intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Anh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:106

56
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn luận giải vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ, phân tích thực trạng của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ở nước ta từ đó đưa ra các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ở nước ta hiện nay góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐỖ THỊ THU HẰNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY C huyên n g à n h : Kinh tẽ chính trị xã hội chủ nghĩa M ã số : 5. 02 . 01 L U Ậ N V Ă N T H Ạ C S Ỹ K H O A H Ọ C K IN H T Ê N g ư ờ i h ư ớ n g d ẫ n k h o a h ọ c. P G S , T S N G U Y Ễ N V Ă N T H Ạ O HÀ NỘI - 2001
  2. MỤC LỤC ran MỞ ĐẦU 1 D O A N H N G H IỆ P VỪA VÀ NHỎ T R O N G CÔ NG 5 N G H IỆ P. NHỮNG VÂ N ĐỂ LÝ LUẬ N VÀ KINH N G H IỆ M Ở M Ộ T SỐ NƯỚC TRÊN T H Ê G IỚ I. Đ ặc điểm , vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong 5 c ô n g n ghiệp K inh ng hiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở 22 m ộ t số nước trên th ế giới TH ỰC TR Ạ N G PH Á T TR IỂN DO AN H N G H IỆ P 40 VỪA VÀ NH Ỏ T R O N G CÔ NG N G H IỆ P Ở VIỆT NAM NHỮNG N Ă M Đ ổ i M ỚI. Tinh hình phát triển, những đóng g ó p củ a đoanh 40 n gh iệp vừa và n hỏ trong công nghiệp đôi với đất nước N h ữ ng hạn c h ế củ a sự phát triển doanh n g h iệp vừa và 59 nh ỏ trong công n ghiệp và nguyên nhân PH Ư Ơ NG HƯỚNG VÀ G IẢI PHÁP PH Á T 77 TR IỂ N CỦA D O A N H N G H IỆP VỪA VÀ N H Ỏ T R O N G CÔ NG N G H IỆ P Ở NƯỚC T A H IỆN NAY. Phương hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở 77 Việt N am Giải ph áp phát triển củ a doanh nghiệp vừa và nhỏ 88 trong công ng hiệp ở Việt N am hiện nay K ẾT LUẬ N TÀI LIỆU TH A M K H Ả O
  3. M Ở ĐẨU 1. T í n h c ấ p th iế t c ủ a đ ề tài. Từ Đ ại hội Đ ại biểu Toàn quốc lần thứ V I củ a Đ ản g đến nay, Đ ảng và N hà nước ta chủ trương xây dựng và phát triển nền kin h t ế nhiều thành phần vận hành theo cơ c h ế thị trường có sự quản lý của N hà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đ ó du y trì và phát triẻn các doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa rất quan trọng. L à m ột nước nghèo, ph ần lớn lao động tập trung ở n ô n g thôn, phát triển d oanh n ghiệp vừa và nhỏ k h ô n g những làm tăng sản phẩm x ã hội, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế đất nước m à còn tạo ra sự ổn định về inặt chính trị xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người, tăng thu n hập cho người lao động, là lực lượng quan trọng góp phần nâng cao hiệu suất và tính linh hoạt của nền kinh tế. Đ ặc biệt, phát triển do anh nghiệp vừa và nhỏ trong công n g h iệp còn m ang tính chiến lược và lâu dài, góp phần làm giảm tỷ trọng lao động trong nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao đ ộng trong công nghiệp và dịch vụ, ch uy ển d ịch cơ cấu kinh t ế theo hướng cô ng nghiệp hoá, hiện đại hoá để n h an h chóng đưa đất nước về cơ bản trở thành nước côn g nghiệp vào năm 2020. N h ận thức được vai trò to lớn củ a doanh nghiệp vừa và nhỏ, Đ ảng và N h à nước ta đã có những chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các d o an h n gh iệp vừa và nhỏ phát triển, tuy nhiên, sự phát triển củ a khu vực d oan h n gh iệp vừa và nhỏ nói ch ung và doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công n g h iệp nói riêng chưa tương xứng với vị trí và vai trò c ủ a nó, do còn nhiều bất c ập và hạn chế. Vì vậy, trong thời kỳ hiện nay cần được tiếp tục nghiên cứu và làm rõ hơn nội dung và thực trạng của sự phát triển doanh ng hiệp vừa và nhỏ, từ đó xác định phương hướng và giải p h áp thúc đẩy sự phát triển c ủ a khu vực này. T ừ những ỉý do trên, chúng tôi ch ọ n đề tài: "P h á t triể n doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp ở V iệt nam hiện n ay" làm luận văn Thạc sỹ với hy vọng tháo g ỡ những k h ó khăn trên, nhằm phát huy h ơ n nữa vai trò của
  4. 2 doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển nền kinh tế, gó p phần thực hiện thành công sự nghiệp côn g n g hiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 2. Tình hình nghién cứu của đề tài. Việc nghiên cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ được sự q u an tâm của rất nhiéu nhà nghiên cứu kinh tế trong, ngoài nước, các tổ chức, các địa phương n ghiên cứu. Cho đến nay đã có các cô ng trình củ a các tác giả nước ngoài như: "N h ó là đẹp " của Schum acher; "C á c doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Đ à i Loan- thực trạn g và triển vọng " của Chin Chung; " Q uàn lý và điều hành doanh nghiệp vừa và n hỏ "... N h ìn chung các tác giả đều k hẳng định vai trò to lớn của doanh ng hiệp vừa và nhỏ ở các nước trên th ế giới, và những h ỗ trợ cần thiết của chính phủ đối với khu vực này. Các tác giả trong nước như: N g uy ễn Cúc "Đ ổ i m ới c ơ c h ế và chính sách hỗ trự doanh nghiệp vừa và nhỏ ở V iệt Nam đến năm 2 0 0 5 ", Đ ỗ Đức Định: "K in h nghiêm và cẩm nang ph át triển x í nghiệp vừa và nhỏ ở một s ố nước trên th ế g iớ i", Lê V ăn Sang: "V a i trò của cá c doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh t ế N hật B ả n ", Lê Văn T âm ; "P hát triển cá c doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ ở H à N ộ i ", Dương Bá Phượng: "P h á t triển doanh nghiệp vừa VCI nhỏ â nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá và chuyển sang nền kinh t ế thị trư ờ n g ". ..và những tổ chức, dự án ngh iêm cứu doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam: D ự án U S/V ỈE /95/004 d o chính phủ V iệt N am và T ổ chức phát triển Công nghiệp Liên H ợp q uố c (U N ID O ), dự án giữa Bộ K ế hoạch và Đ ầu tư và JIC A N hật Bản, chương trình phát triển dự án M ê K ông (M PD F), V A PEC...N hững công trình nghiên cứu trên đã những phân tích, đánh giá những vai trò thực trạng của việc phát triển d oanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam cũ ng như những chính sách hỗ trợ, giải pháp phát triển đối với loại hình doanh n ghiệp này. N goài ra còn có nhiều bài đăng trên các báo, tạp chí về các lĩnh vực liên quan đến d o an h nghiệp vừa và nhỏ, nhưng chỉ đề cập đến từng khía cạnh của vấn đề, chứ chư a trực tiếp ng h iên cứu về sự phát triển của d oanh ng hiệp vừa và nhỏ trong cô ng nghiệp của cả nước, nhất là chư a có công trình nào trùng với tên luân vãn này.
  5. 3 3. M ục đích nhiệm vụ của đề tài. - M ục đích nghiên cứu: Luận giải vai trò củ a d o an h n g h iệp vừa và nhỏ, p h ân tích thực trạng của d o a n h n gh iệp vừa và n h ỏ trong c ô n g ng hiệp ỏ nước ta từ đó đư a ra các giải p h áp nhằm phát triển doanh n g h iệp vừa và n h ỏ trong c ô n g ng hiệp ở nước ta hiện nay g ó p phần thúc đẩy tăn g trưởng và phát triển kin h tế. - N h iệ m vụ củ a đề tài: Hệ thố ng h oá nhữ ng lý luận về D N V V N phân tích tình hình phát triển D N V V N trong nền kin h tế củ a m ột s ố nước và Việt n a m .P h â n tích thực trạng c ủ a D N V V N trong công n g h iệ p ở nước ta. Đ ề xuất m ột số phư ơng hướng và giải pháp phát triển D N V V N trong c ô n g n g h iệp ở Việt nam 4. Đối tượng và giới hạn của đề tài. Doanh nghiệp vừa và n h ỏ là lĩnh vực rộng, luận văn chỉ tập trung vào n g h iên cứu q uá trình phát triển của D N V V N trong công n g h iệ p ở Việt nam . Các vấn để liên quan được khai thác sử d ụ n g m ộ t cách thích hợp nhằm làm rõ nội d un g chủ yếu c ủ a đ ề tài. 5. Phương pháp nghiên cứu. Trên cơ sở phương luận duy vật b iện chứng, luận lán vận d ụ n g tổng họp các phương p h á p n g h iên cứu: K ết hợp lịch sử- cụ th ể ; th ố n g kê; phân tích kinh t ế ; so sánh - đối chiếu; p h â n tích - tỏ ng hợp ... 6. N hững đóng góp của luậnvăn. -X ác địn h vai trò, đặc điểm củ a D N V V N trong cô n g nghiệp, đưa ra q u an điểm đối với sự phát ư iể n của c h ú n g trong thời kỳ cách m ạ n g K H - CN và toàn cầu hoá. -Phân tích, đ án h giá tình hình phát triển và ngu yên n hân tồn tại, những yếu kém c ủ a D N V V N trong cồ n g n g h iệp ở nước ta hiện nay. “K iến ng hị m ột số giải p h áp cần thiết n h ằ m th úc đ ẩ y quá trình phát triển củ a D N V V N trong công n g h iệ p ở Việt nam . 7. K ết cấu của luậnvản.
  6. 4 N goài p hần m ở đẩu, kết luận nội dung củ a luận án được ch ia làm 3 chương Chương 1: D oanh n g hiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp. M ột số vấn đề lý luận và kinh n g h iệm ở m ột số nước trên th ế giới. Chương 2: Thực trạng phát triển d oanh nghiệp vừa và n h ỏ trong công n ghiệp ở Việt n am những năm đổi mới. Chương 3: N hững phương hướng và giải p h á p phát ư iể n doanh nghiệp vừa và nhỏ tron g công n ghiệp ở nước ta hiện nay.
  7. 5 Chương 1 D O A N H N G H I Ệ P V Ừ A V À N H Ỏ T R O N G C Ô N G N G H IỆ P . N H Ũ N G V Â N Đ Ể L Ý L U Ậ N V À K IN H N G H IỆ M Ớ M Ộ T SỐ N Ư Ớ C T R Ê N T H Ê G IỚ I. 1.1. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỬA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỞ TRONG CÔNG NGHIỆP 1.1.1. K h á i niệm và đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ. D oanh ng hiệp vừa và nh ỏ là những doanh nghiệp có quy m ô sản xuất kinh doanh k h ô n g lớn lắm , nhưng m ức độ "không lớn lắm" đến đâu thì khó hình d u ng được một cách rõ ràng. Hiện nay trên thế giới, khái niệm về doanh nghiệp vừa và nh ổ củ a các nước có sự khác nhau nó tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội củ a mỗi quốc gia và khái niệm này cũng thường xuyên thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển kinh tế. - Ở N hật bản khái n iệm doanh nghiệp vừa và nhỏ được xác định trên cơ sờ vốn là lao đ ộ n g được quy định trong luật cơ bản về xí nghiệp vừa và nhỏ như sau: [9,14-15]. + D oanh n gh iệp ngành công nghiệp m ỏ và c h ế tạo, vận tải, xây đựng có dưới 300 lao đ ộ n g và vốn đẩu tư dưới 100 triệu yên được coi là doanh nghiệp vừa và n h ỏ trong đó có các doanh nghiệp có dưới 20 lao độ ng là doanh nghiệp nhỏ. + D oanh n gh iệp bán buôn là doanh nghiệp có dưới 100 lao đ ộn g và có số vốn dưới 30 triệu yên là doanh nghiệp vừa và nhó, trong đó doanh nghiệp có dưới 20 lao đ ộn g là doanh nghiệp nhỏ. + D oanh n ghiệp bán lẻ, dịch vụ vừa và nhỏ là doanh nghiộp có dưới 50 lao độ ng và có s ố vốn là 10 triệu y ên trong đó doanh n gh iệp có dưới 20 lao động là d oanh n gh iệp nhỏ. - ở Đ ài Loan: Đối với ngành cổng nghiệp xây dựng tiêu thức được nhấn m ạnh là vốn và lao động, đối với ngành thương mại và dịch vụ là doanh thu và lao động, và hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ được thống n hất như sau:
  8. 6 + T rong ngành côn g nghiệp, xây dựng doanh nghiệp có số vốn góp dưới 40 triệu đ ò la Đài Loan, có dưới 120 triệu vốn tài sản và có dưới 300 lao động thường xuyên là doanh ng hiệp vừa và nhỏ. + T ro ng ngành thương mại, dịch vụ doanh nghiệp có dưới 40 triệu đô la Đài L oan và có dưới 50 lao đ ộ n ẹ là doanh nghiệp vừa và nhỏ. + Trong ngành khai khoáng, doanh nghiệp có dưới 50 lao động và có dướỉ 40 triệu đô la Đài Loan, doanh thu hàng năm là doaiih n ghiệp vừa và nhỏ. So với thời kỳ đầu, độ lớn của tiêu thức lao đ ộn g tăng 3 lần đôi với n gành công nghiệp, k hông thay đổi đối với ngành thương m ại, dịch vụ; tiêu Ihức về vốn và doanh thu tăng lên gấp 8 lần. - Ở Hàn Quốc: Khái niệm doanh nghiệp vừa và n h ỏ được đưa ra từ nhữ ng năm 70 [15,10], đến nay các khái niệm đó đã được thay đổi nhưng chỉ là sự thay đổi về độ lớn của các tiêu thức xác định. + T rong n gành c h ế tạo, khai thác, xây dựng: doanh n ghiệp có s ố vốn đầu tư dưới 600.000 USD và số lao động thường xuyên dưới 300 người là d o an h ng hiệp vừa và nhỏ, trong số đ ó doanh nghiệp có dưới 20 lao động lhương xuyên là doanh ng hiệp vừa và nhỏ. + Trong thương m ại, doanh nghiệp vừa và nhỏ là d o an h n ghiệp có d o a n h thu 1 năm dưới 2 5 0 .0 0 0 U S D , trong số đó, doanh n gh iệp có dưới 5 lao độ ng được coi là doanh n ghiệp nhỏ, và doanh nghiệp có từ 6 - 20 lao động là d oan h ne hiệp vừa. H iện nay, độ lớn của tiêu thức lao động tăng 2 đ ến 3 lần trong đó tiêu thức về vốn tăng hàng ch ục lần. Tuy nhiên có một s ố trường hợp ngoại lệ, số lượng lao động cao hoặc iượng vốn cao hơn hoặc thấp hơn m ức nói trên nhưng vẩn được coi là doanh ng hiệp vừa và nh ỏ [3, 20], - C ác nước thuộc Liên m inh châu Âu (EU); Phần lớn các nước thuộc EU sử dụng tiêu chí phổ biến là lao động thường xuyên, vốn đầu tư, doanh số b án / năm để xác định th ế nào là doanh n g h iệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, độ iớn của các ticu thức ớ các nước là khác nhau, k h ô n g có sự thống nhất trong toàn khối. Cho đến năm 1996 liên m inh ch â u Âu đã đề xuất khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ như sau:
  9. 7 + D oanh ng hiệp rất nhỏ: dưới 10 lao động + D oanh nghiệp vừa và nhỏ: là d oanh nghiệp có dưới 250 lao động, doanh số không q uá 4 0.0 0 0 E C U hoặc tổng số vốn hàng năm không quá 20 triộu ECU, có cổ phần không quá 25% ở m ột xí nghiệp lớn. - Ớ các nước A SEAN, khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng còn có sự k h ác nhau. Song nhìn ch un g các nước như: Thái lan, Singapo, M alaixia, Philippin đều dựa vào 2 tiêu thức cơ bản để phân định một d oanh n ghiệp thuộc q u y m ô vừa, nhỏ hay lớn, đó là: số lượng lao động được sử dụng và vốn đầu tư. Còn ở Inđônêsia, để xác định doanh n ghiệp vừa và nhỏ, người ta căn cứ vào s ố lao động và doanh sô'/ năm. K hái quát lại ta thấy ờ các nước phát triển, các nước A S E A N hay các nước đ an g phát triển tiêu thức để xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ tập trung vào yếu tồ' lao động, doanh thu, vốn, điều này được thể hiện trong bảng dưới đây: Bảng 1.1: Ticu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ một s ố nước. r Loại doanh Số lao động Tổng số vốn Doanh N ước nghiệp (người) hoặc giá tài sản SỐ / năm DNVVN < 500 CH LB < 1 0 0 triệu DM Trong đó Đức < 1 triệu DM DN nhỏ < 10 R iêng C anada A ustralia DNVVN
  10. 8 DV (trừ giao thông vận tải) < 20 DNVVN trong
  11. 9 N hư vậy, k h õ n g có chuẩn mực thống nhất giữa các nước, nhưng ở nhiều nước doanh n g hiệp vừa và nhỏ được dùng với m ột khái niệm tương đối để chỉ điểm doanh n g h iệp có quy m ô vé vốn, số lượng lao độ ng và d oanh thu khồng lớn lắm. Đ iểm ch un g ở tất cả các nước là khổng có nước nào quy định các yếu tố về công nghệ, về quản lý chất lượng sản phẩm . Những yếu tố đó k h ô ng có ranh giới giữa d oanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. T ừ sự phân tích trên có thế nói, doanh nghiệp vừa và nhó là hình thức kinh doanh có ở tất c ả các quốc gia trên th ế giới, đ ó là hiện tượng có tính toàn cầu. Doanh n g h iệp vừa và nhỏ là m ột bộ phận q u an trọng của nền kinh tế của m ọi q u ố c gia. Sự phân loại d oanh n ghiệp vừa và nhỏ hoàn toàn m ang tính tương đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố n h ư trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, tính chất ngành nghề, sự phân b iệt các vùng lãnh thổ, tính chất lịch sử củ a sự phát triển kinh tế nói chung và sự p hát triển của doanh ng hiệp vừa và nh ỏ nói riêng. ở V iệt n am trước đây, khái niệm doanh nghiệp vừa v à n h ỏ được sử dụng đế phân ỉoại doanh nghiệp nhà nước với m ục đích xác định mức cấp phát trong cơ c h ế bao c ấ p và định mức lương cho các giám đốc doanh nghiệp. Tiêu thức phân loại chủ yếu là dựa vào lao động trong biên c h ế và theo phân cấp trun g ương - địa phương. Đ ến ngày 17/06/93, Liên bộ Lao độ ng thương binh và xã hội-Tài chính có thông tư s ố 2 1/B L -T T hướng dần xếp hạng doanh nghiệp, theo văn bản này thì việc phân loại doanh ng hiệp được chia thành 5 hạng (hạng đặc biệt, hạng I đến hạng IV) với quy m ô nhỏ dần. Việc phân loại doanh ng hiệp được dựa trên hai n hóm yếu tố là: độ phức tạp củ a quản ỉý và hiệu qu á sản xuất gồ m 8 chí tiêu: vốn, trình đ ộ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lượng lao động, thực hiện nghĩa vụ đối với n h à nước, doanh thu và tỷ xuất thực hiện tiền vốn. Cách phân loại này với n h iề u tiêu chí phức tạp, chưa nói lén được định hướng chiến lược, phát triển của d oan h nghiệp vừa và nhỏ và chưa tính đến đặc thù c ủ a ngành nghề và địa bàn. M ục đích chính củ a việc phân loại đế phục vụ cho viộc sắp x ếp tổ chức bộ m á y doanh n ghiệp và trả iương, do vậy nó chỉ là cách phán loại của doanh n g h iệp nhà nước, không bao q u át hết được các doanh ng hiệp ngoài khu vực nhà nước.
  12. 10 Đ ể có định hướng hỗ trự cho các doanh n ghiệp vừa và nhỏ phát triển, ở m ột số địa phương, các cơ quan chức năng, các cuộc hội thảo tổ chức quốc tế, các chuyên gia kinh t ế đã đưa ra các cách thức phân loại d o anh ng hiệp vừa và n hỏ ở Việt N am , có thể tổng kết thành các quan điểm , các quan điểm này được tập hợp lừ m ộ t s ố sách, tạp chí, cụ thể như sau: Q uan đ iểm 1: D oanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh n ghiệp có vốn pháp định dưới 10 tỷ đồng, vốn lưu động dưới 8 tỷ đồng, d oanh thu dưới 20 tỷ đ ổ n g / tháng và có số lao đ ộn g dưới 500 người. Q uan đ iể m 2: Doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh n g hiệp vốn pháp định dưới 4 tỷ đồng, d oanh thu dưới 1 tỷ đ ồn g 1 năm và có số lao động dưới 100 người. Q uan đ iểm 3: Doanh nghiệp vừa là d oanh n ghiệp có vốn pháp định trên 1 tỷ đồng, lao đ ộ n g trên 100 người và có doanh thu hàng năm trên 10 tỷ đồng. Dưới 3 tiêu c h u ẩ n trên là doanh nghiệp thuộc quy m ô nhỏ. Q uan điểm 4: D oanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có vốn đăng ký dưới 0,4 triệu USD và có s ố lao động từ 30 người đến 200 người, còn d o an h nghiệp nh ò là d oanh n g h iệp có số vốn đăng ký dưới 0,1 triệu USD và có số lao động dưới 30 người. Q u an đ iể m 5: Doanh ng hiệp n h ỏ là doanh nghiệp có vốn đầu tư từ 100 đến 300 triệu đ ồn g và có số lao độ ng từ 5 đến 50 người. Doanh nghiệp vừa là d oanh ng hiệp có m ức vốn đầu tư 300 triệu trở lên và có số lao độ ng trôn 50 người. N goài ra còn có m ột số quan niệm khác về d o an h n g h iệp vừa và nhỏ cũng g ần giống với các quan niệm trên. Tất cả đều sử dụ n g tiêu thức về vốn, lao độ ng và d o a n h thu để xem xét th ế nào là doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhưng rất khác xa nhau về đ ộ lớn và không tính đến yếu tố n gành kinh tế. Thực ra, đ ó là cách nhìn ở từng góc độ khác nhau phụ thuộc vào vị th ế tiếp cận vấn đề củ a người nêu quan điểm , bởi vì các cơ quan, tổ chức đó có m ục tiêu, đối tượng hỗ trợ kh ác nhau. + N gày 2 0/06/1998 Chính phủ đã ban hành công văn số 6 8 I/C P -K T N về việc quy định th ố n g nhất tiêu chí x ác định doanh ng hiệp vừa và nhỏ ở Việt
  13. 11 Nam trong giai đoạn hiện nay là: D oanh n ghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp có số vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao đ ộn g trung bình hàng năm dưới 200 người. Quy định trên của Chính phủ mới chỉ là quy ước hành chính để xây dựng cơ c h ế chính sách hỗ trợ doanh n ghiệp vừa và nhỏ, nhưng ở mỗi địa phương, mỗi ngành kinh tế, doanh nghiệp vừa và nhỏ có những đặc trưng và điều kiện phát triển riêng. N h ư vậy, việc đưa ra tiêu chí phân loại doanh n g hiệp vừa và nhỏ theo hướng dẫn pháp lý của nhà nước hay của các địa phương, các nhà kinh tế, các tổ chức các ngành chức năng mới chỉ có tính ước lệ. Bản thân các tiêu chí đó chưa đủ để xác định khu vực doanh n ghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam hiện nay gồm những doanh nghiệp nào. Có quan điểm cho rằng hội sản xuấí nồng nghiệp thoả m ãn các tiêu chí vé doanh nghiệp vừa và nhỏ thì cũng được coi là doanh nghiệp vừa và nhỏ [18, 14]. T uy nhiên, theo pháp luật hiện hành thì thuật ngữ doanh nghiệp được dùng chỉ các chủ thể sản xuất kinh doanh có đăng ký tức là chí những doanh nghiệp có tư cách pháp lý, đ ã được thành lập hợp pháp và có đăng ký với cơ quan nhà nước theo quy định. Q u a tham khảo cách thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước trên th ế giới, đặc biệt là ở những nước trong thời kỳ m à họ có trinh độ phát triển kinh tế tương ứng với nước ta hiện nay, có th ể x ác định quy m ô chung của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt N am như sau: D oanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh nghiệp được thành lập và đăng ký hoạt độ n g theo các quy định của pháp luật, có quy m ô về vốn và s ố lao động phù hợp với quy định củ a chính phủ, doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam gồm: + Các d o anh n g h iệp nhà nước có quy m ô vừa và nhỏ được thành lập và đáng ký theo qu y định củ a Luật D oanh nghiệp. 4- C ác CTCP, C T T N H H , các doanh nghiệp tư nhân có quy m ô vừa hoặc nhỏ được thành lập và đăng ký hoạt động theo Luật C ông ty, Luật D oanh nghiệp tư nhàn.
  14. 12 + Các hợp tác xã có quy m ô vừa và nhỏ thành lập theo quy định của Luật H ợp tác xã. Quy m ồ chu ng củ a doanh n ghiệp vừa và nh ỏ ờ Việt nam được xác định như sau: + T ro ng lĩnh vực công nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh n ghiệp có số vốn sản xuất dưới 5 tỷ đ ồn g và số lao động dưới 300 người trong đó doanh nghiệp có vốn dưới 1 tỷ đồng và số lượng lao độ ng dưới 50 người là doanh n ghiệp nhỏ. + T rong lĩnh vực thương mại địch vụ: doanh nghiệp vừa và nhỏ là doanh n gh iệp có số vốn kinh doanh dưới 3 tỷ đồng và có số lao độ ng dưới 2 0 0 người, trong đó d oanh ng hiệp có vốn kinh d oanh dưới 1 tỷ đồ ng và số lượng ỉao động dưới 30 người là doanh n g hiệp nhỏ. T rên c ơ sở phân tích và đề xuất trên đày chúng ta có thể đưa ra bản tiêu ch í phân loại vừa và nhỏ ở nước ta Bàng 1.2: T iêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam . T iêu chí V ốn (VN đồng) Lao động (người) Khu vực Cồng nghiệp: - D oanh nghiệp vừa Dưới 5 tỷ Dưới 300 - D oanh n g h iệp nhỏ Dưới 1 tỷ Dưới 50 Sản xuất thương mại - D oanh nghiệp vừa Dưới 3 tỷ D ưới 200 - D oanh n ghiệp nhỏ Dưới 1 tỷ Dưới 30 Bảng 1.3: Sụ phân b ố các doanh n ghiệp vừa và n h ỏ theo tiêu ch í vốn trong các khu vực kinh tế (1997) Doanh nghiệp Tổng số Vốn dưới 1 tỷ Vốn từ ỉ tý Vốn dưới 5 tỷ Vốn trẽn 5 lỷ DN đồng đến 5 tỷ đồng đồng SỐDN % SỐDN % SỐDN % SỐDN % Tổng số 23.708 16.673 70,3 4.183 17,6 20.856 88,0 2.852 12,0 DNNN 5.873 1.585 28,0 2.284 38,9 3.869 66,9 2.004 34,J -DNNN TƯ 1.940 255 13,1 672 34.6 927 47.8 1.013 52,2
  15. 13 -DNNN ĐP 3.933 1.330 33,8 1.612 41,0 2.942 74,8 991 25,2 Hợp tác xã 1.867 1.634 87.5 184 9,9 1.818 97,4 49 2,6 DN tư nhãn 10.916 10.383 95,1 485 4.4 0.868 99,6 48 0,4 CTCP 118 17 14,4 33 28.0 50 42,4 68 57,6 CÍTN H H 4.242 2.928 69,0 1.090 25,7 4.018 94,7 224 5,28 DN có vốn đầu 692 123 17,8 107 15.4 230 33,2 462 68,8 tư nước ngoài -DN100% vốn 150 19 12.7 26 17.3 45 30,0 105 70,0 nước ngoài -DN liên doanh 433 77 17,8 58 13,4 135 31,2 298 68,8 với TPKT nhà nước -DN liên doanh 6 6 100 0 0 6 00 0 0 với TPKT tập thế -DN liên doanh 59 u 18,6 12 20,3 23 9,0 36 61,0 với TPKT tư nhăn -DN liên doanh 32 11 34,4 8 25,0 19 9.4 13 40,6 ; với TPKT hỗn Ị hợp -Hợp dồng hợp 12 2 16,7 3 25 5 1,7 7 58,3 lác kinh doanh Nguồn : [1, 18] N h ư thấy ở bảng 1.3, theo tiêu chí vốn, các doanh n gh iệp vừa và nhỏ chiếm 66,9% trong tổng D N N N , chiếm 97,4% trong tổng s ố hợp tác xã, chiếm 9 9,56% trong tổng số d oan h ng hiệp tư nhân, chiếm 94,72% trong tổng số các công ty T N H H , và doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 88,0% trong tổng số các doanh n ghiệp cả nước. Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhó. Đ ặ c điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn với lợ i th ế: D oanh nghiệp vừa và nhỏ đúng như tên gọi của nó, với đặc trưng cơ bản là quy m ô vừa và nhỏ nên các doanh nghiệp dễ thay đổi để thích nghi với những biến động của thị trường, dễ đi vào thị trưègng ngách, đáp ứng nhu cầu
  16. 14 nhỏ, lẻ có tính địa phương do khu vạrc này có khả năng ch uy ển hướng mặt hàng nhanh. Vì vậy, trong thời kỳ suy thoái kéo dài chúng vẫn tồn tại, sinh sôi nảy n ở và chính chúng lại tạo ra sức sống cho nền kinh tế, cụ thể là: người lao động ờ các doanh n g hiệp lớn sẽ dễ bị mất việc làm, đặc biệt khi có suy thoái kinh tế. Chẳng hạn ở Đức giai đoạn 1970 - 1987, các cồn g ty lớn giảm nhàn cô ng ở con số 360.000 người (khoảng trên 10%) thì các d o an h nghiệp vừa và nhỏ lại ra số việc làm ớ con số khoảng 1,6 triệu người. Ở các nước NICs giai đoạn 1985 -1987, lao động ở các cơ sở kinh doanh nhỏ chiếm 23 -33 % khu vực sản xuất. Trong những năm 1980 ở M ỹ, số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng từ 500 -700 nghìn đơn vị, tạo ra gần 20 triệu việc làm mới (trong khi đó riêng 500 công ty nổi tiếng ở M ỹ giảm đi 3,5 triệu chỗ làm việc...) [24, 28] D oanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình có quy mô không lớn lắm về mặt bằng sản xuất, số lao động, vốn đầu tư, m áy móc, nhà xưởng cũng như doanh s ố nên doanh nghiệp vừa và nhỏ thường được thành lập m ột cách dễ dàng. Việc thay đổi công nghệ, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật d o vậy cũng dễ dàng hơn. Phương châm “ N gắn sào dễ trở” rất phù hợp với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bởi vì nếu đ ầ u tư với quy m ô lớn thì thời gian thu hồi vốn chậm , m ặt khác với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật nhanh n h ư hiên nay thì công nghệ đầu tư dễ bị lạc hậu. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường hoạt động trên m ộ t địa bàn, trong m ột địa phương, nơi m à chú và nhân viên đều sống trong m ột cộng đồng tại đó, chủ doanh n ghiệp có ưu th ế và điều kiện để đi sâu đi sát và đánh giá một cách chính xác bối cảnh khách quan vì họ “ nằm vùng” tại đây m ộ t thời gian dài. Chính vì vậy họ có thể dễ dàng đáp ứng các nhu cầu của địa phương, có quan hệ m ật thiết với khách hàng, hiểu rõ các nhu cầu m ong m uốn của các "thượng đế", kể cả ià những nhu cầu hạn hẹp, có tính k h u vực, thời vụ, tính dân tộc và truyền thống với sản phẩm đơn chiếc m à doanh nghiệp lớn không có điều kiện vươn tới, vì vậy, khối lượng kinh doanh nhỏ, phạm vi kinh doanh k hông lớn nhưng họ vẫn có lãi, Các d oanh nghiệp vừa và nhỏ có tổ chức cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt hơn rất nhiều so với doanh n g h iệp lớn. N guồn vốn cẩn cho sản xuất kinh doanh
  17. 15 k hô ng lớn, có thể bằng vốn tự có hoặc bằng con đường vay m ượn với thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, bộ m áy quản lý tinh gọn lực lượng lao động ít. Từ chủ doanh ng hiệp đến các nhân viên đều đ ảm nhận công việc theo dạn g “đa năng” dễ thay đổi đê phù hợp với điều kiện mới. Khi các mặt h àn g cũ k h ồ n g còn đủ sức cạnh tranh các doanh nghiệp vừa và n h ỏ vản sần sàng cung cấp các mặt hàng mới nhằm đ áp ứng mọi nhu cầu đ a dạng của thị trường-điều m à các doanh n ghiệp lớn khó có thể thực hiện n hanh được. Chi phí trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp. Với cơ cấu gọn nhẹ, linh hoạt và đa năng n h ư trên đã phân tích làm cho chi phí gián tiếp tại các d oanh n eh iệp vừa và nhỏ so với các doanh nghiệp có quy m ô lớn là khỏng d án g kể, tạo thế cạnh tranh về giá của sản phẩm doanh nghiệp. M ật khác doanh ng hiệp vừa và nhỏ có khá năng sử d ụn g mọi n guồn lao đ ộn g với giới lính và lứa tuổi khác nhau tuỳ theo tính chất của hoạt động sản xuất ra sản phẩm hàng hoá. Hơn thế, do quy m ỏ nhỏ, số lượng công nhân ít nên người q uản lý doanh nghiệp có điều kiện gần gũi, sâu sát người lao động, nắm được k hó khăn, vướng m ắc trong công việc, hiểu được lâm tư nguyện vọng của người lao động, có tới 50% các phái minh, sáng c h ế mới là do các hãng nhỏ đ ề xuất và thực hiện [12, 359]. Vì vậy Irong khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đã giảm được chi phí tạo sự cạnh tranh củ a hàng hoá trên thị trường, phá vỡ một phần t h ế đứng của các doanh n ghiệp lớn. D oanh nghiệp vừa và nhỏ thúc đẩy sự phàn công chuyên m ôn hoá phát triển. Với đặc điểm của m ình, doanh n g h iệp vừa và nh ỏ có thể đảm nhiêm sản xuất những chi tiết, những khâu, những công đoạn của chu trình sản xuất, do đ ó doanh nghiệp vừa và nh ỏ tạo thành vệ tinh cùa các d oanh n ghiệp lớn, công ty của m ột quốc gia hay nhiều quốc gia tạo mối liên hệ chặt chẽ, ràng buộc lẫn nhau. Chính từ sự ràng buộc lần nhau ấy đòi hỏi các doanh n ghiệp vừa và n hỏ phải tự hoàn thiện và phát triển đảm b ảo tính k ế hoạch thống nhất củ a hệ thống phàn công, hợp tác sản xuất nhất định. T ừ những lợi th ế đó n ên ở các nước có nền kinh tế phát triển cũ ng n hư các nước đang phát triển, các doanh nghiệp vừa v à nhỏ có sô' lượng lớn chiếm tỷ trọng từ 80 - 99% tổn g số doanh n ghiệp trong cả nước, chẳng hạn ở Đức
  18. 16 vào giữa những năm 90 có 2,1 triệu doanh nghiệp vừa và nh ỏ chiếm 99 % số d o an h ng hiệp cả nước, thu hút 2/3 số lượng lao động tạo ra 50% tổng sản p hẩm quốc dân [30, 8]. ở các nước EU , đầu những năm 90 có 15,5 triệu xí n ghiệp n h ỏ trong tổng số 15,7 triệu xí nghiệp và thu hút 64 triệu người vào làm việc. Ở Mỹ có 98% công ty là doanh nghiệp nhỏ đóng góp gần 50% tổng sản phẩm quốc gia và là nơi thu hút nhiều lao động [4, 81-82], Ở châu Á các nước Đài Loan, H àn Q uốc, Singapo, N hật bản các doanh nghiệp vòra và nhỏ chiếm tỷ trọng từ 97 - 98% tổng số các doanh nghiệp và thu hút từ 60 - 75 % lổng số lao động xã hội [16, 19]. Ở nước ta theo như tiêu chuẩn trên thì hiện nay ch ú n g ta có kho ản g hơn 23.000 doanh n ghiệp (các doanh nghiệp vừa và nhỏ được thành lập theo Luật D oanh nghiệp n h à nước, Luật C ông ty, Luật Doanh n g h iệp tư nhân và Luật H ợp tác xã). N ếu tính các hộ tư nhân và n hó m sản xuất kinh doanh dưới vốn pháp địn h thì chúng ta có thêm 5 30.000 đơn vị. T h e o tiêu chí vốn sản xuâì ước tính 86% doanh n ghiệp là doanh nghiệp vừa và nhò, iheo quy m ô lao động thì 90 % tổng số doanh nghiệp là doanh n ghiệp vừa và nhỏ. N hưng theo tính toán thì toàn bộ khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của cả nước chỉ ch iếm khoảng 20% tổng số vốn kinh doanh của tất cá các doanh nghiệp. C ác doanh n gh iệp công nghiệp ngoài quốc doanh chỉ ch iếm khoảng 52% tổng s ố vốn kinh doanh của cả khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Phẩn lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ Việt nam hoạt đ ộ n g chủ yếu trong 3 lĩnh vực: thương mại dịch vụ (46,2% ), cổng n ghiệp và xây dựng (18% ), dịch vụ và ch uy ển hàng hoá hành khách (10% ). T rong đó khu vực công nghiệp có 37,3% số doanh n ghiệp vừa và nhỏ kinh doanh trong ngành cô ng ng hiệp c h ế biến thực phẩm , 11% trong ngành dệt may, da, ng àn h cơ khí, sản xuất thiết bị, máy m óc, dụng cụ chính xác, lắp ráp xe m áy và phương tiện g iao thông chiếm 12,3 % tổng số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ toàn ngành thương nghiệp [18, 29].
  19. 17 Các doanh n g hiệp vừa và nhỏ thường tập trung ở các vùng đô thị đông dàn cư, các vùng nông thôn nơi có khả năng d ay trì và phát triển các ngành n gh ề truyền thống hoặc nơi có thị trường tiêu thụ lớn. Đ ặ c điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ gây nên bất lợ i thể: Bên cạnh những lợi th ế thì doanh nghiệp vừa và n h ỏ còn gặp phải những k hó khăn xuất phát từ những đặc điểm của nó. Trong khi những do anh nghiệp lớn được tổ chức tốt, có khả năng quản lý và có đội ngũ chuyên gia giỏi thì chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ là m ột cá nhàn phải tự giải quyết và chịu trách nhiệm trước những vấn để điều hành d o an h nghiệp, đo đó các giám đốc thường hoạt động một cách không đầy đủ hoặc không hoàn hảo, dễ bị bỏ qua nhiểu hệ thống thông tin, đày là m ột điểm yếu của doanh nghiệp vừa và nhỏ so với doanh nghiệp lớn. H ầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường ít có những phúc lợi phụ và ít phương tiện bảo hộ an toàn khi làm việc, đổng thời ít có cơ hội đề bạt nên họ có nhiều khó khăn trong việc tuyển m ộ nhiều người thợ có tay nghề cao. Ngoài ra, VI vốn ít, dự trữ có hạn, gắn liền với công suất không cao nên d oanh nghiệp vừa và nhỏ dễ bị tình trạng giảm sút trong sản xuất kinh doanh, đ ồ ng thời không khuyến khích các cơ hội đào tạo và phát triển, hậu quả là k h ô n g sử dụng được đầy đủ tiềm năng về khả năng con người trong doanh nghiệp, từ đó dẫn đến các hạn chê khác như khả năng tiếp cận với công nghệ liên tiến, khả năng cạnh tranh trên thị trường là không cao, nhất là trong thời kỳ mới thành lập. Tuy nhiên tình trạng đó ở các doanh nghiệp k hông giống nhau. M ặc dù khả năng thay đổi và thích nghi nhanh là điểm m ạnh của doanh n gh iệp nhỏ, nhưng do bị giới hạn bởi quy m ô nhỏ điểm m ạnh này có thể trở n ên vô hiệu khi cơ hội đòi hỏi thay đổi nhanh bổng nhiên xuất hiện. M ặt khác d o an h n ghiệp vừa và nhỏ thường bị giới hạn bởi quy mô, nó không thể có nhữ ng hoạt động đa dạng như những doanh nghiệp lớn. N h u vậy, đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ những khó khăn từ phía bản thân hoặc từ phía khách quan đều có thể đe dọa cuộc sống của doanh nghiệp ngay khi mới thành lập. Theo tổng kết ỏ' m ột số nước phương tây, hai năm đầu
  20. 18 tien tỷ lệ do anh nghiệp vừa và nhỏ thất bại là 50% [4, 80]. Tuy có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ thất bại, phá sản nhưng do việc thành lập dễ dàng với quy m ô nhỏ gọn, vì vậy số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ ờ các nước vẫn chiếm tỷ lệ cao và có vai trò lớn trong việc phát triển kinh tế quốc dân. 1.1.2. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công ngKiệp với việc phát triển nền kinh té thị trường. K hu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung, khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ trong công nghiệp nói riêng, có vai trò hết sức quan trọng trong việc phái triển kinh tế ở cả các nước phát triển và các nước đ ang phát triển. Ở mỗi nước k hác nhau, tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế mà vai trò đó cũng được th ể hiện khác nhau. . Đối với các nước phát triển như N hật bản, Mỹ, C H LB Đức, ĩf$ặc dù có những công ty cực lớn, nhưng doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn có vai trò rất quan trọng, là một nguồn lực đảm bảo cho sức sống của nền kinh tế, là bộ phận hợp lỉìành quan trọng củ a cơ cấu quy m ô nhiều tẩng của các doanh nghiệp. Đối với các nước đang phất triển, ngoài vai irò giống những nước phát triển như tạo công ăn việc làm, góp phần tăng trưởng thì doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có vai trò trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, giải quyết các vấn đé xã hội, đặc biệt ở các nước châu Á như: Thái Lan, Hàn quốc, Philippin doanh ng hiệp vòra và n h ỏ còn có vai trò tích cực trong chống đỡ những tác động tiêu cực của các cuộc khủng hoảng tài chính, tiền tệ, góp phần đáng kể vào giải qu yếl các vấn đề xã hội và từng bước k hôi phục nền kinh tế. Có thể đánh giá vai trò của doanh nghiệp trong cônỉí nghiệp thông qua các mặt sau đây: D oanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp to lớn cho s ự tăng trưởng kinh tể. C õ n g như các ngành khác, nền công nghiệp ở hầu hết các nước đều có tỷ trọng doanh n ghiệp vừa và nhỏ cao; ở N hật bản doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 99,1% trong tổng số các ngành cồng nghiệp và 79,2% tổng số công nhân của ngành, trong ngành công nghiệp c h ế tạo, giá trị hàng xuất xưởng của doanh nghiệp vừa và nhỏ đạt 51,8%; 56,7% tổng giá trị gia tăng [27, 63-65].
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2