LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu phát triển làng Cổ Phước Tích nhằm<br />
phục vụ du lịch ở Thừa Thiên Huế ” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi và<br />
chưa được công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin nào. Mọi sự giúp đỡ để hoàn<br />
thành đề tài nghiên cứu này đã được cảm ơn đầy đủ, các thông tin trích dẫn trong đề<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tài nghiên cứu này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tác giả đề tài<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Thị Bích Liên<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tổ chức<br />
và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo, TS. Nguyễn<br />
Thị Minh Hòa đã nhiệt tình giành nhiều thời gian và trí lực, trực tiếp hướng dẫn tôi<br />
trong suốt quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.<br />
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học - Đối<br />
ngoại Trường Đại học Kinh tế Huế cùng toàn thể Quý thầy, Quý cô đã giúp đỡ tôi<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
U<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Phong Điền, UBND xã<br />
<br />
́H<br />
<br />
Phong Hòa, Ban QL Làng Cổ, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Huế đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu<br />
thập số liệu, nắm bắt tình hình thực tế ở Phước Tích.<br />
<br />
H<br />
<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể lớp Cao học Quản trị Kinh doanh<br />
<br />
IN<br />
<br />
khoá 2009 - 2011, Trường Đại học Kinh tế Huế; cám ơn gia đình, bạn bè và đồng<br />
nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cổ vũ và động viên tôi trong suốt quá<br />
<br />
K<br />
<br />
trình học tập và nghiên cứu.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,<br />
<br />
O<br />
<br />
hạn chế. Kính mong Quý Thầy cô giáo, các chuyên gia, các nhà khoa học, đồng<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
nghiệp và những người quan tâm đến đề tài tiếp tục giúp đỡ, đóng góp để Luận văn<br />
được hoàn thiện hơn!<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn./.<br />
<br />
Nguyễn Thị Bích Liên<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Bích Liên<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Niên khóa: 2009 - 2011<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Hòa<br />
Tên đề tài: “Nghiên cứu phát triển làng Cổ Phước Tích nhằm phục vụ du<br />
lịch ở Thừa Thiên Huế ”<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng trong thời đại ngày nay trên thế giới, ở<br />
<br />
U<br />
<br />
Việt Nam nói chung và làng Cổ Phước Tích nói riêng. Với lợi thế được ban tặng,<br />
<br />
́H<br />
<br />
việc phát triển các loại hình du lịch trong đó có du lịch làng nghề đã tạo nên một<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
điểm nhấn cho du lịch Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Xuất phát từ đó tác giả đã lựa chọn đề tài này để nghiên cứu nhóm nhân tố nhằm<br />
<br />
H<br />
<br />
phát triển du lịch làng Cổ và đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch tại Phước Tích<br />
<br />
IN<br />
<br />
góp phần thu hút du khách và phát triển kinh tế - xã hội trong khu vực.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
Phương pháp sử dụng trong đề tài này là tổng hợp từ nhiều phương pháp như:<br />
<br />
̣C<br />
<br />
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa.<br />
<br />
O<br />
<br />
- Phương pháp so sánh trên cơ sở dữ liệu sơ cấp và các kết quả thứ cấp.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Phương pháp điều tra phân tích thông kê dữ liệu sơ cấp, được thu thập thông<br />
tin qua bảng hỏi và sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học<br />
Qua nghiên cứu và thực hiện, đề tài đã đưa ra một số kết quả chính sau:<br />
- Hệ thống hóa được cơ sở lý luận du lịch làng Cổ để làm cơ sở cho việc xây<br />
<br />
dựng và phát triển du lịch làng cổ.<br />
- Các giải pháp trước mắt nhằm phát triển du lịch làng Cổ.<br />
- Các nhóm giải pháp lâu dài phát triển du lịch làng Cổ.<br />
- Kiến nghị với các cấp chính quyền tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các giải<br />
pháp và có các chính sách góp phần phát triển du lịch.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
Ban quản lý làng cổ<br />
<br />
CTDL:<br />
<br />
Chương trình du lịch<br />
<br />
DT:<br />
<br />
Di tích<br />
<br />
KD:<br />
<br />
Kinh doanh<br />
<br />
LCPT:<br />
<br />
Làng Cổ Phước Tích<br />
<br />
HDV:<br />
<br />
Hướng dẫn viên<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
BQLLC:<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Sơ đồ 1: Các bậc thang nhu cầu của con người của A.Maslow [11] ........................18<br />
<br />
v<br />
<br />