KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
HỒ THỊ QUỲNH TRANG<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
IH<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG<br />
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
HỒ THỊ QUỲNH TRANG<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG<br />
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
IH<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
MÃ SỐ: 8 34 04 10<br />
<br />
NG<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS. NGUYỄN VĂN TOÀN<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự<br />
hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Văn Toàn - Đại học Huế. Các nội dung<br />
nghiên cứu, kết quả trong đề tài là trung thực và chưa công bố bất kỳ dưới hình thức<br />
nào trước đây. Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá được tác giả thu<br />
thập trong quá trình nghiên cứu.<br />
<br />
Ngoài ra trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu<br />
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.<br />
<br />
TR<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NG<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
IH<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
i<br />
<br />
Hồ Thị Quỳnh Trang<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn tới<br />
tất cả các cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi trong quá trình học<br />
tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể Quý thầy, cô giáo và các cán bộ công<br />
chức Phòng Sau đại học Trường Đại học Kinh tế Đại học Huế đã giúp đỡ tôi về mọi<br />
mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo<br />
PGS.TS Nguyễn văn Toàn - Người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tôi trong<br />
suốt thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Quỹ phát triển đất tỉnh đã tin<br />
tưởng cử tôi tham gia khoá đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế và UBND tỉnh Quảng<br />
Bình, Sở Lao động thương bình & xã hội tỉnh, các Trung tâm dịch vụ việc làm,<br />
<br />
IH<br />
<br />
doanh nghiệp xuất khẩu lao động trên địa bàn tỉnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi<br />
trong quá trình thu thập dữ liệu cho luận văn này.<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, các bạn đã góp ý giúp tôi trong quá<br />
trình thực hiện luận văn này.<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
NG<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
TR<br />
<br />
Hồ Thị Quỳnh Trang<br />
<br />
ii<br />
<br />
KIN<br />
HT<br />
ẾH<br />
UẾ<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: HỒ THỊ QUỲNH TRANG<br />
<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Niên khóa: 2016- 2018<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TOÀN<br />
<br />
Tên đề tài: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG<br />
XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br />
<br />
Việt Nam một nước đông dân. Với dân số hơn 90 triệu người, một nửa là số<br />
người trong độ tuổi lao động, hàng năm mức tăng dân số trung bình khoảng 1 triệu<br />
người, là nước có nhiều lợi thế về sức lao động. Tuy nhiên, các chương trình giải<br />
quyết việc làm hàng năm không đáp ứng hết nhu cầu việc làm của người lao động.<br />
<br />
ỌC<br />
<br />
Chính vì vậy, xuất khẩu lao động (XKLĐ) không những là chủ trương lớn của Đảng<br />
và Nhà nước, mà còn là một chiến lược quan trọng và lâu dài góp phần giải quyết<br />
việc làm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, phát triển nguồn<br />
<br />
IH<br />
<br />
nhân lực, giúp xóa đói giảm nghèo cho một bộ phận dân cư, làm tăng nguồn thu<br />
ngoại tệ cho gia đình và địa phương; tăng cường sụ hiểu biết về đất nước, con<br />
<br />
ĐẠ<br />
<br />
người, văn hóa Việt Nam và Quảng Bình nói riêng trong cộng đồng quốc tế.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Luận văn đã sử dụng các phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu;<br />
<br />
NG<br />
<br />
tổng hợp và xử lý số liệu; phân tích số liệu nhằm giải quyết các mục tiêu nghiên cứu<br />
3. Kết quả nghiên cứu và đóng góp luận văn<br />
<br />
ƯỜ<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu của luận văn đã hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn<br />
về XKLĐ; đánh giá thực trạng XKLĐ của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2015-2017,<br />
qua đó đề xuất các giải pháp thực tiễn giúp cho tỉnh Quảng Bình nhằm đẩy mạnh<br />
<br />
TR<br />
<br />
hoạt động XKLĐ của tỉnh góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận thanh<br />
niên, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao trình độ tay nghề cho<br />
người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, đồng thời tăng cường<br />
quan hệ hợp tác với các nước tiếp nhận lao động xuất khẩu.<br />
<br />
iii<br />
<br />