PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Xuất phát từ tính nhất quán của Đảng ta trong việc phát triển nền kinh tế<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
và luôn được Đảng và Nhà nước khuyến khích phát triển.<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhiều thành phần, khu vực kinh tế tư nhân ngày một đóng vai trò quan trọng<br />
<br />
Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, việc sắp<br />
xếp, đổi mới doanh nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3 (Khoá IX)<br />
<br />
h<br />
<br />
của Đảng được tiến hành với nhiều hình thức: cổ phần hoá, bán, khoán, cho<br />
<br />
in<br />
<br />
thuê, giải thể, sáp nhập… từ đó doanh nghiệp cổ phần, TNHH, DNTN… phát<br />
triển ngày càng nhiều. Nhưng nói chung đại đa số các doanh nghiệp này là<br />
<br />
cK<br />
<br />
loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ vì nó mang một tầm vóc không lớn, ngành<br />
nghề kinh doanh còn hạn chế, số lượng lao động bình quân trong năm thấp.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng trong việc phát triển<br />
kinh tế - xã hội của các nước. Việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cho<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
phép khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên,<br />
nguồn vốn, công nghệ và thị trường; tạo công ăn việc làm cho người lao<br />
động; góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế; giảm bớt sự chênh lệch giàu,<br />
<br />
ng<br />
<br />
nghèo; hỗ trợ sự phát triển cho các doanh nghiệp lớn [2].<br />
Với một số lượng đông đảo, chiếm 96% tổng số doanh nghiệp của cả<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nước đã tạo công ăn việc làm cho gần một nửa số lao động trong các doanh<br />
nghiệp, đóng góp đáng kể vào GDP và kim ngạch xuất khẩu của cả nước, các<br />
<br />
Tr<br />
<br />
DNV&N Việt Nam đang khẳng định vai trò không thể thiếu của mình trong<br />
quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước.<br />
Quảng Bình là một tỉnh được chia tách từ tỉnh Bình Trị Thiên từ năm<br />
1989, nhờ sự quan tâm của Đảng, Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương,<br />
<br />
1<br />
<br />
qua gần 20 năm xây dựng Quảng Bình đã đạt được các thành tựu về kinh tế,<br />
xã hội đáng kể. Sự phát triển kinh tế của Quảng Bình đã mang lại cơ hội cho<br />
tất cả các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, trong đó có<br />
các DNV&N. Sự phát triển của loại hình DNV&N đóng vai trò quan trọng<br />
<br />
uế<br />
<br />
trong quá trình phát triển kinh tế của cả nước nói chung và của Quảng Bình<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
nói riêng.<br />
<br />
Nghị quyết Đại hội lần thứ XIV Đảng bộ tỉnh Quảng Bình đã đề ra<br />
“phương hướng thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn<br />
<br />
in<br />
<br />
là phát triển các DNV&N trên địa bàn.<br />
<br />
h<br />
<br />
tỉnh giai đoạn 2006-2010” [15]. Một trong những phương hướng chủ yếu đó<br />
<br />
Tuy nhiên, thời gian qua các DNV&N nói chung và DNXDV&N nói<br />
<br />
cK<br />
<br />
riêng vẫn phát triển tự nhiên, quy mô vốn và lao động chưa hợp lý trong từng<br />
lĩnh vực hoạt động, trình độ tổ chức quản lý còn thấp kém; việc quản lý chưa<br />
<br />
họ<br />
<br />
đạt kết quả tốt, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh còn thấp. Việc yếu<br />
kém trong tổ chức quản lý do năng lực chuyên môn của các bộ quản lý, do<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thiếu vốn, thiếu thông tin về thị trường… nên chưa tạo ra một hướng đi cụ thể<br />
để tồn tại và phát triển bền vững trong tương lai.<br />
Sự phát triển đi lên của loại hình DNXDV&N ở Quảng Bình nói chung<br />
<br />
ng<br />
<br />
và ở địa bàn thành phố Đồng Hới nói riêng chưa tương xứng với điều kiện và<br />
tiềm năng sẵn có, nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thua lỗ, không có<br />
<br />
ườ<br />
<br />
lãi hoặc có lãi nhưng hiệu quả vẫn còn thấp. Việc tìm ra phương hướng và<br />
biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp xây dựng vừa và<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nhỏ là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã<br />
hội của Thành phố Đồng Hới. Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn đề tài<br />
“Phát triển doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ trên địa bàn TP Đồng<br />
Hới, tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế.<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải<br />
<br />
uế<br />
<br />
pháp phát triển các DNXDV&N ở TP Đồng Hới, góp phần thúc đẩy sự phát<br />
triển kinh tế của TP Đồng Hới.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
1- Hệ thống hoá những lý luận chung về DNXDV&N.<br />
<br />
2- Đánh giá thực trạng phát triển các DNXDV&N trên địa bàn thành phố<br />
Đồng Hới.<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
3- Đề xuất định hướng và các giải pháp cơ bản nhằm phát triển các<br />
DNXDV&N trên địa bàn thành phố Đồng Hới từ nay đến năm 2015.<br />
3.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
phố Đồng Hới.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các DNXDV&N trên địa bàn thành<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu đặc trưng DNXDV&N; tình hình và<br />
kết quả sản xuất kinh doanh, đánh giá và đề xuất giải pháp.<br />
3.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
ng<br />
<br />
3.2.1. Về không gian<br />
<br />
Bao gồm hệ thống các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt là các<br />
<br />
ườ<br />
<br />
DNXDV&N đang hoạt động trên địa bàn thành phố Đồng Hới.<br />
3.2.2. Về thời gian<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các DNXDV&N trong giai đoạn<br />
<br />
năm 2003 đến năm 2008; trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và những giải<br />
pháp chủ yếu để phát triển từ nay đến năm 2015.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu tài liệu<br />
<br />
3<br />
<br />
Phương pháp này được áp dụng để tìm hiểu, phân tích các tài liệu liên<br />
quan đến đề tài nghiên cứu.<br />
Tập trung vào các tài liệu về các lý thuyết doanh nghiệp, về phát triển<br />
doanh nghiệp...<br />
<br />
uế<br />
<br />
Nguồn tài liệu: Báo cáo, tạp chí chuyên ngành, các nghiên cứu đã công<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
bố, niên giám thống kê, internet...<br />
- Phương pháp phỏng vấn<br />
<br />
Phương pháp phỏng vấn được thực hiện để thu thập những thông tin định<br />
tính nhằm bổ sung, giải thích cho các thông tin định lượng. Đồng thời,<br />
<br />
h<br />
<br />
phương pháp này đã giúp cung cấp những thông tin mới mà số liệu định<br />
<br />
in<br />
<br />
lượng không thu được.<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Phương pháp điều tra<br />
<br />
Để đánh giá thực trạng DNXDV&N, chúng tôi xây dựng phiếu điều tra,<br />
tiến hành chọn mẫu khoảng 40 doanh nghiệp trên phạm vi toàn thành phố.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Việc thực hiện điều tra được tiến hành theo cách trực tiếp thực hiện<br />
điều tra tại một số doanh nghiệp.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Phương pháp quan sát<br />
Phương pháp quan sát tự do giúp phát hiện vấn đề, đồng thời làm rõ<br />
thêm một số thông tin trong phiếu điều tra. Phương pháp này là một kênh<br />
<br />
ng<br />
<br />
quan trọng giúp chúng ta thu nhận được các thông tin phản hồi đảm bảo<br />
<br />
ườ<br />
<br />
khách quan...<br />
<br />
- Phương pháp xử lý thông tin<br />
<br />
Tr<br />
<br />
+ Dữ liệu định lượng: dùng phương pháp thống kê toán học.<br />
+ Dữ liệu định tính: sắp xếp, phân loại, tổng hợp theo chương trình<br />
<br />
Microsoft Excel, SPSS.<br />
5. Đóng góp của luận văn<br />
- Đánh giá thực trạng DNXDV&N hiện nay và môi trường thể chế phát<br />
<br />
4<br />
<br />
triển DNXDV&N trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các cuộc<br />
khảo sát ở địa bàn thành phố Đồng Hới.<br />
- Rút ra bài học thực tiễn cho Đồng Hới trong việc đổi mới và phát triển<br />
đa dạng các loại hình DNXDV&N trong tình hình hiện nay.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục khuyến khích phát triển<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
DNXDV&N có hiệu quả hơn trong quá trình phát triển kinh tế của Đồng Hới.<br />
6- Kết cấu của luận văn<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,<br />
kết cấu luận văn gồm 3 chương:<br />
<br />
h<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ<br />
<br />
in<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng của doanh nghiệp xây dựng vừa và nhỏ trên địa<br />
<br />
cK<br />
<br />
bàn thành phố Đồng Hới.<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp để phát triển doanh nghiệp xây dựng vừa và<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhỏ trên địa bàn thành phố Đồng Hới.<br />
<br />
5<br />
<br />