PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta từ<br />
<br />
uế<br />
<br />
một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp là chủ yếu sang một nền kinh tế có tỷ trọng<br />
công nghiệp và dịch vụ cao, dựa vào nền tảng của nền kinh tế tri thức và xu hướng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
gắn với nền kinh tế toàn cầu. Chính sự chuyển dịch này đã tạo cơ hội và điều kiện<br />
<br />
thuận lợi cho nhiều ngành kinh tế phát triển. Song cũng làm phát sinh nhiều vấn đề<br />
phức tạp đặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu và thách thức mới, đòi hỏi các<br />
<br />
h<br />
<br />
doanh nghiệp phải tự vận động, vươn lên để vượt qua những thách thức, tránh nguy<br />
<br />
in<br />
<br />
cơ bị đào thải bởi quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường.<br />
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải<br />
<br />
cK<br />
<br />
kinh doanh có hiệu quả. Điều đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải luôn nâng<br />
cao tính cạnh tranh và phải có chiến lược phát triển không ngừng. Việc quản trị và<br />
<br />
họ<br />
<br />
điều hành doanh nghiệp luôn đặt ra những vấn đề tài chính mang tính sống còn. Để<br />
giải quyết tốt những vấn đề này, nhà quản trị cần nắm rõ thực trạng tài chính của<br />
doanh nghiệp. Bên cạnh đó, trong điều kiện tăng cường hội nhập khu vực và quốc tế<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
hiện nay, thông tin tài chính không chỉ là đối tượng quan tâm của nhà quản lý doanh<br />
nghiệp, của Nhà nước trên phương diện vĩ mô mà còn là đối tượng quan tâm của<br />
nhà đầu tư, ngân hàng, cổ đông, nhà cung cấp. Chính vì vậy, vấn đề lành mạnh hoá<br />
<br />
ng<br />
<br />
tình hình tài chính doanh nghiệp hiện đang là đối tượng quan tâm hàng đầu của các<br />
doanh nghiệp dưới mọi hình thức sở hữu.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính sẽ giúp nhà quản lý doanh<br />
<br />
nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh,<br />
<br />
Tr<br />
<br />
mặt yếu của doanh nghiệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án hành động<br />
phù hợp cho tương lai và đồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và<br />
tăng cường tình hình tài chính nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.<br />
<br />
Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài : Phân tích tình hình tài chính<br />
tại Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình.<br />
<br />
1<br />
<br />
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
Luận văn "Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất<br />
<br />
vật liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình". Được lựa chọn nhằm giải<br />
quyết các mục tiêu cơ bản sau:<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp<br />
<br />
liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
- Phân tích đánh giá thực trạng tài chính của Công ty cổ phần sản xuất vật<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tình hình tài chính của<br />
Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình.<br />
<br />
h<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
in<br />
<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến tình trạng tài<br />
chính của Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình.<br />
3.2. Phạm vi và nội dung nghiên cứu<br />
<br />
Dựa vào các báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh<br />
<br />
họ<br />
<br />
-<br />
<br />
doanh, các báo biểu kế toán chúng ta sẽ tiến hành:<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
+ Phân tích khái quát tình hình tài chính<br />
+ Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn<br />
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh<br />
+ Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp<br />
<br />
ng<br />
<br />
+ Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp<br />
<br />
ườ<br />
<br />
+ Phân tích hiệu quả kinh doanh<br />
+ Phân tích hệ số lãi ròng (ROS )<br />
<br />
Tr<br />
<br />
+ Phân tích suất sinh lời của tài sản (ROA)<br />
+ Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)<br />
+ Phân tích đòn bẩy tài chính (FL)<br />
+ Dự báo nhu cầu tài chính.<br />
<br />
Từ đó ta có thể đánh giá được thực trạng tài chính của Công ty.<br />
<br />
2<br />
<br />
Phạm vi không gian: Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng Cosevco I<br />
Quảng Bình.<br />
Phạm vi thời gian: Đánh giá thực trạng tài chính của Công ty cổ phần sản xuất<br />
vật liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình trong giai đoạn từ năm 2006 – 2008 và<br />
<br />
uế<br />
<br />
đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao khả năng tài chính đến năm 2010.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN<br />
<br />
Về mặt lý luận: Vận dụng hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính doanh nghiệp<br />
trong lĩnh vực nghiên cứu.<br />
<br />
Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp nâng cao khả năng tài chính tại<br />
<br />
in<br />
<br />
5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN<br />
<br />
h<br />
<br />
Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình.<br />
<br />
cK<br />
<br />
Luận văn "Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất vật liệu<br />
và xây dựng Cosevco I Quảng Bình"<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương<br />
<br />
xuất kinh doanh.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở khoa học của phân tích tài chính trong các doanh nghiệp sản<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chương 2: Tình hình tài chính tại Công ty cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng<br />
Cosevco I Quảng Bình<br />
<br />
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng tài chính tại Công ty<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
cổ phần sản xuất vật liệu và xây dựng Cosevco I Quảng Bình<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÁC<br />
<br />
uế<br />
<br />
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH<br />
<br />
1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1. Bản chất của tài chính doanh nghiệp<br />
<br />
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình thức giá<br />
trị (quan hệ kinh tế) phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ<br />
nhằm phục vụ quá trình tái sản xuất trong mỗi doanh nghiệp và góp phần tích luỹ vốn.<br />
<br />
h<br />
<br />
Nội dung của những quan hệ kinh tế thuộc phạm vi tài chính doanh nghiệp<br />
<br />
in<br />
<br />
bao gồm:<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà nước: Mối quan hệ<br />
kinh tế này được thể hiện trong quá trình hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp<br />
phải có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước theo luật định và ngược lại nhà nước cũng<br />
<br />
vĩ mô của mình.<br />
<br />
họ<br />
<br />
có sự tài trợ về mặt tài chính cho các doanh nghiệp để thực hiện chính sách kinh tế<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và thị trường: Kinh tế thị trường có đặc<br />
trưng cơ bản là các mối quan hệ kinh tế đều được thực thi thông qua hệ thống thị<br />
trường. Thị trường hàng hoá tiêu dùng, thị trường hàng hoá tư liệu sản xuất, thị<br />
trường tài chính... và do đó, với tư cách là người kinh doanh, hoạt động của doanh<br />
<br />
ng<br />
<br />
nghiệp không thể tách rời hoạt động của thị trường, các doanh nghiệp vừa là người<br />
<br />
ườ<br />
<br />
mua các yếu tố của hoạt động kinh doanh, người bán các sản phẩm hàng hoá, dịch<br />
vụ, đồng thời vừa là người tham gia huy động và mua bán các nguồn tài chính nhàn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
rỗi của xã hội.<br />
- Quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp gồm: Quan hệ kinh tế giữa<br />
<br />
doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng, tổ, đội sản xuất trong việc tạm ứng,<br />
thanh toán. Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên trong quá<br />
trình phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng,<br />
tiền phạt, lãi cổ phần...<br />
<br />
4<br />
<br />
Quan hệ thanh toán, cấp phát và điều hoà vốn giữa các đơn vị trực thuộc<br />
trong nội bộ doanh nghiệp, với tổng công ty.<br />
1.1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp<br />
- Vai trò huy động, khai thác nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu kinh<br />
<br />
uế<br />
<br />
doanh của doanh nghiệp và tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả cáo nhất: Để có đủ vốn<br />
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính doanh nghiệp phải thanh toán nhu cầu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đó phải tổ chức huy động và sử dụng đúng đắn<br />
nhằm duy trì và thúc đẩy sự phát triển có hiệu quả quá trình sản xuất kinh doanh ở<br />
doanh nghiệp - đây là vấn đề có tính quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp<br />
<br />
h<br />
<br />
trong quá trình cạnh tranh " khắc nghiệt" theo cơ chế thị trường.<br />
<br />
in<br />
<br />
- Vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết hoạt động kinh doanh: Thu nhập<br />
bằng tiền của doanh nghiệp được tài chính doanh nghiệp phân phối. Thu nhập bằng<br />
<br />
cK<br />
<br />
tiền mà doanh nghiệp đạt được do thu nhập bán hàng trước tiên phải bù đắp hao<br />
mòn máy móc thiết bị, trả lương cho người lao động và để mua nguyên vật liệu để<br />
<br />
họ<br />
<br />
tiếp tục chu kỳ sản xuất mới, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước. Phần còn lại<br />
doanh nghiệp hình thành các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo toàn vốn, hoặc<br />
trả lợi tức cổ phần. Chức năng phân phối tài chính doanh nghiệp là quá trình phân<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp và quá trình phân phối đó luôn gắn liền<br />
với những đặc điểm vốn có của hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thức sở hữu<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
ng<br />
<br />
Ngoài ra, nếu người quản lý biết vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối<br />
<br />
của tài chính doanh nghiệp phù hợp với quy luật sẽ làm cho tài chính doanh nghiệp<br />
<br />
ườ<br />
<br />
trở thành đòn bẩy kinh tế có tác dụng trong việc tạo ra những động lực kinh tế tác<br />
động tới tăng năng suất, kích thích tăng cường tích tụ và thu hút vốn, thúc đẩy tăng<br />
<br />
Tr<br />
<br />
vòng quay vốn, kích thích tiêu dùng xã hội.<br />
- Vai trò là công cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tài<br />
<br />
chính doanh nghiệp thực hiện việc kiểm tra bằng đồng tiền và tiến hành thường<br />
xuyên, liên tục thông qua phân tích các chỉ tiêu tài chính. Cụ thể các chỉ tiêu đó là:<br />
chỉ tiêu về kết cấu tài chính, chỉ tiêu về khả năng thanh toán, chỉ tiêu đặc trưng về<br />
<br />
5<br />
<br />