổi bật nhất,<br />
được đông đảo khách hàng hưởng ứng và có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong<br />
<br />
K<br />
<br />
thời gian qua. Các NHTM cạnh tranh ngày càng quyết liệt trong phát triển dịch vụ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thẻ bằng việc liên tục đưa ra nhiều sản phẩm, mở rộng mạng lưới ATM/POS, kết<br />
<br />
O<br />
<br />
nối thanh toán trong nước và quốc tế… Trong khoảng thời gian từ năm 2008-2010,<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
tổng số thẻ thanh toán được phát hành ở Việt Nam tăng gần hai lần, chỉ tính đến<br />
tháng 6/2010 số lượng thẻ phát hành trên phạm vi cả nước đạt hơn 24 triệu thẻ. Cơ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
cấu dân số trẻ cùng với sự phát triển của công nghệ và xu hướng thương mại điện tử<br />
ngày càng thịnh hành là những yếu tố cơ bản khiến thị trường thẻ thanh toán ở Việt<br />
Nam phát triển nhanh chóng. Nhận định của các chuyên gia thuộc Công ty Nghiên<br />
cứu thị trường hàng đầu của Mỹ Research and Markets khi đánh giá về tiềm năng<br />
phát triển của thị trường thẻ thanh toán tại Việt Nam đó là: “Việt Nam là thị trường<br />
thẻ thanh toán năng động hàng đầu thế giới với mức tăng trưởng khoảng 18,5%<br />
trong giai đoạn từ nay đến năm 2014”.[29]<br />
Dịch vụ thẻ đang giữ vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển của các<br />
NHTM không chỉ vì khả năng tạo ra doanh thu lớn trong tương lai mà còn là dịch<br />
<br />
1<br />
<br />
vụ có tác động rất lớn đến hình ảnh và thương hiệu, thể hiện khả năng hội nhập sâu<br />
rộng của ngân hàng ở hiện tại. Với nhiều nỗ lực trong ứng dụng công nghệ để phát<br />
triển dịch vụ ngân hàng hiện đại, Agribank đã vươn lên trở thành NHTM ở Việt<br />
Nam có số lượng thẻ phát hành cũng như mạng lưới thiết bị chấp nhận thẻ<br />
(ATM/POS) lớn nhất. Nhận thức được vai trò quan trọng của việc phát triển dịch vụ<br />
thẻ, Agribank Quảng Bình đã có nhiều bước tiến vượt bậc trong cung ứng dịch vụ,<br />
khẳng định được vị thế của một NHTM lớn. Đến cuối năm 2009, Agribank Quảng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bình đã chính thức trở thành chi nhánh NHTM có số lượng thẻ được phát hành lớn<br />
<br />
U<br />
<br />
nhất trên địa bàn chỉ sau 3 năm triển khai dịch vụ. Tuy nhiên, cũng như các NHTM<br />
<br />
́H<br />
<br />
khác, chất lượng dịch vụ thẻ tại Agribank Quảng Bình vẫn còn hạn chế, chưa đáp<br />
ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng; Bên cạnh sự tăng lên của số thẻ được<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
phát hành thì số lượng khách hàng ngừng sử dụng dịch vụ cũng có dấu hiệu gia<br />
tăng. Phát triển bền vững là yêu cầu cấp bách đang được đặt ra.<br />
<br />
H<br />
<br />
Leonard L.Berry, một chuyên gia nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực dịch<br />
<br />
IN<br />
<br />
vụ và marketing dịch vụ ở Mỹ, trong tác phẩm On Great Service (1995) ông đã chỉ<br />
<br />
K<br />
<br />
ra rằng: việc cung cấp dịch vụ tuyệt hảo cho một khách hàng ngày này sang ngày<br />
<br />
O<br />
<br />
đưa ra câu hỏi:<br />
<br />
̣C<br />
<br />
khác, từ tháng ngày sang tháng khác là rất khó, nhưng lại vô cùng bổ ích. Berry đã<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Tại sao lại là “Great service” mà không phải là “Good service”? Bởi vì<br />
“Good service” không đủ tốt để tạo sự khác biệt an toàn so với đối thủ cạnh tranh,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
để tạo những mối quan hệ gắn bó với khách hàng, để cạnh tranh về giá trị mà<br />
không phải chỉ dựa vào giá, để tạo cảm hứng cho nhân viên cải tiến trong công việc<br />
và trong cuộc sống, để phân phối cổ tức một cách đúng đắn, hợp lý.[34]<br />
Trước thực tế dịch vụ thẻ tại Agribank Quảng Bình còn nhiều hạn chế như:<br />
Mạng lưới ATM và thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ còn nhỏ; sản phẩm và tiện ích<br />
còn đơn điệu; mức độ thành công của giao dịch tại ATM chưa cao, thái độ phục vụ<br />
của nhân viên chưa thật sự tận tình…đòi hỏi Agribank Quảng Bình phải có giải<br />
pháp cải thiện. Để giữ chân khách hàng, tạo dựng được mối quan hệ gắn bó và để<br />
phát triển bền vững thì việc cung ứng dịch vụ có giá trị cao hơn, chất lượng dịch vụ<br />
<br />
2<br />
<br />
đáp ứng được mong đợi là điều hết sức cần thiết. Hướng đến cạnh tranh bằng chất<br />
lượng để chiếm lĩnh và duy trì thị phần, nâng cao hiệu quả hoạt động dịch vụ cũng<br />
như mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng là vấn đề quan trọng và phù hợp với xu<br />
thế phát triển. Tuy nhiên, nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ thanh toán là vấn đề khó<br />
khăn vì môi trường, phạm vi dịch vụ tương đối rộng đòi hỏi phải có sự đầu tư<br />
nghiên cứu một cách nghiêm túc để tìm ra được các nhân tố quan trọng tác động<br />
đến chất lượng dịch vụ. Với mong muốn đề xuất được những giải pháp thiết thực,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cụ thể và phù hợp với thực trạng chất lượng dịch vụ hiện nay; Tôi đã chọn đề tài<br />
<br />
U<br />
<br />
“Nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại Agribank Quảng Bình” làm chủ đề nghiên<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
́H<br />
<br />
cứu cho luận văn Thạc sỹ kinh tế.<br />
<br />
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về dịch vụ và chất lượng dịch vụ,<br />
<br />
H<br />
<br />
tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu cùng với thang đo chất lượng dịch vụ trong<br />
<br />
IN<br />
<br />
lĩnh vực thẻ thanh toán. Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ thẻ đang<br />
<br />
O<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tại Agribank Quảng Bình.<br />
<br />
K<br />
<br />
được cung ứng từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hiện nay<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Nghiên cứu các lý thuyết về chất lượng dịch vụ, lựa chọn lý thuyết và mô<br />
hình phù hợp làm nền tảng lý luận cho việc nghiên cứu.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Xây dựng mô hình và nghiên cứu phương pháp đo lường chất lượng dịch<br />
vụ thẻ dựa trên nền tảng cơ sở lý luận.<br />
- Đánh giá đúng thực trạng chất lượng dịch vụ thẻ hiện nay tại Agribank<br />
<br />
thông qua số liệu thứ cấp, qua việc phân tích số liệu điều tra từ khách hàng.<br />
- Đề xuất giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại<br />
Agirbank Quảng Bình.<br />
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu được tiến hành qua 2 bước đó là nghiên cứu sơ bộ, thông qua<br />
phương pháp định tính và nghiên cứu chính thức, sử dụng phương pháp định lượng.<br />
<br />
3<br />
<br />
Nghiên cứu định tính nhằm mục đích xây dựng mô hình và nghiên cứu định lượng<br />
giúp tác giả kiểm định, đánh giá mức độ phù hợp của mô hình trong đo lường chất<br />
lượng dịch vụ thẻ.<br />
3.1. Phương pháp thu thập tài liệu<br />
- Đối với tài liệu thứ cấp:<br />
+ Phần số liệu được thu thập từ các báo cáo tổng kết hàng năm của Agribank<br />
Quảng Bình (2008-2010), Ngân hàng Nhà nước tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
+ Phần tài liệu thu thập là công trình nghiên cứu, các bài viết trên các tạp chí<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Đối với tài liệu sơ cấp:<br />
<br />
́H<br />
<br />
định liên quan đến dịch vụ thẻ của Agribank.<br />
<br />
U<br />
<br />
Khoa học, tạp chí Ngân hàng; các đầu sách về Ngân hàng, Dịch vụ…và các qui<br />
<br />
Điều tra từ khách hàng sử dụng dịch vụ thẻ của Agribank Quảng Bình thông<br />
<br />
H<br />
<br />
qua bảng hỏi được phát đến từng khách hàng ở trên địa bàn thành phố Đồng Hới và<br />
<br />
IN<br />
<br />
các huyện: Lệ Thủy, Bố Trạch, Quảng Trạch.<br />
<br />
Sử dụng 32 yếu tố trong mô hình đo lường chất lượng dịch vụ thẻ đề xuất<br />
<br />
K<br />
<br />
qua kết quả nghiên cứu định tính làm cơ sở xây dựng phiếu điều tra. Để đảm bảo độ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tin cậy cũng như tính hợp lý của dữ liệu thu thập, qui mô mẫu tối thiểu được xác<br />
<br />
O<br />
<br />
định là 160 khách hàng. Tác giả đã phát ra tổng cộng 250 phiếu điều tra phân bố<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
đều ở các chi nhánh huyện, mỗi chi nhánh 40 phiếu và trên địa bàn thành phố Đồng<br />
Hới là 130 phiếu. Phương pháp chọn mẫu sử dụng trong nghiên cứu này là phương<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
pháp định ngạch kết hợp thuận tiện. Sau gần 2 tháng tiến hành thu thập dữ liệu, tổng<br />
số phiếu thu về và đủ tiêu chuẩn đạt 82%, tương ứng với 205 phiếu được đưa vào<br />
xử lý và phân tích.<br />
3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br />
Số liệu thứ cấp được tác giả phân loại và hệ thống hóa qua các năm trên cơ<br />
sở các báo cáo kết quả hoạt động dịch vụ, báo cáo tổng kết thường niên của<br />
Agribank Quảng Bình. Số liệu sơ cấp được tổng hợp và xử lý thông qua phần mềm<br />
SPSS phiên bản 16.0<br />
<br />
4<br />
<br />
3.3. Phương pháp phân tích<br />
- Sử dụng phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp so sánh chỉ số để<br />
đánh giá thực trạng dịch vụ trên cơ sở số liệu thứ cấp.<br />
- Dùng các phương pháp thống kê: thống kê mô tả, thống kê tần suất;<br />
Phương pháp kiểm định ANOVA, phân tích hồi qui và các phương pháp đo<br />
lường/định lượng khác để đánh giá thực trạng thông qua số liệu sơ cấp thu thập<br />
được từ mẫu điều tra.<br />
- Phương pháp tổng hợp và luận giải nhằm làm rõ hơn thực trạng chất lượng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dịch vụ thẻ hiện nay từ đó đề xuất những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất<br />
<br />
U<br />
<br />
lượng dịch vụ thẻ tại Agribank Quảng Bình.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tất cả những phương pháp được sử dụng nói trên đều dựa trên cơ sở phương<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
pháp luận duy vật biện chứng và phương pháp tiếp cận lịch sử cụ thể.<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
Đề tài đi sâu nghiên cứu lý thuyết về chất lượng dịch vụ, thực trạng dịch vụ<br />
<br />
IN<br />
<br />
đang được cung ứng cùng với các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Agribank Quảng Bình.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu chất lượng dịch vụ thẻ được Agribank<br />
<br />
O<br />
<br />
cung ứng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ thẻ tại Agribank Quảng<br />
Bình trong giai đoạn 2008-2010 và đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các danh mục: tài liệu tham khảo, chữ viết<br />
<br />
tắt, sơ đồ-biểu đồ, bảng biểu và phụ lục. Nội dung của luận văn được kết cấu bao<br />
gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và xây dựng mô hình nghiên cứu chất lượng dịch<br />
vụ thẻ ngân hàng.<br />
Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ thẻ tại Agribank Quảng Bình giai<br />
đoạn 2008-2010.<br />
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại Agribank Quảng Bình.<br />
<br />
5<br />
<br />