LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,<br />
thông tin được sử dụng trong Luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và<br />
<br />
uế<br />
<br />
được phép công bố.<br />
<br />
Đánh giá rủi ro trong quá trình kinh doanh xuất khẩu gạo là một đề tài<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
tương đối khó vì nó mang tính tiềm ẩn và đa dạng. Hơn nữa, đề tài về gạo đã được<br />
<br />
rất nhiều người và nhiều cơ quan nghiên cứu, nhưng cho đến nay ít người nghiên<br />
cứu ở mảng sâu là nghiên cứu thuần túy rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu gạo.<br />
<br />
h<br />
<br />
Mặc dù vậy, việc tìm ra điểm mới và độc đáo của đề tài trong điều kiện có hạn là<br />
<br />
in<br />
<br />
một việc làm khó khăn. Tuy đã làm việc rất nghiêm túc với sự cố gắng cao nhất, đề<br />
tài sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết, số liệu có những lúc không nhất quán<br />
<br />
cK<br />
<br />
do thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, vả lại rủi ro là sự tổn thất của doanh nghiệp<br />
nên số liệu rất hạn chế công khai, nhưng cũng không làm sai lệch những kết luận<br />
<br />
họ<br />
<br />
rút ra của đề tài. Những giải pháp đề ra dựa trên tình hình thực tiễn nên có thể<br />
chưa mang tính lý luận cao. Rất mong nhận được sự góp ý của Thầy Cô, bạn bè và<br />
những người có quan tâm về lĩnh vực gạo xuất khẩu để đề tài thêm hoàn thiện.<br />
<br />
Huế, ngày 02 tháng 08 năm 2013<br />
Học viên thực hiện<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Xin trân trọng!<br />
<br />
Tr<br />
<br />
MAI TẤN HOÀNG<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu<br />
sắc tới tất cả những cá nhân và cơ quan đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình<br />
<br />
uế<br />
<br />
học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Lời đầu tiên, tôi cảm ơn đến quý Thầy, Cô đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
suốt khoá học.<br />
Đặc biệt xin chân thành:<br />
<br />
- Cảm ơn PGS.TS Trần Văn Hòa, người Thầy đã hướng dẫn tận tình, đầy<br />
<br />
h<br />
<br />
trách nhiệm để tôi hoàn thành Luận văn.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Lương thực Tiền Giang, Lãnh đạo các<br />
Phòng ban, Trung Tâm Nông Sản Phú Cường, các Xí nghiệp, các chuyên viên đồng<br />
<br />
cK<br />
<br />
nghiệp và bạn bè đã nhiệt tình cộng tác ủng hộ, cung cấp những tài liệu thực tế và<br />
thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận văn này.<br />
<br />
họ<br />
<br />
- Cảm ơn Quý lãnh đạo các đơn vị, ban ngành hữu quan.<br />
- Cảm ơn Trường Đại học Kinh tế Huế; Trường Đại học Tiền Giang; Phòng<br />
Khoa học công nghệ - Hợp tác quốc tế - Đào tạo sau đại học; các Khoa, Phòng ban<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chức năng của Trường đã trực tiếp hoặc gián tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình<br />
học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn đến tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt<br />
<br />
ng<br />
<br />
tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu đề tài.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
TÁC GIẢ<br />
<br />
MAI TẤN HOÀNG<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
: MAI TẤN HOÀNG<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản trị kinh doanh; niên khóa: 2011 - 2013<br />
<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 34 01 02<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN VĂN HÒA<br />
<br />
uế<br />
<br />
Họ và tên học viên<br />
<br />
Tên đề tài: “PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
GẠO TẠI CÔNG TY LƯƠNG THỰC TIỀN GIANG”<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Với môi trường kinh doanh ngày càng khó khăn và cạnh tranh gay gắt đòi hỏi<br />
<br />
h<br />
<br />
các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh phù hợp trên cơ sở phát huy điểm<br />
<br />
in<br />
<br />
mạnh, khắc phục điểm yếu tận dụng thời cơ và hạn chế những mối đe doạ về rủi ro.<br />
Việc phân tích, đánh giá và phân loại những rủi ro trong quá trình kinh<br />
<br />
cK<br />
<br />
doanh gạo xuất khẩu trong tình hình hiện nay là một việc làm cấp bách mang ý<br />
nghĩa thực tiễn cao, từ đó làm cơ sở đề ra những giải pháp để tăng cường năng lực<br />
<br />
họ<br />
<br />
quản trị nhằm hạn chế rủi ro một cách có hiệu quả.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
Luận văn sử dụng các phương pháp: phân tích thống kê, phân tích kinh tế và<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
phân tích kinh doanh; phương pháp so sánh; phương pháp chuyên gia; phương pháp<br />
điều tra và xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
<br />
ng<br />
<br />
Luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của các nhân tố ảnh<br />
<br />
hưởng dẫn đến rủi ro và những tác động của nó đến hiệu quả kinh doanh của doanh<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nghiệp. Từ đó, khẳng định sự cần thiết cho việc nâng cao năng lực quản trị hạn chế rủi<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ro của Công ty Lương thực Tiền Giang<br />
Luận văn đã đề xuất các giải pháp cơ bản mang tính hệ thống nhằm phát huy<br />
<br />
những lợi thế và khắc phục những hạn chế để nâng cao năng lực quản trị hạn chế rủi<br />
ro của Công ty. Đồng thời, đưa ra một số kiến nghị, đề xuất đối với cơ quan Nhà<br />
nước có thẩm quyền và đối với Công ty.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
TỪ VIẾT TẮT<br />
CAD<br />
<br />
VIẾT ĐẦY ĐỦ<br />
Cash Against Documents - trả tiền lấy chứng từ<br />
Cán bộ công nhân viên<br />
<br />
CIF<br />
<br />
Cost Insurance and Freight - trách nhiệm chuyển từ người bán<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
sang người mua khi hàng nhập cảng đến<br />
<br />
uế<br />
<br />
CBCNV<br />
<br />
Doanh nghiệp tư nhân<br />
<br />
ĐBSCL<br />
<br />
Đồng bằng sông Cửu Long<br />
<br />
ETA<br />
<br />
Estimed Time Arival - dự kiến ngày tàu cập cảng đến<br />
<br />
FOB<br />
<br />
Free On Board - miễn trách nhiệm trên boong tàu nơi đi<br />
<br />
GDP<br />
<br />
Tổng sản phẩm quốc nội<br />
<br />
HACCP<br />
<br />
Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn<br />
<br />
HALAL<br />
<br />
Điều kiện cần để xuất khẩu vào các nước Hồi giáo<br />
<br />
ISO 9001-2008<br />
<br />
Hệ thống quản lý chất lượng<br />
<br />
ISO 22000:2005<br />
<br />
Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm<br />
<br />
XN 1<br />
<br />
Xí nghiệp Chế biến lương thực số 1<br />
<br />
XN 2<br />
<br />
Xí nghiệp Chế biến lương thực số 2<br />
<br />
XN 4<br />
<br />
in<br />
<br />
cK<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
XN 3<br />
<br />
h<br />
<br />
DNTN<br />
<br />
Xí nghiệp Chế biến lương thực số 3<br />
Xí nghiệp Chế biến lương thực số 4<br />
Xí nghiệp Chế biến Gạo chất lượng cao<br />
<br />
XN VN<br />
XN SX<br />
<br />
Xí nghiệp Nước giải khát Suối Xanh<br />
<br />
Xí nghiệp Chế biến Gạo Việt Nguyên<br />
<br />
XN TB<br />
<br />
Xí nghiệp Bánh tráng xuất khẩu Thuận Bình<br />
<br />
XNK<br />
<br />
Xuất nhập khẩu<br />
<br />
KDXK<br />
<br />
Kinh doanh xuất khẩu<br />
<br />
K. MPT<br />
<br />
Kho Mỹ Phước Tây<br />
<br />
LTTG<br />
<br />
Lương thực Tiền Giang<br />
<br />
L/C<br />
<br />
Letter of Credit - Thư tín dụng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
XN GCLC<br />
<br />
iv<br />
<br />
Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br />
<br />
SXKD<br />
<br />
Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
T/T<br />
<br />
Telegraphic Transfer - chuyển tiền bằng điện<br />
<br />
TTNS PC<br />
<br />
Trung tâm Nông sản Phú Cường<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Uỷ ban nhân dân<br />
<br />
USDA<br />
<br />
Bộ Nông nghiệp Mỹ<br />
<br />
VFA<br />
<br />
Hiệp hội Lương thực Việt Nam<br />
<br />
VINAFOOD I<br />
<br />
Tổng Công ty Lương thực Miền Bắc<br />
<br />
VINAFOOD II<br />
<br />
Tổng Công ty Lương thực Miền Nam<br />
<br />
VPĐD<br />
<br />
Văn phòng đại diện<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
uế<br />
<br />
NN & PTNT<br />
<br />
cK<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ii<br />
<br />
họ<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN.....................................................................................................iii<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................................................................iv<br />
MỤC LỤC ................................................................................................................................. v<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.....................................................................................................ix<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU........................................................................................... x<br />
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................... 1<br />
<br />
ng<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1<br />
2. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU................................................................................................... 2<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................................ 2<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁCH TIẾP CẬNError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
Tr<br />
<br />
defined.<br />
<br />
5. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.................................................................. 3<br />
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN............................................................................................... 4<br />
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 6<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH<br />
<br />
v<br />
<br />