PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp<br />
<br />
uế<br />
<br />
với các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp chủ yếu bao<br />
gồm: quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước (là mối quan hệ phát sinh khi doanh<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhà nước góp vốn vào doanh<br />
nghiệp); quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính; quan hệ giữa doanh<br />
nghiệp với các thị trường khác; Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp.<br />
<br />
Vai trò của tài chính doanh nghiệp trước hết thể hiện ở chỗ xác định đúng đắn<br />
<br />
h<br />
<br />
các nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ, tiếp<br />
<br />
in<br />
<br />
đó phải lựa chọn các phương pháp và hình thức thích hợp huy động vốn từ bên trong<br />
<br />
cK<br />
<br />
và bên ngoài, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp.<br />
Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đã nảy sinh nhiều hình thức mới<br />
cho phép các doanh nghiệp huy động các nguồn vốn từ bên ngoài. Do vậy, vai trò<br />
<br />
họ<br />
<br />
của tài chính doanh nghiệp ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc chủ động<br />
lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động vốn bảo đảm cho doanh nghiệp<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hoạt động liên tục và có hiệu quả, tăng cường quy mô sản xuất - kinh doanh với chi<br />
phí huy động vốn ở mức thấp nhất.<br />
Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá và lựa<br />
chọn dự án đầu tư trên cơ sở phân tích khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của các dự<br />
<br />
ng<br />
<br />
án đầu tư, từ đó góp phần lựa chọn dự án đầu tư tối ưu. Việc huy động kịp thời các<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nguồn vốn có ý nghĩa rất quan trọng để doanh nghiệp có thể nắm bắt được các cơ<br />
hội kinh doanh. Mặt khác, việc huy động tối đa số vốn hiện có vào hoạt động kinh<br />
<br />
Tr<br />
<br />
doanh có thể giảm bớt và tránh được những thiệt hại do ứ đọng vốn gây ra, đồng<br />
thời giảm bớt được nhu cầu vay vốn, từ đó giảm được các khoản tiền trả lãi vay.<br />
Việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ doanh nghiệp, cùng với việc sử dụng các<br />
hình thức thưởng, phạt vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy<br />
người lao động gắn bó với doanh nghiệp, từ đó nâng cao năng suất lao động, cải tiến<br />
kỹ thuật, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
1<br />
<br />
Thông qua tình hình thu, chi tiền tệ, tình hình tài chính và thực hiện các chỉ<br />
tiêu tài chính, lãnh đạo và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể đánh giá tổng hợp và<br />
kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp; phát hiện kịp thời những tồn<br />
tại hay khó khăn vướng mắc trong sản xuất - kinh doanh, từ đó có thể đưa ra các<br />
<br />
uế<br />
<br />
quyết định để điều chỉnh các hoạt động phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh.<br />
Theo thống kê chưa đầy đủ, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 450.000 doanh<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, trong đó doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)<br />
chiếm khoảng 96%, doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm 4%. Các DNNVV đóng góp gần<br />
40% GDP cả nước.<br />
<br />
Chi cục thuế thành phố Thanh Hóa quản lý thu thuế gần 5.651 DNNVV, hàng<br />
<br />
h<br />
<br />
năm thu về cho ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng, tuy nhiên thông qua đó cũng chưa<br />
<br />
in<br />
<br />
thể đánh giá được hết năng lực tài chính cũng như hiệu quả hoạt động kinh doanh<br />
<br />
cK<br />
<br />
của các DNNVV đó, việc phân tích tài chính để đánh giá chính xác chất lượng cũng<br />
như sự phát triển của DNNVV là việc làm cần thiết hiện nay.<br />
Bởi vì chúng ta biết, tài chính doanh nghiệp là một bộ phận trong hệ thống tài<br />
<br />
họ<br />
<br />
chính, tại đây nguồn tài chính xuất hiện và đồng thời đây cũng là nơi thu hút trở lại<br />
phần quan trọng các nguồn tài chính doanh nghiệp. Tài chính doanh nghiệp có ảnh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hưởng lớn đến đời sống xã hội, đến sự phát triển hay suy thoái của nền sản xuất.<br />
Qua kết quả phân tích và đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho<br />
các cơ quan quản lý có định hướng và giải pháp hổ trợ các doanh nghiệp trong quá<br />
<br />
ng<br />
<br />
trình hoạt động sản xuất - kinh doanh. Nhà nước xây dựng cơ chế, chính sách... tạo<br />
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia quá trình hoạch định, tổ chức,<br />
<br />
ườ<br />
<br />
giám sát, kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch phát triển của doanh nghiệp.<br />
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài "Nâng cao năng lực tài<br />
<br />
Tr<br />
<br />
chính các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thanh Hóa" làm<br />
luận văn thạc sỹ.<br />
<br />
2<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
2.1 Mục tiêu chung<br />
Đánh giá tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn<br />
thành phố Thanh Hóa. Đề xuất các giải pháp để nâng cao hơn nữa năng lực tài chính<br />
<br />
uế<br />
<br />
cho các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về tài chính doanh nghiệp.<br />
<br />
- Nghiên cứu thực trạng tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhỏ và vừa<br />
trên địa bàn thành phố Thanh Hóa hiện nay.<br />
<br />
- Đề ra các giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp cải thiện tình hình tài chính,<br />
<br />
h<br />
<br />
nâng cao hơn nữa chất lượng báo cáo tài chính và hiệu quả tài chính các doanh<br />
<br />
in<br />
<br />
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn.<br />
<br />
3.1 Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực tài chính của các doanh<br />
<br />
họ<br />
<br />
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.<br />
3.2 Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.2.1 Về không gian<br />
<br />
Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình tài chính của các doanh nghiệp nhỏ<br />
và vừa ngoài quốc doanh đang hoạt động trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.<br />
<br />
ng<br />
<br />
3.2.2 Về thời gian<br />
<br />
Số liệu sử dụng để phân tích trong luận văn bao gồm các số liệu thứ cấp trong<br />
<br />
ườ<br />
<br />
giai đoạn từ 2010 đến 2012. Số liệu sơ cấp được điều tra trong năm 2012 và 2013.<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tr<br />
<br />
4.1 Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Để thu thập số liệu về tình hình tài chính của các doanh nghiệp, tác giả đã<br />
<br />
tập hợp số liệu từ các bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của 1.586<br />
doanh nghiệp trong năm 2010, 1.859 doanh nghiệp trong năm 2011 và 2.206 doanh<br />
nghiệp trong năm 2012 trong tổng số 5.651 doanh nghiệp hiện đang hoạt động kinh<br />
doanh trên địa bàn dưới sự quản lý của Chi cục thuế thành phố Thanh Hóa. Tuy<br />
<br />
3<br />
<br />
nhiên, để đảm bảo tính đồng nhất trong quá trình phân tích và đánh giá chính xác<br />
tình hình tài chính của các doanh nghiệp, tác giả chỉ tập trung vào 88 doanh nghiệp<br />
có đủ các báo cáo tài chính qua 3 năm từ 2010-2012 và đảm bảo không có các lỗi số<br />
học trong quá trình kê khai các chỉ tiêu trên các báo cáo tài chính. Cơ cấu mẫu được<br />
<br />
uế<br />
<br />
thể hiện qua bảng sau:<br />
<br />
Tổng số<br />
SL<br />
<br />
%<br />
<br />
Cty CP<br />
<br />
Sản xuất<br />
<br />
16<br />
<br />
18.18<br />
<br />
5<br />
<br />
Thương mại<br />
<br />
36<br />
<br />
40.91<br />
<br />
6<br />
<br />
Dịch vụ<br />
<br />
21<br />
<br />
23.86<br />
<br />
Xây dựng<br />
<br />
15<br />
<br />
17.05<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
88<br />
<br />
%<br />
<br />
100.00<br />
<br />
Trong đó<br />
Cty<br />
TNHH<br />
DNTN<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
26<br />
<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
9<br />
<br />
11<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
26<br />
<br />
57<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
29.55<br />
<br />
64.77<br />
<br />
4.55<br />
<br />
1.14<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
11<br />
<br />
HTX<br />
<br />
100.00<br />
<br />
họ<br />
<br />
Lĩnh vực HĐ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu khảo sát<br />
<br />
Nguồn: Tổng hợp của tác giả)<br />
( Nguồn tổng hợp của tác giả từ phân tích, tổng hợp các báo cáo TC của các DN )<br />
<br />
EXCEL.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Toàn bộ số liệu trên được xử lý trên phền mềm MICROSOFT OFFICE<br />
<br />
- Để thu thập các thông tin về tình hình phát triển các doanh nghiệp, luận văn<br />
<br />
ng<br />
<br />
đã sử dụng các số liệu từ các đơn vị như: niên giám thống kê thành phố Thanh Hóa<br />
năm 2012, báo cáo tình hình quản lý đối tượng nộp thuế qua các năm của Chi cục<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thuế thành phố Thanh Hóa.<br />
- Để kiểm tra đánh giá chất lượng các báo cáo tài chính tác giả thực hiện<br />
<br />
Tr<br />
<br />
phỏng vấn một số cán bộ thuế đang công tác tại Chi cục thuế thành phố Thanh Hóa.<br />
Bên cạnh đó, tác giả phỏng vấn trực tiếp một số doanh nghiệp nhằm thu thập thêm<br />
thông tin để có thể diễn giải đầy đủ ý nghĩa các chỉ tiêu tài chính đã phân tích, đồng<br />
thời qua đó ghi nhận những hạn chế, những khó khăn, những kiến nghị từ các doanh<br />
<br />
4<br />
<br />
nghiệp để đề ra các giải pháp cụ thể và hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho<br />
các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố.<br />
4.2 Phương pháp phân tổ thống kê<br />
Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá thực trạng tài chính của các doanh<br />
<br />
uế<br />
<br />
nghiệp nhỏ và vừa theo các tiêu thức phân tổ khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4.3 Phương pháp phân tích tài chính<br />
<br />
Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, các nhà phân tích<br />
cần sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau: (1) Tổng số nguồn vốn, (2) Hệ số tự tài trợ, (3)<br />
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn, (4) Hệ số đầu tư, (5) Hệ số khả năng thanh toán tổng<br />
<br />
h<br />
<br />
quát, (6) Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, (7) Hệ số khả năng thanh toán<br />
<br />
in<br />
<br />
nhanh, (8) Hệ số khả năng chi trả, (9) Khả năng sinh lời của tài sản, (10) Khả năng<br />
<br />
cK<br />
<br />
sinh lời của vốn chủ sở hữu.<br />
<br />
Từ các chỉ tiêu trên với nội dung đề tài của mình Tôi đã lựa chọn 4 nhóm các<br />
chỉ tiêu tài chính: (1) khả năng thanh toán, (2) cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản,<br />
<br />
họ<br />
<br />
(3) hiệu quả hoạt động, (4) khả năng sinh lời, và tác giả tập trung phân tích một số<br />
chỉ tiêu tài chính trong giới hạn thông tin thu thập được từ các báo cáo tài chính và<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
có ý nghĩa trong việc đánh giá được tình hình tài chính của các doanh nghiệp.<br />
<br />
5<br />
<br />