LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và<br />
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa hề được sử dụng để bảo<br />
<br />
uế<br />
<br />
vệ một học vị nào. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ, cho việc thực hiện<br />
luận văn này đã được cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nguồn gốc.<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Hoàng Đại Quang<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập nghiên cứu ở nhà trường, cũng<br />
như trong quá trình tìm hiểu thực tiễn của bản thân. Ngoài sự nỗ lực cá nhân, còn<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhờ sự giúp đỡ của nhiều tổ chức cá nhân.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn đến T.S Lê Thị Kim Liên, Trường Đại học kinh<br />
<br />
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
tế Huế - Người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học và tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi,<br />
<br />
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, cùng toàn thể quý thầy<br />
cô trường Đại học kinh tế Huế, đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
Xin trân trọng cảm ơn các Đ/c Lãnh đạo UBND huyện, trưởng phó các<br />
<br />
cK<br />
<br />
phòng ban cấp huyện, cán bộ công chức UBND cấp xã, ở huyện Đakrông, tỉnh<br />
Quảng Trị, đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi, trong quá trình thu thập thông tin số liệu, và<br />
dành thời gian trả lời phỏng vấn, đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành luận văn.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành<br />
khóa học và thực hiện luận văn này.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Do thời gian, kiến thức và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế, nên luận<br />
văn không tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất mong nhận được sự góp ý xây<br />
dựng, của quý thầy cô và bạn bè.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Cuối cùng xin gửi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Xin trân trọng<br />
cảm ơn./.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Thừa Thiên Huế, ngày ....... tháng 03 năm 2014<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Tác giả<br />
<br />
Hoàng Đại Quang<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
<br />
Họ và tên học viên:<br />
<br />
Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
<br />
Niên khóa 2012 - 2014<br />
<br />
TS. Lê Thị Kim Liên<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
Hoàng Đại Quang<br />
<br />
Tên đề tài: Phân tích các nhân tố tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
cấp xã ở huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị.<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Mỗi tổ chức, doanh nghiệp thành công, phải có một đội ngũ nhân viên giỏi,<br />
nhưng đó không phải là điều kiện đủ. Mà động lực làm việc của người lao động,<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
mới là nhân tố quyết định đến việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực, và góp phần<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
vào sự thành công của tổ chức.<br />
<br />
Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu là phương pháp<br />
tổng hợp, thống kê, điều tra mẫu bằng bảng hỏi và phỏng vấn, phân tích so sánh<br />
<br />
họ<br />
<br />
định tính và định lượng. Các số liệu thống kê được thu thập thông qua các tài liệu<br />
thống kê, báo cáo của ban ngành cấp huyện cũng như tỉnh Quảng Trị từ năm 2008<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đến nay. Các số liệu khảo sát được thu thập thông qua điều tra bằng bảng câu hỏi<br />
toàn bộ công chức cấp xã ở huyện Đakrông. Ngoài ra phỏng vấn sâu một số lãnh<br />
đạo, chuyên gia về lĩnh vực này. Kết quả điều tra được xử lý bằng chương trình<br />
<br />
ng<br />
<br />
SPSS, tìm ra các nhân tố tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức cấp xã, và<br />
xây dựng hàm hồi quy đa biến.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Trong nghiên cứu của mình, tác giả hệ thống hóa những lý luận khoa học về<br />
<br />
Tr<br />
<br />
động lực và tạo động lực làm việc cho người lao động. Nêu những đặc điểm của đối<br />
tượng và địa bàn nghiên cứu. Xác định các nhân tố tạo động lực làm việc cho đội<br />
ngũ công chức cấp xã ở huyện Đakrông. Qua đó, xây dựng, đề xuất các giải pháp<br />
nâng cao công tác tạo động lực cho đội ngũ này trong thời gian tới.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
CCCX<br />
<br />
Công chức cấp xã<br />
<br />
CBCC<br />
<br />
Cán bộ, công chức<br />
<br />
KT-XH<br />
<br />
Kinh tế - xã hội<br />
<br />
uế<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
UBND<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
Số hiệu bảng<br />
<br />
Tên bảng<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Bảng 2.1: Phân bổ chế độ nhiệt theo mùa.................................................................39<br />
<br />
uế<br />
<br />
Bảng 2.2: Dân số và lao động của huyện Đakrông thời kỳ 2008 – 2012 .................42<br />
Bảng 2.3: Quy mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2005 - 2012 .....................44<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.4: Hiện trạng, chức danh, số lượng công chức cấp xã ở huyện Đakrông.....55<br />
Bảng 2.5: Thông tin về giới tính, độ tuổi của người được điều tra...........................56<br />
Bảng 2.6: Thông tin về trình độ chuyên môn được đào tạo......................................58<br />
<br />
h<br />
<br />
Bảng 2.7: Thông tin về trình độ ngoại ngữ, tin học của người được điều tra...........59<br />
<br />
in<br />
<br />
Bảng 2.8: Thông tin về trình độ quản lý nhà nước và lý luận chính trị ....................60<br />
Bảng 2.9: Thông tin xuất xứ địa phương và thu nhập của đội ngũ CCCX ...............61<br />
<br />
cK<br />
<br />
Bảng 2.10: Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test ..........................................63<br />
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha ......................................64<br />
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha ......................................64<br />
<br />
họ<br />
<br />
Bảng 2.13: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực .....................................70<br />
Bảng 2.14: Mức độ đánh giá động lực làm việc qua nhân tố chính sách đào tạo.....71<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Bảng 2.15: Mức độ đánh giá động lực làm việc qua nhân tố chính sách chế độ ......72<br />
Bảng 2.16: Mức độ đánh giá động lực làm việc qua nhân tố thu nhập và đãi ngộ ...73<br />
Bảng 2.17: Mức độ đánh giá động lực làm việc qua nhân tố chính sách bồi dưỡng 73<br />
<br />
ng<br />
<br />
Bảng 2.18: Mức độ đánh giá động lực làm việc qua nhân tố chính sách nhân sự ....74<br />
Bảng 2.19: Động lực làm việc qua sự gắn bó với công việc ....................................74<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Bảng 2.20: Sự sẵn sàng huy sinh lợi ích cá nhân cho đơn vị....................................75<br />
Bảng 2.21: Động lực làm việc với công việc ............................................................76<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Bảng 2.22: Xếp loại công chức năm 2012 ...............................................................76<br />
Bảng 2.23: Cần bổ sung kiến thức, kỹ năng để đáp ứng công việc tương lai...........77<br />
Bảng 2.24: Giấy khen, bằng khen, đạt danh hiệu thi đua từ các cấp ........................77<br />
Bảng 2.25: Kết quả phân tích nhân tố tác động đến động lực làm việc....................78<br />
Bảng 2.26: Kết quả phân tích hồi quy nhóm nhân tố phản ánh động lực làm việc ..79<br />
<br />
v<br />
<br />