LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
uế<br />
<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các<br />
thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc..<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Võ Thị Cúc<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
<br />
uế<br />
<br />
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cám ơn Trường Đại học Kinh tế<br />
Huế, Liên đoàn Lao động tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện cho tôi được tham gia và<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
hoàn thành khóa đào tạo Thạc sĩ Quản trị kinh doanh này.<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn khoa Quản trị kinh doanh, phòng KHĐN - HTQT<br />
-ĐTSĐH – Đại học Kinh tế Huế đã giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong suốt thời gian<br />
học tập và nghiên cứu khoa học tại trường.<br />
<br />
h<br />
<br />
Xin cám ơn tất cả quý Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá<br />
<br />
in<br />
<br />
trình học tập, nghiên cứu và đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo<br />
<br />
cK<br />
<br />
PGS.TS. Trịnh Văn Sơn, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi rất nhiều<br />
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.<br />
Xin cám ơn Ban Tổ chức LĐLĐ tỉnh Tiền Giang, nơi tôi đang công tác, đã<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi và động viên tôi rất nhiều trong quá trình<br />
học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng do năng lực và kinh nghiệm còn nhiều hạn<br />
chế nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót trong luận văn này. Mong nhận<br />
được những đóng góp quý báu của quý Thầy, Cô, các bạn đồng nghiệp để luận văn<br />
<br />
ng<br />
<br />
này có giá trị thực tiễn.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Xin chân thành cảm ơn.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Võ Thị Cúc<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
Họ và tên học viên: VÕ THỊ CÚC<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 01 02<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN<br />
<br />
uế<br />
<br />
Niên khóa: 2011-2013<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC<br />
THUỘC LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH TIỀN GIANG<br />
<br />
1 Mục đích và đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá đúng thực trạng đội ngũ CBCC, từ đó<br />
<br />
h<br />
<br />
đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC thuộc LĐLĐ tỉnh Tiền<br />
<br />
in<br />
<br />
Giang nhằm làm cho tổ chức CĐ ngày càng phát triển vững mạnh và là “Chỗ dựa<br />
<br />
cK<br />
<br />
vững chắc” cho CNVCLĐ.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu là số lượng và chất lượng đội ngũ CBCC mà trọng tâm<br />
là công tác kế hoạch hóa, đào tạo và bổ sung cho những năm tiếp theo của LĐLĐ<br />
<br />
họ<br />
<br />
tỉnh Tiền Giang. Bao gồm: Văn phòng LĐLĐ tỉnh với 7 phòng ban và 3 đơn vị trực<br />
thuộc; 10 huyện, thị xã, thành phố; 08 ngành và 10 CĐCS trực thuộc.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
2 Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng<br />
Để đạt được mục đích của đề tài, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử<br />
dụng các phương pháp sau: phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử<br />
<br />
ng<br />
<br />
của chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp, điều tra,<br />
chọn mẫu, phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu được tiến hành trên phần mềm<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Excel, SPSS, phân tích, hệ thống hoá để làm rõ cơ sở lý luận về thực trạng nhân<br />
lực và chất lượng đội ngũ CBCC, phương pháp phân tích định lượng và định tính.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
3 Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận<br />
Đề tài đi sâu phân tích làm rõ về cơ sở lý luận và thực tiễn của CBCC nói<br />
<br />
chung và đội ngũ CBCC tại LĐLĐ tỉnh Tiền Giang nói riêng. Đánh giá thực trạng<br />
chất lượng đội ngũ CBCC, từ đó đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm tiếp tục đổi<br />
mới, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC, nhằm phát huy hiệu quả, góp phần xây<br />
dựng tổ chức CĐ vững mạnh.<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cam đoan ........................................................................................................................i<br />
Lời cám ơn ...........................................................................................................................ii<br />
<br />
uế<br />
<br />
Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học.................................................................................. iii<br />
Mục lục.............................................................................................................................. iiiv<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu .................................................................................viii<br />
Danh mục bảng biểu ..........................................................................................................ix<br />
Danh mục sơ đồ, biểu đồ, hình ........................................................................................... x<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... 1<br />
<br />
h<br />
<br />
1 Tính cấp thiết của đề tài ....................................................................................................1<br />
<br />
in<br />
<br />
2 Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................................2<br />
<br />
cK<br />
<br />
2.1 Mục tiêu chung ..............................................................................................................2<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể ..............................................................................................................2<br />
3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................................3<br />
<br />
họ<br />
<br />
3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể ...................................................................................3<br />
3.3 Phương pháp chuyên gia ...............................................................................................3<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................................3<br />
5 Nội dung nghiên cứu........................................................................................................ 3<br />
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................4<br />
<br />
ng<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CHẤT<br />
LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ............................................................................ 4<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.1 Một số khái niệm ...........................................................................................................4<br />
1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực ....................................................................................4<br />
<br />
Tr<br />
<br />
1.1.2 Khái niệm về CBCC ............................................................................................. 5<br />
1.2 Vai trò của CBCC tại cơ quan công quyền và đối với phát triển kinh tế xã hội .......7<br />
1.3 Chất lượng và các tiêu chí đánh giá chất lượng nguồn nhân lực ...............................8<br />
1.3.1 Chất lượng nguồn nhân lực và chất lượng CBCC ............................................... 8<br />
1.3.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng nguồn nhân lực ................................................9<br />
1.3.3 Tiêu chí đo lường chất lượng đội ngũ CBCC .................................................... 11<br />
<br />
iv<br />
<br />
1.3.3.1 Tiêu chí đánh giá năng lực trình độ văn hóa của CBCC ..............................11<br />
1.3.3.2 Tiêu chí phản ánh trình độ chuyên môn của CBCC ....................................12<br />
1.3.3.3 Nhóm tiêu chí đánh giá về khả năng nhận thức và thích ứng với sự thay đổi<br />
<br />
uế<br />
<br />
công việc của công chức ............................................................................13<br />
1.3.3.4 Nhóm tiêu chí đánh giá năng lực thực thi nhiệm vụ đội ngũ CBCC ........... 13<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.3.3.5 Các tiêu chí khác phản ánh chất lượng của đội ngũ CBCC .........................14<br />
<br />
1.4 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC ..........................................................17<br />
1.4.1 Đào tạo và bồi dưỡng CBCC ..............................................................................17<br />
1.4.2 Bố trí, sử dụng đội ngũ CBCC ............................................................................19<br />
<br />
h<br />
<br />
1.4.3 Điều động, luân chuyển CBCC ..........................................................................19<br />
<br />
in<br />
<br />
1.4.4 Quy hoạch CBCC................................................................................................ 20<br />
1.5 Những nhân tố tác động đến nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC ..........................20<br />
<br />
cK<br />
<br />
1.5.1 Các nhân tố khách quan ......................................................................................20<br />
1.5.2 Các nhân tố chủ quan ..........................................................................................21<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.6 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC để đáp ứng yêu cầu phát triển<br />
trong điều kiện hiện nay ........................................................................................23<br />
1.7 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC ở một số nước và Việt Nam ..................26<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1.7.1 Kinh nghiệm ở một số nước trên thế giới .......................................................26<br />
1.7.1.1 Kinh nghiệm của Cộng hoà Pháp .................................................................26<br />
1.7.1.2 Kinh nghiệm của Vương Quốc Anh ............................................................27<br />
<br />
ng<br />
<br />
1.7.1.3 Kinh nghiệm của Hàn Quốc .........................................................................28<br />
1.7.1.4 Kinh nghiệm của Hợp chủng quốc Hoa kỳ .....................................................28<br />
<br />
ườ<br />
<br />
1.7.2 Một số bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng CBCC ...........................29<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Tiểu kết chương 1 ...................................................................................................31<br />
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CBCC THUỘC LĐLĐ<br />
TỈNH TIỀN GIANG ..................................................................................32<br />
<br />
2.1 Tổng quan về tổ chức Công đoàn Tiền Giang ..........................................................32<br />
2.1.1 Vài nét về tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Tiền Giang ............................32<br />
2.1.1.1 Đặc điểm về dân cư ......................................................................................32<br />
<br />
v<br />
<br />