PHẦN 1<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Tiền Giang là một trong mười điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng bằng sông Cửu<br />
<br />
uế<br />
<br />
Long do có hệ sinh thái đa dạng, phong phú và nền văn hóa độc đáo tạo nên sự hấp<br />
dẫn cho du khách trong và ngoài nước.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Trong Nghị quyết Tỉnh Đảng bộ lần thứ IX đã khẳng định “Tạo bước phát<br />
triển mới về chất các ngành dịch vụ, nhất là những ngành có giá trị gia tăng cao,<br />
thúc đẩy sản xuất phát triển” và đối với du lịch “thu hút đầu tư hạ tầng dịch vụ du<br />
lịch, chấn chỉnh công tác quản lý kinh doanh du lịch, đồng thời phát triển mạnh du<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
lịch sinh thái theo mô hình Nhà nước và nhân dân cùng làm du lịch, gắn với văn hóa<br />
lễ hội thu hút khách trong và ngoài nước đến tham quan, nghĩ dưỡng… Bên cạnh<br />
<br />
cK<br />
<br />
đó, Đề án Phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020, đã được Bộ<br />
trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch phê duyệt vào tháng 3 năm 2010, đã tạo ra<br />
được mối liên kết giữa các tỉnh trong vùng. Tuy nhiên, sự trùng lắp mô hình du lịch<br />
<br />
họ<br />
<br />
của các vùng khác nhau trong khu vực, sự giảm sút và ô nhiễm của nguồn tài<br />
nguyên du lịch và môi trường, cũng như nguy cơ mất dần phong cách Nam bộ ở<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
một vài nơi, cộng với sự đầu tư chưa thỏa đáng… đã làm cho việc khai thác thế<br />
mạnh du lịch sinh thái ở Tiền Giang đạt hiệu quả chưa cao.<br />
Việc phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang trong thời gian tới là hết sức cần<br />
<br />
ng<br />
<br />
thiết, đúng lúc và hoàn toàn có cơ hội, khả năng thành công. Để đạt hiệu quả cao<br />
trong đầu tư, khai thác du lịch sinh thái cho tương xứng tiềm năng, thúc đẩy phát<br />
<br />
ườ<br />
<br />
triển mạnh, bền vững cần phải đề ra những chiến lược phù hợp nhằm khai thác tốt<br />
nhất tiềm năng, tận dụng cao nhất các cơ hội cũng như khắc phục những tồn tại hiện<br />
<br />
Tr<br />
<br />
có, đồng thời hạn chế những rủi ro, đảm bảo tốt nhất cho sự phát triển loại hình du<br />
lịch này ở Tiền Giang.<br />
Với mong muốn đóng góp phần nào công sức cho việc đáp ứng yêu cầu đó,<br />
<br />
tôi chọn nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế: “Phát triển du lịch sinh thái<br />
tỉnh Tiền Giang đến năm 2020”.<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Mục tiêu chung của đề tài:<br />
Đề xuất các giải pháp phát triển loại hình du lịch sinh thái đến năm 2020.<br />
Mục tiêu cụ thể:<br />
<br />
uế<br />
<br />
Một là, hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch<br />
sinh thái;<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng, tiềm năng phát triển du lịch sinh thái<br />
của tỉnh Tiền Giang.<br />
<br />
Ba là, đề xuất định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền<br />
Giang đến năm 2020.<br />
<br />
3.1 Phương pháp thu thập thông tin:<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Đối với thông tin thứ cấp: thu thập số liệu do Sở Văn hóa – Thể thao – Du<br />
lịch; Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang, Công báo, các tạp chí chuyên ngành…<br />
- Đối với thông tin sơ cấp: phát phiếu khảo sát sự hài lòng về chất lượng dịch<br />
<br />
họ<br />
<br />
vụ du lịch sinh thái Tiền Giang cho các du khách, các nhà quản lý, các chuyên gia<br />
tại các khu du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
3.2 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin: đề tài nghiên cứu dựa trên các<br />
phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, thống kê mô tả, ma trận SWOT.<br />
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: các vấn đề lý luận và thực tiễn về du lịch, thực<br />
<br />
ng<br />
<br />
<br />
<br />
trạng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu<br />
Không gian<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Giới hạn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, có xem xét các mối quan hệ với sự<br />
<br />
phát triển của ngành trong phạm vi khu vực và cả nước.<br />
<br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
Sử dụng số liệu thống kê hoạt động của ngành du lịch tỉnh Tiền Giang như<br />
sau:<br />
<br />
2<br />
<br />
- Số liệu thứ cấp: 2008-2012.<br />
- Số liệu sơ cấp: tháng 2-3 năm 2013.<br />
- Giải pháp đề xuất cho giai đoạn từ nay đến năm 2020.<br />
5. Kết cấu luận văn<br />
<br />
uế<br />
<br />
Phần 1: Mở đầu<br />
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái.<br />
<br />
Chương 2: Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền<br />
Giang<br />
<br />
Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
Giang đến năm 2020<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
Phần 3: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
3<br />
<br />
PHẦN 2<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT<br />
<br />
1.1<br />
<br />
Lý luận chung về du lịch và du lịch sinh thái.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1 Một số khái niệm<br />
<br />
uế<br />
<br />
TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI<br />
<br />
Khái niệm du lịch<br />
<br />
Theo Điều 10 của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam năm 1999 “Du lịch là hoạt<br />
động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn nhu<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.<br />
Có thể nói rằng du lịch là một dạng hoạt động đặc thù, gồm nhiều thành phần<br />
<br />
cK<br />
<br />
tham gia, tạo thành một tổng thể hết sức phức tạp. Hoạt động du lịch vừa có đặc<br />
điểm của ngành kinh tế, lại có đặc điểm của ngành văn hoá – xã hội.<br />
Khái niệm về du lịch sinh thái<br />
<br />
họ<br />
<br />
Năm 1994 nước Úc đã đưa ra khái niệm “Du lịch sinh thái là Du lịch dựa vào<br />
thiên nhiên, có liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên nhiên<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
được quản lý bền vững về mặt sinh thái”.<br />
Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái Hoa Kỳ, năm 1998 “Du lịch sinh thái là du<br />
lịch có mục đích với các khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự<br />
<br />
ng<br />
<br />
nhiên của môi trường, không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta<br />
có cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài<br />
<br />
ườ<br />
<br />
chính cho cộng đồng địa phương”.<br />
Ở Việt Nam, năm 1999 trong khuôn khổ Hội thảo Xây dựng Chiến lược quốc<br />
<br />
Tr<br />
<br />
gia về phát triển du lịch sinh thái đã đưa ra định nghĩa như sau: “Du lịch sinh thái là<br />
hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trường, có<br />
tác động tích cực đến việc bảo vệ môi trường và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi<br />
ích về tài chính cho cộng đồng địa phương và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”.<br />
<br />
4<br />
<br />
Trong Luật Du lịch năm 2005, có một định nghĩa khá ngắn gọn: “Du lịch<br />
sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa<br />
phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”. Theo quy chế<br />
quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các Vườn Quốc Gia, khu bảo tồn thiên<br />
<br />
uế<br />
<br />
nhiên, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành năm 2007, thì Du lịch<br />
Sinh thái được hiểu là “hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng dân cư ở địa phương nhằm phát<br />
triển bền vững”.<br />
Phát triển du lịch sinh thái<br />
<br />
Là dựa vào yếu tố hấp dẫn khách du lịch bằng những thông tin về đa dạng<br />
<br />
in<br />
<br />
h<br />
<br />
sinh học, những phát hiện mới về các loài động thực vật, những cảnh đẹp thiên<br />
nhiên và văn hóa địa phương để tạo nguồn thu hiệu quả, góp phần vào việc bảo tồn<br />
<br />
cK<br />
<br />
và cải thiện sinh kế cho người dân. Đây là một chiến lược phát triển du lịch bền<br />
vững trong đó tài nguyên thiên nhiên được sử dụng như một yếu tố thu hút khách du<br />
lịch mà không gây tác hại tới thiên nhiên của địa phương.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Phát triển du lịch sinh thái, trước hết phải hiểu rõ nhân tố hình thành nên<br />
khách du lịch bao gồm thời gian nhàn rỗi, nhu cầu đi du lịch, khả năng tài chính.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Chúng ta thấy rằng khả năng tài chính của cá nhân mỗi du khách đóng vai trò rất<br />
quan trọng trong việc thúc đẩy bước chân của du khách tham gia cuộc hành trình.<br />
Nếu như sau Thế chiến lần thứ II, mục tiêu của con người là kiến thiết lại nền kinh<br />
<br />
ng<br />
<br />
tế đã bị kiệt quệ với nhu cầu chính là cơm ăn, áo mặc, nhà ở, do đời sống còn thiếu<br />
thốn nên nhu cầu du lịch chưa xuất hiện, thì trong những năm gần đây, có sự bùng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nổ về du lịch thế giới. Người ta ước tính rằng có khoảng 3 tỷ lượt du lịch nội địa và<br />
750 triệu lượt khách du lịch quốc tế. Điều này có nghĩa là khi nền kinh tế phát triển,<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đời sống con người được nâng cao, các nhu cầu hàng ngày được đáp ứng thì con<br />
người xuất hiện những nhu cầu cao hơn trong đó có nhu cầu du lịch. Ở Việt Nam<br />
hiện nay, đời sống người dân ngày càng cao, số lượng khách du lịch nội địa gần đạt<br />
ngưỡng 20 triệu, ngày lễ, ngày Tết nhu cầu đi du lịch rất cao, có lúc quá tải. Trên<br />
<br />
5<br />
<br />