LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu<br />
thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên<br />
cứu khảo sát tình hình thực tiễn, dưới sự hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ<br />
Trương Tấn Quân.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Các số liệu, mô hình toán và những kết quả trong luận văn là trung thực, các<br />
<br />
U<br />
<br />
giải pháp đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công bố<br />
<br />
́H<br />
<br />
dưới bất kỳ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội Đồng đánh<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế”.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.<br />
<br />
i<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Hoàng Thị Ngọc Hà<br />
<br />
Lời Cảm Ơn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Trước hết với tình cảm chân thành và lòng biết ơn<br />
sâu sắc, tôi xin gửi lời cám ơn đến Tiến sĩ Trương Tấn<br />
Quân - người trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn<br />
thành Luận văn này.<br />
Tôi xin được chân thành cám ơn Lãnh đạo Trường<br />
Đại học Kinh tế Huế; Phòng Khoa học - Công nghệ - Hợp<br />
tác quốc tế - Đào tạo sau đại học; các Khoa, Phòng, Ban<br />
chức năng cùng toàn thể các Cô giáo, Thầy giáo Trường<br />
Đại học Kinh tế Huế đã trực tiếp giảng dạy và quan tâm<br />
giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.<br />
Tôi cũng xin cám ơn Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Bình,<br />
UBND xã Phú Định, UBND xã Cự Nẫm và các hộ gia đình ở<br />
các xã được tiến hành điều tra, đã nhiệt tình giúp đỡ,<br />
cộng tác và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện tốt<br />
Luận văn này.<br />
Tôi cũng xin cám ơn Cục Thống Kê Quảng Bình,<br />
Phòng Thống kê huyện Bố Trạch, Trung tâm Khuyến<br />
nông, Khuyến lâm, Khuyến ngư Quảng Bình, Phòng Kế<br />
hoạch - Tài chính, Phòng Tổng hợp Sở Kế hoạch và Đầu<br />
tư; Phòng Tổng hợp Văn phòng UBND tỉnh, cùng các cơ<br />
quan chuyên môn tỉnh Quảng Bình đã cung cấp số liệu<br />
thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành Luận văn<br />
này.<br />
Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo tỉnh<br />
Quảng Bình, lãnh đạo Sở NN & PTNT, bạn bè cùng những<br />
người thân trong gia đình đã giúp đỡ tôi về mọi mặt<br />
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu./.<br />
Huế, tháng 8 năm 2014<br />
ii<br />
<br />
Học viên thực hiện<br />
<br />
Hoàng Thị Ngọc Hà<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: HOÀNG THỊ NGỌC HÀ<br />
ii<br />
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp<br />
<br />
Mã số: 60 62 01 15<br />
<br />
Niên khóa: 2012 - 2014<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂN<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN CÂY SẮN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ở TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
1. Lý do chọn đề tài: Làm thế nào để sản xuất sắn hàng hóa trở thành một<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
trong những nguồn thu nhập ổn định, giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải<br />
thiện đời sống người sản xuất ở những vùng khó khăn về đất đai, các vùng gò đồi ở<br />
tỉnh Quảng Bình; làm thế nào để phát triển bền vững cây sắn theo hướng sản xuất<br />
<br />
H<br />
<br />
hàng hóa vẫn là câu hỏi đối với các nhà quản lý và người trồng sắn. Xuất phát từ<br />
<br />
IN<br />
<br />
những lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Phát triển cây sắn theo hướng sản xuất<br />
hàng hóa ở tỉnh Quảng Bình” làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình.<br />
<br />
K<br />
<br />
2. Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất và tiêu thụ sắn hàng hóa trên<br />
<br />
̣C<br />
<br />
địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011 - 2013.<br />
<br />
O<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, số<br />
liệu; phương pháp xử lý thông tin số liệu và phân tích như phương pháp thống kê<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
mô tả, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp<br />
phân tích hồi quy, phương pháp phân tích chuỗi giá trị. Xử lý số liệu bằng phần<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
mềm SPSS và EXCEL.<br />
4. Kết quả nghiên cứu: Sản xuất sắn hàng hóa trên địa bàn tỉnh Quảng Bình<br />
theo kế hoạch hàng năm của tỉnh từ khi có quy hoạch đến nay đã từng bước phát triển,<br />
góp phần giải quyết những tồn tại, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Với<br />
sự hưởng ứng của người dân, sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền các cấp từ tỉnh đến<br />
huyện, xã và ngành Nông nghiệp, sản xuất sắn hàng hóa đã đạt những kết quả đáng kể.<br />
Kết quả nghiên cứu sản xuất sắn hàng hóa tại tỉnh Quảng Bình thông qua phân tích tình<br />
hình các hộ điều tra ở huyện Bố Trạch cụ thể là ở hai xã cho thấy, dù ở địa bàn nào,<br />
điều kiện địa hình đất đai nào khi trồng sắn phải chú trọng đầu tư thâm canh, ngoài các<br />
<br />
iii<br />
<br />
định mức phân bón hóa học cần bảo đảm, phải lưu ý bảo đảm các yếu tố đầu vào, trong<br />
đó quan trọng là giống, phân hữu cơ và cân đối các loại phân hóa học (N,P,K), để sản<br />
xuất sắn bảo đảm hiệu quả và giữ được sự bền vững về đất đai, môi trường.<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU<br />
Bình quân chung<br />
<br />
BVTV:<br />
<br />
Bảo vệ thực vật<br />
<br />
CHDCND:<br />
<br />
Cộng hòa dân chủ nhân dân<br />
<br />
CC:<br />
<br />
Cơ cấu<br />
<br />
DT:<br />
<br />
Diện tích<br />
<br />
ĐVT:<br />
<br />
Đơn vị tính<br />
<br />
GO:<br />
<br />
Giá trị sản xuất<br />
<br />
GTSX:<br />
<br />
Giá trị sản xuất<br />
<br />
IC:<br />
<br />
Chi phí trung gian<br />
<br />
KHCN:<br />
<br />
Khoa học công nghệ<br />
<br />
NN:<br />
<br />
Nông nghiệp<br />
<br />
U<br />
́H<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
IN<br />
<br />
K<br />
<br />
O<br />
<br />
Nuôi trồng thủy sản<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
LĐ:<br />
<br />
Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br />
<br />
̣C<br />
<br />
NN & PTNT:<br />
NTTS:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
BQC:<br />
<br />
Lao động<br />
Thị trường<br />
<br />
TP:<br />
<br />
Thành phố<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
TT:<br />
<br />
THCS:<br />
<br />
Trung học cơ sở<br />
<br />
THPT:<br />
<br />
Trung học phổ thông<br />
<br />
VA:<br />
<br />
Giá trị tăng thêm<br />
<br />
SL:<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
SXNN:<br />
<br />
Sản xuất nông nghiệp<br />
<br />
XH-CN:<br />
<br />
Xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU<br />
Số hiệu bảng<br />
<br />
Tên bảng<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn trên thế giới giai đoạn 1995 - 2011 .26<br />
Bảng 2.2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của tỉnh giai đoạn 2011 - 2013 .......40<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.3: Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh giai đoạn 2011 - 2013 .......................43<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.4: Diện tích sắn phân theo huyện giai đoạn 2011 - 2013 .............................47<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.5: Năng suất sắn phân theo huyện giai đoạn 2011 - 2013 ............................48<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.6: Sản lượng sắn phân theo huyện giai đoạn 2011 - 2013............................49<br />
Bảng 2.7: Nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2013 .............................51<br />
Bảng 2.8: Quy mô, cơ cấu đất đai của các hộ điều tra (tính bình quân/hộ)..............52<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.9: Trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra năm 2013 (tính bình quân/hộ) ......54<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.10: Kết quả sản xuất sắn của các hộ điều tra năm 2013 ...............................56<br />
<br />
K<br />
<br />
(tính bình quân/hộ) ....................................................................................................56<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.11: Hiệu quả sản xuất sắn của các hộ điều tra năm 2013 .............................58<br />
<br />
O<br />
<br />
(tính bình quân/hộ) ....................................................................................................58<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Bảng 2.12: Tỉ suất hàng hóa từ sắn của các nông hộ điều tra (tính bình quân/sào)..60<br />
Bảng 2.13: Kết quả sản xuất sắn theo quy mô diện tích của các hộ điều tra ............63<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Bảng 2.14: Hiệu quả sản xuất sắn theo quy mô diện tích của các hộ điều tra ..........63<br />
Bảng 2.15: Kết quả sản xuất sắn theo chi phí trung gian của các hộ điều tra...........68<br />
Bảng 2.16: Hiệu quả sản xuất sắn theo chi phí trung gian của các hộ điều tra.........68<br />
Bảng 2.17: Kết quả sản xuất sắn theo quy mô lao động của các hộ điều tra ............71<br />
Bảng 2.18: Hiệu quả sản xuất sắn theo quy mô lao động của các hộ điều tra ..........71<br />
Bảng 2.19: Kết quả phân tích hồi quy nghiên cứu mối quan hệ của các yếu tố .......72<br />
Bảng 2.20: Kết quả phân tích ANOVA nghiên cứu mối quan hệ của năng suất sắn<br />
với các nhóm quy mô đất đai, chi phí trung gian và quy mô lao động .75<br />
Bảng 2.21: Kết quả kiểm định Samples T Test để xem có sự khác biệt về năng suất sắn<br />
bình quân giữa hai xã Phú Định và Cự Nẫm Independent Samples Test ...77<br />
<br />
v<br />
<br />