intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

Chia sẻ: Tomcangnuongphomai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:90

42
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là cập nhật danh sách các loài bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phương. Đánh giá được mức độ đa dạng về thành phần loài bò sát, ếch nhái. Xác định được các nhân tố đe dọa đến các loài bò sát, ếch nhái. Đề xuất giải pháp bảo tồn bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ----------------------------- NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÖC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ---------------------------- LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HUY QUANG ĐA DẠNG CÁC LOÀI BÕ SÁT (REPTILIA) VÀ ẾCH NHÁI (AMPHIBIA) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÖC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LƢU QUANG VINH Hà Nội, 2018
  3. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu, thông tin nêu trong Luận văn là trung thực, khách quan, phản ánh đúng tình hình thực tiễn tại Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác./. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang
  4. ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập và nghiên cứu, đƣợc sự đồng ý của Phòng Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, sự ủng hộ và tạo điều kiện của Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Đa dạng các loài bò sát (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình”. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lƣu Quang Vinh, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo đã tham gia giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập; xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu và Phòng đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi học tập tại Trƣờng. Xin cảm ơn tới Ban Giám đốc, cán bộ khoa học tại Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế - Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp và bạn bè đặc biệt là đồng nghiệp Hà Văn Ngoạn và Lò Văn Oanh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhƣng do còn hạn chế về kiến thức, điều kiện về thời gian và tài liệu tham khảo còn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2018 Tác giả Nguyễn Huy Quang
  5. iii MỤC LỤC Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii MỤC LỤC ................................................................................................................. iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................................3 1.1. Tổng luận các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu ................................3 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ...................................................................7 Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................................................9 2.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................................9 2.2. Lịch s địa chất và địa hình .................................................................................9 2.2.1. Lịch s địa chất .................................................................................................9 2.2.2. Địa hình .............................................................................................................9 2.3. Khí hậu, thủy văn ...............................................................................................10 2.3.1. Chế độ nhiệt ....................................................................................................10 2.3.2. Chế độ mƣa .....................................................................................................11 2.3.3. Độ ẩm không khí .............................................................................................11 2.3.4. Chế độ gió .......................................................................................................12 2.3.5. Thủy văn ..........................................................................................................12 2.4. Đặc điểm khu hệ động, thực vật.........................................................................12 2.4.1. Thảm thực vật..................................................................................................12 2.4.2. Khu hệ động vật có xƣơng sống......................................................................13 2.4.3. Hệ động vật không xƣơng sống ......................................................................15 2.5. Điều kiện kinh tế xã hội .....................................................................................15 2.5.1. Dân tộc, dân số và lao động ............................................................................15
  6. iv 2.2.2. Hiện trạng sản xuất..........................................................................................15 2.5.3. Điều kiện giao thông vận tải, y tế giáo dục .....................................................16 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........18 3.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................18 3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................18 3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................18 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................19 3.4.1. Khảo sát thực địa .............................................................................................19 3.4.2. X lý nội nghiệp ..............................................................................................23 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................28 4.1. Đa dạng và đặc điểm phân bố các loài bò sát tại VQG Cúc Phƣơng.................28 4.1.1.Thành phần loài bò sát cập nhật cho VQG Cúc Phƣơng ................................28 4.1.2. Đa dạng về thành phần loài bò sát theo họ .....................................................35 4.1.3. Mô tả các loài bò sát ghi nhận mới cho VQG Cúc Phƣơng ............................36 4.1.4. Khả năng phát hiện loài...................................................................................42 4.1.5. Đa dạng về sinh cảnh sống và phân bố của bò sát tại VQG Cúc Phƣơng ......43 4.1.6. So sánh sự tƣơng đồng về thành phần loài bò sát của VQG Cúc Phƣơng và các khu bảo tồn khác có sinh cảnh tƣơng đồng ........................................................46 4.2. Đa dạng về thành phần loài ếch nhái tại VQG Cúc Phƣơng ..............................50 4.2.1.Thành phần loài ếch nhái cập nhật cho VQG Cúc Phƣơng ............................50 4.2.2. Đa dạng về thành phần loài ếch nhái theo họ .................................................54 4.2.3. Mô tả các loài ếch nhái ghi nhận mới cho VQG Cúc Phƣơng ........................55 4.2.4. Khả năng phát hiện loài ếch nhái ....................................................................60 4.2.5. Đa dạng về sinh cảnh và phân bố của ếch nhái tại VQG Cúc Phƣơng ...........60 4.2.6. So sánh sự tƣơng đồng về thành phần ếch nhái của VQG Cúc Phƣơng và các khu bảo tồn có cùng sinh cảnh tƣơng đồng ...............................................................63 4.3. Giá trị bảo tồn, các mối đe dọa đến khu hệ bò sát, ếch nhái và đề xuất một số kiến nghị cho công tác quản lý và bảo tồn ................................................................64 4.3.1. Giá trị bảo tồn..................................................................................................64
  7. v 4.3.2. Các nhân tố đe dọa ..........................................................................................66 4.3.3. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn ...................................................................68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................71 1. Kết luận .................................................................................................................71 2. Tồn tại ...................................................................................................................71 3. Khuyến nghị ..........................................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  8. vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Công ƣớc về buôn bán quốc tế các loài động vật hoang dã CITES nguy cấp CS Cộng sự IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBT ĐNN Khu bảo tồn đất ngập nƣớc KVNC Khu vực nghiên cứu NĐ 32 Nghị định 32/ 2006/ NĐ-CP SĐVN Sách Đỏ Việt Nam VQG Vƣờn Quốc gia
  9. vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Khu hệ động vật có xƣơng sống ở VQG Cúc Phƣơng .............................13 Bảng 4.1. Danh lục bò sát VQG Cúc Phƣơng ...........................................................28 Bảng 4.2. Độ phong phú của bò sát trong các sinh cảnh tại VQG Cúc Phƣơng .......44 Bảng 4.3. So sánh số lƣợng taxon bò sát tại KVNC với các khu bảo tồn khác ........47 Bảng 4.4. Hệ số tƣơng tự về thành phần loài bò sát giữa các KBTTN và VQG có cùng hệ sinh thái núi đá vôi.......................................................................................49 Bảng 4.5. Danh lục ếch nhái VQG Cúc Phƣơng.......................................................50 Bảng 4.6. Độ phong phú của ếch nhái trong các sinh cảnh ......................................61 Bảng 4.7. Hệ số tƣơng tự về thành phần loài ếch nhái giữa các khu bảo tồn có cùng hệ sinh thái núi đá vôi ...............................................................................................63 Bảng 4.8. Các loài bò sát, ếch nhái quý hiếm tại VQG Cúc Phƣơng .......................65
  10. viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Lƣợc s kết quả nghiên cứu khu hệ bò sát và ếch nhái ở Việt Nam ...........3 Hình 2.1. Biểu đồ khí hậu Gaussen-Walter khu vực Cúc Phƣơng ...........................12 Hình 3.1. Sơ đồ các tuyến điều tra bò sát, ếch nhái tại VQG Cúc Phƣơng ..............22 Hình 4.1. Đa dạng thành phần loài bò sát theo các họ ..............................................36 Hình 4.2. Các loài BS ghi nhận mới cho VQG Cúc Phƣơng ....................................37 Hình 4.3. Thằn lằn chân ngón bobrovi (Cyrtodactylus bobrovi) ..............................39 Hình 4.4. Rắn lệch đầu hoa (Lycodon rufozonatus) ..................................................40 Hình 4.5. Rắn bồng trung quốc (Myrrophis chinensis).............................................41 Hình 4.6. Rắn lục sừng (Protobothrops cornutus)....................................................42 Hình 4.7. Đƣờng cong phát hiện loài bò sát tại VQG Cúc Phƣơng ..........................43 Hình 4.8. Đa dạng thành phần loài bò sát theo sinh cảnh .........................................45 Hình 4.9. So sánh thành phần loài bò sát giữa 3 tỉnh ................................................46 Hình 4.10. Mức độ đa dạng các họ bò sát giữa các khu vực ....................................47 Hình 4.11. Mức độ đa dạng thành phần loài bò sát giữa các khu vực ......................48 Hình 4.12. Hệ số tƣơng tự về thành phần loài bò giữa các KBTTN và VQG có cùng hệ sinh thái núi đá vôi ...............................................................................................49 Hình 4.13. Đa dạng thành phần loài theo họ .............................................................54 Hình 4.14. Biểu đồ ghi nhận các loài ếch nhái mới cho VQG Cúc Phƣơng .............55 Hình 4.15. Cóc mắt bên (Xenophrys major) .............................................................56 Hình 4.16. Ếch cây sần an - na (Theloderma annae) ................................................58 Hình 4.17. Nhái bầu trơn (Mycryletta inornata) .......................................................59 Hình 4.18. Đƣờng cong phát hiện loài ếch nhái tại khu vực nghiên cứu ..................60 Hình 4.19. Đa dạng thành phần loài theo sinh cảnh .................................................62 Hình 4.20. So sánh thành phần loài ếch nhái giữa 3 tỉnh ..........................................63 Hình 4.21. Phân tích mức độ tƣơng tự về thành phần loài giữa các VQG, KBT có cùng hệ sinh thái núi đá vôi.......................................................................................64
  11. 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu hệ bò sát và ếch nhái của nƣớc ta rất đa dạng với khoảng 655 loài, trong đó 417 loài bò sát và 238 loài ếch nhái [31],[58]. Chúng phân bố rộng ở cả 3 vùng đồng bằng, trung du và miền núi. Hàng năm tại các Vƣờn Quốc gia (VQG), Khu bảo tồn (KBT), nhiều loài bò sát, ếch nhái mới đƣợc phát hiện, bổ sung cho danh lục của quốc gia, khu vực và thế giới. Từ năm 2010 đến nay có hơn 100 loài mới đã đƣợc phát hiện cho khoa học và 26 loài ghi nhận mới cho khu hệ ếch nhái và bò sát Việt Nam [31],[58]. Tuy nhiên những nghiên cứu này ở vùng núi đá vôi chƣa nhiều, một số điểm ở vùng núi đá vôi đã đƣợc nghiên cứu nhƣ: VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Ziegler & Vu (2009) [64] đã báo cáo một tổng cộng 138 loài với 93 loài bò sát và 45 loài ếch nhái. Gần đây, Luu et al. (2013) [37] đã đƣa ra một danh lục cập nhật với tổng cộng 151 loài bò sát, ếch nhái (101 loài bò sát, 50 loài ếch nhái), trong đó ghi nhận thêm 13 loài mới cho VQG Phong Nha – Kẻ Bàng và tỉnh Quảng Bình. VQG Cúc Phƣơng đƣợc thành lập ngày 07 tháng 07 năm 1962 theo Quyết định số 72-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, với tổng diện tích 22.000 ha trải rộng trên địa phận của 3 tỉnh Ninh Bình (51,1%), Hoà Bình (26,4%) và Thanh Hoá (22,5%). Cho đến nay các công trình nghiên cứu về bò sát và lƣỡng cƣ ở VQG Cúc Phƣơng vẫn còn hạn chế. Nguyễn Văn Sáng và cs (2003) [14] đã ghi nhận 73 loài bò sát thuộc 47 giống, 15 họ và 2 bộ và 42 loài lƣỡng cƣ thuộc 17 giống, 6 họ, 1 bộ cho VQG Cúc Phƣơng. Ngo et al. (2011) [41] công bố một loài mới cho khoa học (Cyrtodactylus cucphuongensis) và kết quả nghiên cứu phân loại các loài đã chủ yếu dựa vào đặc điểm hình thái. Nghiên cứu về thành phần loài bò sát, ếch nhái có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần đánh giá hiện trạng về đa dạng thành phần loài, bổ sung vào danh lục loài còn thiếu, cung cấp các dẫn liệu về phân bố theo sinh cảnh và theo vùng nhằm tạo cơ sở khoa học cho đề xuất một số biện pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng nói chung và bò sát, ếch nhái nói riêng làm cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tồn của VQG Cúc Phƣơng. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Đa dạng các loài bò sát
  12. 2 (Reptilia) và ếch nhái (Amphibia) tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình”. Đề tài cũng sẽ s dụng chính phƣơng pháp phân tích chi tiết các đặc điểm hình thái và so sánh với các dữ liệu của mẫu vật tại các bảo tàng và tài liệu đã công bố để phân loại các loài, đặc biệt đối với những loài có hình thái tƣơng đồng.
  13. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng luận các công trình đã công bố về vấn đề nghiên cứu Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và có địa hình phức tạp tạo nên sự đa dạng về sinh cảnh ở cả vùng đồng bằng, trung du và vùng núi nên phù hợp cho sự phát triển của động vật nói chung, bò sát và ếch nhái nói riêng. Nỗ lực nghiên cứu về bò sát và ếch nhái ở Việt Nam đƣợc thể hiện qua các giai đoạn cụ thể nhƣ sau: Hình 1.1. Lƣợc sử kết quả nghiên cứu khu hệ bò sát và ếch nhái ở Việt Nam Công trình đƣợc công bố đầu tiên về bò sát và ếch nhái ở Việt Nam phải kế đến cuốn ''Nam dược thần hiệu'' của Tuệ Tĩnh đã liệt kê các vị thuốc đƣợc làm từ các loài bò sát và ếch nhái (đƣợc dịch sang tiếng Việt và tái bản vào năm 1972). Giai đoạn trƣớc năm 1945, đã có một số nhà khoa học nƣớc ngoài nghiên cứu về bò sát và ếch nhái ở khu vực Đông Dƣơng, trong đó có Việt Nam. Hàng loạt các sách chuyên khảo đƣợc ra đời trong thời gian này có thể kể đến nhƣ Bourret (1936, 1941, 1942) và Smith (1921, 1935, 1943) [19].
  14. 4 Giai đoạn 1954-1975, nghiên cứu về bò sát và lƣỡng cƣ ở miền Bắc do các nhà khoa học trong nƣớc thực hiện nhƣ Đào Văn Tiến, Trần Kiên, Lê Vũ Khôi, các công bố về thành phần loài và sinh thái của các bò sát và lƣỡng cƣ (Dao 1957, 1962) [19]. Ở miền Nam đáng chú ý là công trình nghiên cứu về rắn của Camp-den Main (1970) [19]. Giai đoạn 1975-1996, với sự kết hợp của các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc các nghiên cứu tập trung vào khám phá đa dạng thành phần loài đã tiến hành ở nhiều vùng khác nhau trong cả nƣớc. Nổi bật trong giai đoàn này có thể kể đến các khóa định loài về bò sát và ếch nhái của Đào Văn Tiến (1977, 1978, 1879, 1981, 1982) [4],[19]. Nguyễn Văn Sáng & Hồ Thu Cúc (1996) [13], đã ghi nhận ở Việt Nam có 340 loài bò sát và ếch nhái đến năm 1996. Giai đoạn từ 1997 đến nay, bên cạnh phƣơng pháp định loài hình thái truyền thống, nhờ sự hỗ trợ của phƣơng pháp sinh học phân t trong phân tích các mối quan hệ di truyền đã góp phần khám phá thêm nhiều loài bò sát và ếch nhái mới cho Việt Nam. Nguyễn Văn Sáng và cs (2005) [15] đã ghi nhân 458 loài và số loài đã tăng lên 545 loài vào năm 2009 (Nguyen et al. 2009) [42]. Theo thống kê của hệ thống cơ sở dữ liệu bò sát và ếch nhái thế giới, đến năm 2017 ở Việt Nam có 655 loài, trong đó có 238 loài ếch nhái, 186 loài thằn lằn, 195 loài rắn, 34 loài rùa và 2 loài cá sấu [31], [58]. Những kết quả nghiên cứu về khu hệ bò sát và ếch nhái tại khu vực hệ sinh thái núi đá vôi ở Việt Nam gần đây có thể kể đến: Luu et al. (2013) [37], đã báo cáo tổng cộng 151 loài (101 loài bò sát và 50 loài lƣỡng cƣ) trong đó ghi nhận 13 loài mới cho VQG Phong Nha - Kẻ Bàng và tỉnh Quảng Bình. Ziegler et al. (2014) [66] đã cung cấp một danh lục của 102 loài (52 loài bò sát và 50 loài ếch nhái) trong đó ghi nhận lần đầu tiên cho tỉnh Hà Giang 12 loài bò sát và 8 loài ếch nhái. Nguyen et al. (2016) [49] đã ghi nhận 31 loài lƣỡng cƣ và bò sát từ kết quả nghiên cứu thực địa ở năm 2015 và 2016 trong đó có 8 loài mới ghi nhận cho huyện Hƣớng Hóa và 4 loài ghi nhận mới cho tỉnh Quảng Trị. Pham et al. (2017) [51] đã lần đầu báo cáo 21 loài ếch nhái cho hệ sinh thái núi đá vôi của huyện Hà Lang, tỉnh Cao Bằng trong
  15. 5 đó ghi nhận mới 3 loài (Odorrana bacboensis, O. graminea, Rhacophorus maximus) cho tỉnh Cao Bằng. Hoàng Thị Tƣơi và cs (2017) [6] đã ghi nhận lần đầu tiên 27 loài bò sát và 18 loài ếch nhái tại hệ sinh thái núi đá vôi của Quần thể danh thắng Tràng An, tỉnh Ninh Bình. Số loài mới cho khoa học đƣợc công bố hàng năm cũng tăng lên rõ rệt qua các thời kỳ. Nếu trong thời kỳ 1954–1975 chỉ phát hiện đƣợc 1 loài bò sát mới cho khoa học, thì từ năm 1976–1996, số loài phát hiện mới cho khoa học đã tăng lên 16 loài (4 loài ếch nhái, 12 loài bò sát), trong giai đoạn từ 1996-2005 số lƣợng loài mới phát hiện là 57 loài (28 loài ếch nhái, 29 loài bò sát), trong giai đoạn gần đây từ 2006-2017 số lƣợng loài mới phát hiện đã tăng nhanh lên đến 158 loài (66 loài ếch nhái và 92 loài bò sát). Một số loài mới đƣợc công bố gần đây có thể kể đến: 14 loài ếch nhái mới đƣợc công bố với mẫu chuẩn thu ở Việt Nam gồm: Leptolalax applebyi Rowley & Cao, 2009; Leptolalax croceus Rowley, Hoang, Le, Dau & Cao, 2010; Odorrana geminata Bain, Stuart, Nguyen, Che & Rao, 2009; Theloderma lateriticum Bain, Nguyen & Doan, 2009; Rhacophorus vampyrus Rowley, Le, Tran, Stuart & Hoang, 2010; Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao & Nguyen 2011; Theloderma nebulosum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao, 2011; Theloderma palliatum Rowley, Le, Hoang, Dau & Cao, 2011; Gracixalus waza Nguyen, Le, Pham, Nguyen, Bonkowski & Ziegler, 2012; Tylototriton ziegleri Nishikawa, Matsui & Nguyen 2013; và 2 loài mới ghi nhận cho Việt Nam là Leptobrachium promustache và Tylototriton notialis (Bain et al. 2009, Nishikawa et al. 2013) và 47 loài bò sát nhƣ: Cnemaspis psychedelica Grismer, Ngo & Grismer, 2010; Calamaria concolor Orlov, Truong, Tao, Ananjeva & Cuc, 2010; Tropidophorus boehmei Nguyen, Nguyen, Schmitz, & Ziegler, 2010; Scincella darevskii Nguyen, Ananjeva,, Orlov, Rybaltovsky & Bohme, 2010; Scincella apraefrontalis Nguyen, Nguyen, Bohme & Ziegler, 2010; Scincella apraefrontalis Nguyen, Nguyen, Böhme & Ziegler 2010; Acanthosaura brachypoda Ananjeva, Orlov, Nguyen & Ryabov, 2011; Cyrtodactylus huongsonensis Luu, Nguyen, Do & Ziegler, 2011; Kaloula indochinensis, Leptolalax botsfordi, Oreolalax sterlingae, Rhacophorus
  16. 6 helenae, Tylototriton ziegleri, Azemiops kharini Orlov, Ryabov & Nguyen, 2013; Cyrtodactylus kingsadai Ziegler, Phung, Le & Nguyen, 2013; Sphenomorphus sheai Nguyen, Nguyen, Van Devender, Bonkowski & Ziegler, 2013; Cyrtodactylus phuocbinhensis Nguyen, Le, Tran, Orlov, Lathrop, Macculloch, Le, Jin, Nguyen, Nguyen, Hoang, Che, Murphy & Zhang, 2013; Calotes bachae Hartmann, Geissler, Poyarkov, Ihlow, Galoyan, Rödder & Böhme, 2013; Cyrtodactylus dati Ngo, 2013; Gekko adleri Nguyen, Wang, Yang, Lehmann, Le, Ziegler & Bonkowski, 2013; Hemiphyllodactylus zugi Nguyen, Lehmann, Le, Duong, Bonkowski & Ziegler, 2013; Oligodon cattienensis Vassilieva, Geissler, Galoyan, Poyarkov Jr, Van Devender & Böhme, 2013; Azemiops kharini Orlov, Ryabov & Nguyen, 2013.[31],[58] Riêng năm 2017 có 12 loài bò sát và ếch nhái mới cho khoa học đƣợc phát hiện trong đó có 4 loài bò sát gồm: Cyrtodactylus gialaiensis Luu, Dung, Nguyen, Le & Ziegler, 2017; Cyrtodactylus Sonlaensis Nguyen, Pham, Ziegler, Ngo & Le, 2017; Japalura Ngoclinensis Ananjeva, Orlov & Nguyen, 2017; Oligodon Culaochamensis Nguyen, Nguyen, Nguyen, Phan, Jiang & Murphy, 2017 và 8 loài ếch nhái gồm: Limnonectes quangninhensis Pham, Le, Nguyen, Ziegler, Wu, and Nguyen, 2017; Leptobrachella petrops Rowley, Dau, Hoang, Le, Cutajar, and Nguyen, 2017; Leptobrachella puhoatensis Rowley, Dau, and Cao, 2017; Megophrus koui Mahony, Foley, Biju, and Teeling, 2017; Megophrys elfina Poyarkov, Duong, Orlov, Gogoleva, Vassilieva, Nguyen, Nguyen, Nguyen, Che, and Mahony, 2017; Megophrys rubrimera Tapley, Cutajar, Mahony, Chung, Dau, Nguyen, Luong, and Rowley, 2017; Gracixalus sapaensis Matsui, Ohler, Eto, and Nguyen, 2017; Rhacophorus hoabinhensis Nguyen, Pham, Nguyen, Ninh, and Ziegler, 2017. [31],[57] Số lƣợng loài tăng lên nhanh chóng và những khám phá mới liên tục đƣợc công bố chứng tỏ khu hệ ếch nhái, bò sát của Việt Nam rất đa dạng và cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu.
  17. 7 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu VQG Cúc Phƣơng nằm cách Hà Nội khoảng 100 km về phía Tây nam trên diện tích 22.200 ha từ 21015' - 21025' vĩ độ Bắc, 105031'- 105041' kinh độ Đông; thuộc địa phận của 3 tỉnh: Ninh Bình, Hoà Bình và Thanh Hoá. Ngay sau khi đƣợc thành lập, VQG Cúc Phƣơng đã tiến hành nghiên cứu điều tra cơ bản về khu hệ động vật nhằm đóng góp cơ sở khoa học cho các giải pháp quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học. Nhìn chung đây là những nghiên cứu nhỏ lẻ ở giai đoạn này về khu hệ thú nói chung chứ chƣa thực sự có những nghiên cứu chuyên khảo nào về từng nhóm động vật cụ thể nói trên. Tiếp đó, Lê Hiền Hào (1971) [9], tập hợp những kết quả nghiên cứu trên và công bố 251 loài động vật có xƣơng sống, trong đó có 64 loài thú, 137 loài chim, 33 loài bò sát, 16 loài lƣỡng cƣ, 1 loài cá; Nguyễn Hoàng Hiền (1973) [11], tổng hợp các kết quả nghiên cứu về Côn trùng: 1800 dạng của 200 họ, 24 bộ. Trong đó mới chỉ định loại đƣợc và lập danh lục 50 loài, 87 giống, thuộc 27 họ của 3 bộ: Cánh phấn, Cánh cứng và Cánh n a. Đây là các công trình nghiên cứu về giới động vật nói chung và đƣợc coi là các công trình đầu tiên, lớn nhất và đạt kết quả tƣơng đối đa dạng về giới động vật trong Vƣờn. Song do thời gian quá lâu và việc bảo quản chƣa đƣợc trú trọng nên đến nay, toàn bộ số mẫu vật thu đƣợc đều bị mối mọt, hỏng không s dụng đƣợc. Giai đoạn từ 1973 đến 1995 hầu nhƣ không có nghiên cứu gì thêm về động vật. Mãi đến giai đoạn gần đây mới có các nghiên cứu điều tra cơ bản khác mang tính chuyên đề hẹp hơn nhƣ: Joe Walston (1997) [25], Thomas Howard, Mike James Hill (1998) [25] nghiên cứu về Dơi; Lê Trọng Đạt (1997-1999) [25] điều tra về Cá, Bò sát, Lƣỡng cƣ; Lê Trọng Đạt (2007) [10] “Nghiên cứu tính đa dạng khu hệ động vật có xƣơng sống nhằm đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn đối với một số loài động vật quan trọng tại VQG Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình”; Lƣơng Văn Hào (1993-1999) [25], điều tra về thú Linh trƣởng; Michell James Hill và cộng sự, (1998) [25] Kiyohiko Ikeda và cộng sự (1998-1999) [25] điều tra về thành phần các loài bƣớm; Tilo Nadler (1993- 2000) [25] điều tra về linh trƣởng và chim; Do Louis
  18. 8 Deharveng (1998) [25] điều tra về côn trùng; Do J.J Vermeulen (1998) [25] điều tra về nhuyễn thể vv... Năm 2003 VQG Cúc Phƣơng xuất bản cuốn sách “Bò sát và lưỡng cư Vườn Quốc gia Cúc Phương” [14] trong đó ghi nhận 42 loài lƣỡng cƣ thuộc 17 giống, 6 họ, 1 bộ. 73 loài bò sát 47 giống, 15 họ, 2 bộ; Gần đây nhất trong báo cáo: “Điều tra bổ sung danh lục và xây dựng tiêu bản động thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương” giai đoạn 2000-2006 đã điều tra ghi nhận 67 loài Bò sát thuộc 48 giống, 15 họ, 2 bộ và 43 loài lƣỡng cƣ thuộc 13 giống, 5 họ, 1 bộ (kết quả này chƣa đƣợc công bố chính thức) [5]. Tuy nhiên các nghiên cứu trƣớc đây chƣa thực sự chuyên sâu về phân loại, nhiều loài chƣa có dẫn liệu chắc chắn. Từ năm 2006 đến nay chƣa có thêm nghiên cứu chuyên sâu nào về khu hệ bò sát, ếch nhái tại đây. Vì vậy, những nghiên cứu chuyên sâu để bổ sung thành phân loài, cập nhật hệ thống phân loại, phân bố và đánh giá tình trạng bảo tồn khu hệ bò sát, ếch nhái trong khu vực là hết sức cần thiết. Từ đó cung cấp cơ sở khoa học cho đề xuất các phƣơng pháp bảo tồn khu hệ bò sát, ếch nhái nói riêng và khu hệ động vật tại VQG Cúc Phƣơng nói chung.
  19. 9 Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1. Vị trí địa lý VQG Cúc Phƣơng nằm ở phía Tây tỉnh Ninh Bình, cách quốc lộ 1A 30km và cách thủ đô Hà Nội 120 km về phía Nam. VQG Cúc Phƣơng nằm ở tận cùng phía Đông Nam của dãy núi đá vôi chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Đoạn núi đá vôi thuộc Cúc Phƣơng có chiều dài 25 km, rộng 10 km với tọa độ địa lý: 20 014' đến 20024' vĩ độ Bắc và 105029' đến 105044' kinh độ Đông. Tổng diện tích là 22.240 ha nằm trên địa giới hành chính của ba tỉnh là Hòa Bình, Ninh Bình và Thanh Hóa. Trong đó diện tích thuộc tỉnh Ninh Bình là 11.350 ha (chiếm 51,1%), thuộc tỉnh Hòa Bình là 5850 ha (26,4%) thuộc tỉnh Thanh Hóa là 5000ha (22,5%). Diện tích VQG nằm trong phần đất của 13 xã, trong đó: 8 xã của 2 huyện Lạc Sơn và Yên Thủy, Hòa Bình; 2 xã của huyện Nho Quan, Ninh Bình; 3 xã của huyện Thạch Thành, Thanh Hóa. 2.2. Lịch sử địa chất và địa hình 2.2.1. Lịch sử địa chất VQG Cúc Phƣơng nằm trong vùng đất đƣợc hình thành do vận động tạo sơn kỷ Kimeri (cuối kỷ Jura đầu kỷ Bạch phấn). Theo bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, Cúc Phƣơng thuộc phức hệ đá vôi Triat trung, bậc Ladoni, tầng Đồng Giao, có liên hệ với dạng đá vôi Tây Bắc Việt Nam. Nhìn chung VQG Cúc Phƣơng có lịch s địa chất rất lâu đời, là cơ sở cho việc hình thành tầng đất dày và rất thuận lợi cho sự phát triển của hệ động, thực vật. 2.2.2. Địa hình VQG Cúc Phƣơng nằm ở phần cuối của dãy núi đá vôi chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam từ Trung Quốc qua vùng Tây Bắc của Việt Nam về tỉnh Thanh Hóa, Hòa Bình và Ninh Bình. Địa hình Cúc Phƣơng chủ yếu là núi đá vôi có độ chênh cao trung bình so với mặt biển 400 - 450 m, cao nhất là đỉnh Mây Bạc (656 m) nằm ở phía Tây Bắc và thấp dần về hai phía Tây Nam và Đông Nam. Trừ sông
  20. 10 Bƣởi chạy từ trong vƣờn ra phía Tây Bắc, còn lại có nhiều suối cạn xuất hiện theo mùa mƣa dạng karst tƣơng đối điển hình, nhiều hang động, mắt hút nƣớc, dòng chảy ngầm. Cúc Phƣơng có 3 dạng địa hình chính liên quan tới hai loại sản phẩm cấu tạo đất chủ yếu với các loại đá mẹ khác nhau: - Địa hình núi cao dốc đứng : Sản phẩm đá vôi. - Địa hình bãi bằng thung lũng hẹp : Sản phẩm bồi tụ. - Địa hình núi thấp và ít dốc : Sản phẩm đá sét. VQG Cúc Phƣơng nằm trọn vẹn trong cảnh địa lý đối Castơ xâm thực. 2.3. Khí hậu, thủy văn 2.3.1. Chế độ nhiệt Kết quả quan trắc 15 năm của trạm khí tƣợng Bống cho thấy, nhiệt độ trung bình năm là 20,60C. Năm 1966, nhiệt độ bình quân năm lớn nhất là 21,20C. Năm 1971, nhiệt độ bình quân năm thấp nhất là 19,90C. Nhƣ vậy, chênh lệch giữa nhiệt độ bình quân chung so với nhiệt độ bình quân năm cao nhất và năm thấp nhất chỉ chƣa đến 10C (0,60C và 0,70C). Nhiệt độ bình quân năm tƣơng đối ổn định là một thuận lợi cho sự phát triển của hệ động, thực vật ở đây. Tuy nhiên, do địa hình núi đá vôi nên nhiệt độ cực hạn ở đây có thể biến động rất lớn, có năm rất lạnh nhƣng chỉ kéo dài 4-5 ngày hoặc rất nóng chỉ 1-2 ngày. Trong 15 năm quan trắc, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối là 0,7 0C (ngày18/1/1967) và nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 39,50C (20/7/1979). Chế độ nhiệt ở VQG Cúc Phƣơng chịu ảnh hƣởng của độ cao và thảm thực vật rừng. Điều đó đƣợc thể hiện từ số liệu quan trắc của 3 trạm khí tƣợng nhƣ sau: Ở trạm Bống, là trung tâm rừng nguyên sinh có độ cao so với mặt biển khoảng 350m, thảm thực vật rừng rất tốt, nhiệt độ bình quân năm là 20,60C. Ở trạm Đang, nằm ở vùng rừng thứ sinh, rừng có chất lƣợng kém hơn, một số đã bị khai thác chọn hoặc làm nƣơng rẫy. Độ cao so với mặt biển xấp xỉ 200m. Nhiệt độ bình quân năm là 21,80C, cao hơn ở Bống 1,20C. Ở trạm Nho Quan, nằm ngoài ranh giới Vƣờn, cách trung tâm Vƣờn 20 km, ở đây không có rừng, độ cao so với mặt biển là 20m, nhiệt độ bình quân năm là
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2