PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong môi trường cạnh tranh hiện nay, khách hàng là nhân tố quyết định sự tồn<br />
tại của ngân hàng. Ngân hàng nào dành được mối quan tâm và sự trung thành của<br />
khách hàng, ngân hàng đó sẽ thắng lợi và phát triển. Chiến lược kinh doanh hướng<br />
đến khách hàng đang trở thành chiến lược quan trọng hàng đầu của các ngân hàng.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Trong các dịch vụ ngân hàng, tín dụng là dịch vụ chủ yếu mang lại trên 70% thu<br />
<br />
U<br />
<br />
nhập cho hệ thống Ngân hàng. Theo lộ trình năm 2010 Việt Nam phải mở cửa hoàn<br />
<br />
́H<br />
<br />
toàn thị trường dịch vụ ngân hàng, bên cạnh những cơ hội thì hệ thống Ngân hàng<br />
cũng phải đối mặt với nhiều thử thách hết sức to lớn, đó là Việt Nam phải chấp nhận<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
sự gia tăng nhanh chóng của ngân hàng thương mại nước ngoài có kinh nghiệm, có<br />
điều kiện tài chính. Việt Nam cũng phải thực hiện chính sách không phân biệt đối xử<br />
<br />
H<br />
<br />
giữa các ngân hàng trong nước và ngoài nước. Thực tế đó dẫn đến cạnh tranh trong<br />
<br />
IN<br />
<br />
lĩnh vực ngân hàng ngày càng trở nên quyết liệt hơn. Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay<br />
<br />
K<br />
<br />
đối với các Ngân hàng thương mại là phải thường xuyên nâng cao chất lượng dịch vụ<br />
tín dụng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho họ luôn được thỏa mãn khi sử<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.<br />
<br />
O<br />
<br />
Nhận thức được điều đó, trong những năm qua Ngân hàng Nông nghiệp và phát<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
triển nông thôn Việt Nam đã có động thái tích cực trong việc nghiên cứu, tìm hiểu, tổ<br />
chức thăm dò nhu cầu, ý kiến khách hàng để từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao sự<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hài lòng của khách hàng. Song tất cả điều đó chỉ dừng lại ở cấp độ vĩ mô, còn đối với<br />
từng chi nhánh trong hệ thống Ngân hàng do đặc thù về địa bàn hoạt động, điều kiện<br />
kinh tế - xã hội, phong tục tập quán ... khác nhau nên việc nghiên cứu, tìm hiểu để<br />
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tín dụng, thỏa mãn<br />
tốt nhất nhu cầu của khách hàng còn dừng lại ở mức độ nhất định.<br />
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao sự<br />
hài lòng của khách hàng về dịch vụ tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Nông<br />
nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Triệu Hải, tỉnh Quảng Trị” để làm đề<br />
tài luận văn Thạc sĩ của mình.<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
Trên cơ sở đánh giá của khách hàng về dịch vụ tín dụng tại chi nhánh NHNo&<br />
PTNT khu vực Triệu Hải, đề tài đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng<br />
dịch vụ tín dụng, thỏa mãn sự mong đợi và thu hút khách hàng đến với ngân hàng<br />
ngày càng nhiều.<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
U<br />
<br />
hài lòng của khách hàng về dịch vụ tín dụng của ngân hàng;<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về tín dụng ngân hàng và sự<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Phân tích các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng dịch<br />
vụ tín dụng tại ngân hàng;<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng khả năng thu hút và thỏa mãn sự mong đợi<br />
của khách hàng trong thời gian tới.<br />
<br />
IN<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Triệu<br />
<br />
hàng này.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Hải và những khách hàng hiện đang sử dụng dịch vụ tín dụng của chi nhánh ngân<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Về nội dung: Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
lòng của khách hàng khi sử dụng dịch vụ tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT khu<br />
vực Triệu Hải.<br />
- Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập giai đoạn 2007 - 2009 từ các<br />
<br />
phòng, ban của Chi nhánh; số liệu sơ cấp được thu thập qua phỏng vấn khách hàng<br />
từ tháng 1 đến tháng 2 năm 2010.<br />
- Về không gian: Phạm vi khách hàng điều tra phục vụ cho đề tài nghiên cứu là<br />
những khách hàng đang sử dụng dịch vụ tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT khu<br />
vực Triệu Hải, hiện ở địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
2<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Phương pháp nghiên cứu chung<br />
Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử được sử dụng xuyên<br />
suốt trong toàn bộ luận văn. Đây là phương pháp luận tổng thể để khái quát đối<br />
tượng nghiên cứu và để nhận thức bản chất của các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã<br />
hội một cách khách quan và khoa học. Phương pháp này yêu cầu nghiên cứu các<br />
hiện tượng không phải trong trạng thái riêng lẽ, cô lập mà trong mối quan hệ bản<br />
<br />
Ế<br />
<br />
chất của các sự vật, hiện tượng; không phải trong trạng thái tĩnh mà trong sự phát<br />
<br />
U<br />
<br />
triển từ thấp đến cao, trong sự chuyển biến từ số lượng sang chất lượng, từ quá khứ<br />
<br />
́H<br />
<br />
đến hiện tại và tương lai.<br />
4.2.1. Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể<br />
<br />
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã sử dụng hệ thống các phương<br />
<br />
H<br />
<br />
pháp thống kê kinh tế để tiến hành các hoạt động điều tra thu thập số liệu, tổng hợp<br />
<br />
IN<br />
<br />
và phân tích số liệu một cách khoa học nhằm đánh giá tình hình, phân tích các mối<br />
<br />
K<br />
<br />
quan hệ, tìm các giải pháp cho quá trình nghiên cứu.<br />
- Đối với số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo tổng kết hàng năm, số liệu,<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
thông tin của chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải, Tạp chí NHNo&PTNT Việt<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Nam, Ngân hàng nhà nước (NHNN), Niên giám thống kê Quảng Trị, các loại sách<br />
chuyên ngành về tín dụng ngân hàng… cũng như các tư liệu nghiên cứu sự hài lòng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
của khách hàng về dịch vụ tín dụng đã được đăng tải trên các báo, tạp chí và Internet...<br />
- Đối với số liệu sơ cấp: Chúng tôi tiến hành điều tra các khách hàng vay vốn<br />
<br />
của chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải trong phạm vi địa bàn thị xã Quảng<br />
Trị bằng phiếu câu hỏi được thiết kế sẵn. Phương pháp chọn mẫu cho việc điều tra là<br />
phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Số liệu sơ cấp thu thập là căn cứ cho việc đánh<br />
giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tín dụng của ngân hàng.<br />
4.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br />
Luận văn sử dụng phương pháp phân tổ để hệ thống hóa tài liệu điều tra và<br />
việc xử lý số liệu được tiến hành trên máy tính với phần mềm SPSS, Excel.<br />
<br />
3<br />
<br />
4.2.3. Phương pháp phân tích<br />
Vận dụng các phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế và phân tích<br />
kinh doanh để phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh<br />
NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải trên cơ sở các số liệu thứ cấp;<br />
Dùng các phương pháp thống kê mô tả, hồi quy tương quan, phương pháp<br />
phân tích nhân tố và các phương pháp thống kê toán khác để phân tích, đánh giá và<br />
kiểm định độ tin cậy, mức ý nghĩa thống kê các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
của khách hàng về dịch vụ tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT khu vực Triệu Hải<br />
<br />
U<br />
<br />
từ số liệu sơ cấp thu thập được.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Ngoài ra Luận văn còn sử dụng các phương pháp khác như: phương pháp so<br />
sánh và suy luận, logic.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
5. Dự kiến những đóng góp khoa học của luận văn<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu xác định các yếu tố tác động đến mức độ hài lòng của khách<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng, đánh giá một cách khách quan nhu cầu khách hàng cũng như chất lượng dịch<br />
<br />
IN<br />
<br />
vụ ngân hàng. Từ đó giúp cho ngân hàng có những cải thiện thích hợp nhằm nâng<br />
<br />
K<br />
<br />
cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng và giúp cho khách hàng luôn cảm thấy hài<br />
lòng khi sử dụng dịch vụ tín dụng của ngân hàng.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
6. Kết cấu của luận văn<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, kết cấu của luận văn gồm có 3<br />
chương, được bố trí như sau:<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về tín dụng ngân hàng và sự hài lòng của khách hàng.<br />
Chương 2: Đánh giá sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ tín dụng tại chi<br />
<br />
nhánh NHN0&PTNT khu vực Triệu Hải, tỉnh Quảng Trị.<br />
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách hàng về dịch vụ<br />
tín dụng tại chi nhánh NHN0&PTNT khu vực Triệu Hải, tỉnh Quảng Trị.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN NỘI DUNG<br />
Chương I<br />
TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG<br />
VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG<br />
1.1. Cơ sở lý luận<br />
1.1.1. Các khái niệm<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.1.1. Ngân hàng thương mại<br />
<br />
U<br />
<br />
Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức tín dụng với nhiệm vụ cơ bản là<br />
<br />
́H<br />
<br />
huy động và cho vay vốn. NHTM là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, thu hút<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của NHTM nhằm mục<br />
đích kinh doanh một hàng hóa đặc biệt đó là “vốn-tiền”, trả lãi suất huy động vốn<br />
<br />
H<br />
<br />
thấp hơn lãi suất cho vay vốn và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận của<br />
<br />
IN<br />
<br />
NHTM [28]. Hoạt động của NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng<br />
lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Cùng một<br />
<br />
K<br />
<br />
ý nghĩa trên nhưng có thể có những cách định nghĩa khác nhau về NHTM. Dưới<br />
<br />
̣C<br />
<br />
đây là một số định nghĩa tiêu biểu:<br />
<br />
O<br />
<br />
NHTM là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
hoạt động trong ngành dịch vụ tài chính [34].<br />
NHTM là những doanh nghiệp hay tổ chức thường xuyên nhận tiền của công<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
chúng dưới hình thức kí thác hay các hình thức khác các khoản tiền mà họ dùng cho<br />
chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính [34].<br />
NHTM là những cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ và<br />
<br />
đầu tư [34].<br />
NHTM là hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác<br />
và thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những<br />
hình thức vay mượn khác . . . [34].<br />
Pháp lệnh ngân hàng Việt Nam ngày 23/5/1990 của Hội đồng nhà nước Việt Nam<br />
xác định: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên<br />
<br />
5<br />
<br />