Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất tại xã cư Elang, huyện Eakar, tỉnh ĐăkLăk
lượt xem 2
download
Luận văn đưa toàn bộ quỹ đất đai vào khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả; tác động của một số yếu tố chính sách, kinh tế xã hội đến công tác QHSDĐ tại xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk; đáp ứng nhu cầu về đất để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái trên địa bàn xã trong kỳ quy hoạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất tại xã cư Elang, huyện Eakar, tỉnh ĐăkLăk
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ CHO VIỆC LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ CƯ ELANG, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮKLẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây -2007
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÊ QUANG TRUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LÀM CĂN CỨ CHO VIỆC LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT TẠI XÃ CƯ ELANG, HUYỆN EA KAR, TỈNH ĐẮKLẮK CHUYÊN NGÀNH : LÂM HỌC MÃ SỐ : 60 62 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Hữu Viên Hà Tây -2007
- -1- MỞ ðẦU Quy hoạch sử dụng ñất ñai là một hoạt ñộng vừa mang tính khoa học vừa mang tính pháp lý của hệ thống các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội. Quy hoạch sử dụng ñất ñai (QHSDð) thực chất là quá trình ra quyết ñịnh sử dụng ñất như một tư liệu sản xuất ñặc biệt, nhằm mục tiêu sử dụng ñất một cách có hiệu quả. Công tác QHSDð luôn ñược chú trọng và coi là nhiệm vụ chiến lược trong việc quản lý ñất ñai, ñặc biệt là QHSDð cấp xã. Từ năm 1991 ñến năm 2000 phần lớn các xã ñã tiến hành phân chia ñịa giới hành chính và tiến hành phân bổ ñất ñai cho sản xuất nông lâm nghiệp theo Quyết ñịnh 364/CT của Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng và Thông tư 106/QHTK. Từ ñó tiến hành áp dụng các phương pháp quy hoạch nhằm ñưa ra những phương pháp phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho từng ñịa phương. Theo ðiều 118 của Hiến pháp Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, xã là cấp hành chính thấp nhất có quan hệ trực tiếp với nhân dân. Như vậy, dưới góc ñộ quản lý của Nhà nước, xã là cấp hành pháp và quản lý Nhà nước về ñất ñai, sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là cấp quản lý về kế hoạch sử dụng ñất và sản xuất của xã. Do ñó việc làm rõ chức năng, nhiệm vụ của cấp xã ñối với công tác QHSDð là hết sức cần thiết và cần phải ñi trước một bước trước khi các hoạt ñộng khác diễn ra. Tuy nhiên, công tác QHSDð cấp xã vẫn còn nhiều ñiểm hạn chế về quan ñiểm quy hoạch, phương pháp tiến hành và các cơ sở lập QHSDð. Hệ thống chính sách còn phức tạp, không thống nhất và khó áp dụng ở từng ñiều kiện cụ thể ở từng ñịa phương. Sự phân ñịnh ranh giới trên thực ñịa, tiêu chuẩn phân chia các loại ñất chưa cụ thể gây khó khăn trong công tác quy hoạch cũng như phân bổ sử dụng ñất ñai giữa các ngành sản xuất. Nhiều nơi còn tách biệt giữa công tác quy hoạch và quản lý thực hiện kế hoạch, phân biệt giữa những người quy hoạch và người sản xuất, không cho rằng người sản xuất phải là người tiến hành quy hoạch, do vậy
- -2- không phát huy ñược vai trò và khả năng tham gia của người dân và cộng ñồng của họ trong quá trình QHSDð cấp xã. Những cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc lập quy hoạch và kế hoạch chưa ñược phân tích ñánh giá một cách ñầy ñủ. Trong phân tích lựa chọn biện pháp canh tác chủ yếu dựa vào hiện trạng sử dụng ñất mà ít hoặc không áp dụng các phương pháp ñánh giá ñất ñai. Vì vậy, thiếu cơ sở lý luận thực tiễn khi ñề ra ñịnh hướng, chiến lược phát triển cũng như các giải pháp kinh tế - xã hội và kỹ thuật hợp lý trong quá trình sử dụng ñất. Từ ñó cho thấy, QHSDð cấp xã còn thiếu cơ sở lý luận và thực tiễn. Là một xã vùng III, Cư ELang ñược tách ra từ xã Ea Ô theo Nghị ñịnh số 40/Nð-CP, ngày 23/3/2005 của Thủ tướng Chính phủ, dân cư ở ñây phần ña là dân di cư từ nơi khác ñến còn dân tộc tại chỗ chiếm 38,4% tổng dân số, tỷ lệ hộ nghèo ñói chiếm ñến 83% dân số của xã, nền kinh tế chính là nông nghiệp nhưng trong sản xuất còn nhiều hạn chế, hệ thống cơ sở hạ tầng của xã hầu như chưa ñược ñầu tư xây dựng. Với tình hình thực tế nêu trên Cư Elang không tránh khỏi những thách thức lớn, trong ñó ñặc biệt về vấn ñề sử dụng ñất ñai, nếu không ñược quan tâm từ ñầu sẽ ảnh hưởng ñến chiến lược phát triển kinh tế xã hội sau này. Vì vậy, công tác quy hoạch sử dụng ñất xã Cư Elang ñặt ra là hết sức cần thiết. Xuất phát từ thực tế nêu trên, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng ñất tại xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh ðắkLắk” nhằm góp phần vào phát triển cơ sở lý luận và quy hoạch sử dụng ñất ở phạm vi cấp xã, ñồng thời góp phần quản lý sử dụng ñất một cách có hiệu quả ở ñịa phương.
- -3- Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên thế giới 1.1.1. Những nghiên cứu liên quan ñến cơ sở khoa học của QHSDð cấp vĩ mô Từ thế kỷ thứ XIX, loài người ñã bắt bắt ñầu nghiên cứu về ñất. Kết quả của những công trình nghiên cứu về phân loại, xây dựng bản ñồ và quản lý ñất ñai ñã làm cơ sở quan trọng cho việc quản lý và sử dụng ñất ñai, tăng năng suất trong SXNLN. Bang Wiscosin (Mỹ) ñã có ñạo luật sử dụng ñất vào năm 1929, tiếp theo là xây dựng kế hoạch sử dụng ñất ñầu tiên cho vùng Oneide của Wiscosin. Kế hoạch này ñã xác ñịnh diện tích cho sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp và nghỉ ngơi giải trí [53] Năm 1946, Jacks G.V. ñã cho ra ñời chuyên khảo ñầu tiên về phân loại ñất ñai với tên “phân loại ñất ñai cho quy hoạch sử dụng ñất” [48]. ðây cũng là tài liệu ñầu tiên ñề cập ñến việc ñánh giá khả năng của ñất cho QHSDð. Từ năm 1967, nhiều hội nghị về PTNT và QHSDð ñã ñược Hội ñồng nông nghiệp Châu Âu phối hợp với FAO tổ chức. Các hội nghị ñều khẳng ñịnh rằng quy hoạch các ngành sản xuất như nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, chế biến loại nhỏ... phải dựa trên cơ sở QHSDð. Năm 1975, Wink ñã phân 6 nhóm chính về dữ liệu của tài nguyên cần thu thập cho QHSDð như: khí hậu, ñộ dốc, ñịa mạo, thổ những, thủy văn ñất, tài nguyên nhân tạo như hệ thống tưới tiêu, thảm thực vật [59]. Theo Purnell năm 1988, mục tiêu QHSDð ñược các chuyên gia xác ñịnh là “thiết lập các kế hoạch thực tiễn có khả năng sử dụng tốt nhất các loại ñất ñai nhằm ñạt ñược các mục tiêu khác nhau ñể tăng năng suất quốc gia, cải thiện ñời sống, bảo vệ môi trường, ñạt các lợi ích xã hội và giải trí”. Wilkingson năm 1985 nghiên cứu QHSDð theo khía cạnh luật pháp. Ông ñề nghị “một hệ thống luật pháp thích hợp cần ñược phát triển nhằm mục ñích: cung
- -4- cấp chính sách và mục tiêu rõ ràng của Nhà nước về ñất ñai, thiết lập các tổ chức sử dụng ñất phù hợp, yêu cầu sử dụng theo quy trình kế hoạch và kỹ thuật, tăng cường sự thông hiểu về sử dụng ñất và khuyến khích xây dựng cơ chế giám sát và cưỡng chế” [58]. Năm 1988 Dent và nhiều tác giả khác ña nghiên cứu về quy trình quy hoạch. Ông khái quát QHSDð trên 3 cấp và mối quan hệ giữa các cấp khác nhau: Kế hoạch sử dụng ñất cấp quốc gia, cấp vùng (tỉnh, huyện), cấp cộng ñồng (cấp xã, thôn) [42, tr.67-76]. Ông còn ñề xuất trình tự quy hoạch (gồm 4 giai ñoạn và 10 bước) Khi nói về vai trò của ñất ñối với nền sản xuất xã hội, Các Mác ñã khẳng ñịnh: “Lao ñộng không phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và giá trị tiêu thụ như William Petti ñã nói - Lao ñộng là cha của của cải vật chất, còn ñất là mẹ”. Theo tài liệu của FAO trên thế giới hiện ñang sử dụng 1,743 tỷ ha ñất nông nghiệp, trong ñó ñất có ñộ dốc là 973 triệu ha, chiếm 65,9%, ñất có ñộ dốc hơn 10o có 377 triệu ha chiếm 25,5% (Sheng,1988; Hudson 1988; Cent,1989). Trong qua trình sử dụng nhân loại ñã làm hư hại khoảng 1,4 tỷ ha ñất. Theo Norman Myers [Gaian atlas of planet management. London, 1993] ước lượng hàng năm toàn cầu mất khoảng 11 triệu ha ñất nông nghiệp do các nguyên nhân xói mòn, sa mạc hóa, nhiễm ñộc hoặc chuyển hóa sang các dạng khác. Theo FAO (1980) thì sử dụng ñất nông nghiệp trên thế giới theo loại hình quản canh và du canh ñạt tới 45% diện tích nông nghiệp. Tỷ lệ này là làm hạn chế việc khai thác tiền năng cây trồng và làm ñất ñai bị suy thoái một cách nhanh chóng, là nguyên nhân chủ yếu làm mất rừng, ñe dọa môi trường sống của chính loài người. Trên thế giới mô hình sử dụng ñất ñầu tiên là du canh, chính là những hệ thống nông nghiệp trong ñó ñất ñược phát quang ñể canh tác trong một thời gian ngắn hơn thời gian bỏ hóa (Conklin, 1957). Du canh ñược xem là phương thức canh tác cổ xưa nhất. Nó ra ñời vào cuối thời kỳ ñồ ñá, mới khi con người ñã tích lũy ñược những kiến thức ban ñầu về tự nhiên. Loài người ñã vượt qua thời kỳ này
- -5- bằng những cuộc cách mạng về kỹ thuật trồng trọt. Tuy nhiên, mãi ñến gần ñây du canh du canh vẫn còn ñược vận dụng trên các vùng Vân sam ở Bắc Âu (Coxvà AlKinss, 1979, Rusell 1968, Rudlle và Masnhard 1981). Mặc dù còn nhiều hạn chế về môi trường, song phương thức này vẫn ñược sử dụng phổ biến ở các vùng nhiệt ñới. Quan ñiểm về du canh còn ñang ñược ñặt ra, mà một trong những góc nhìn mới coi du canh là chiến lược quản lý tài nguyên rừng. Trong ñó ñất ñai ñược luân canh nhằm khai thác năng lượng và vốn dinh dưỡng của phức hệ thực vật-ñất, của hiện tượng canh tác (MC. Grath,1987,223) Hiện nay chỉ còn khoảng 4,1 tỉ ha rừng. Diện tích rừng che phủ che phủ chiếm 31,7% diện tích lục ñịa. Mỗi năm tính trung bình diện tích rừng nhiệt ñới giảm khoảng 11 triệu ha. Diện tích rừng trồng hàng năm ở các nước nhiệt ñới bằng 1/10 diện tích rừng bị mất. Riêng ở vùng châu Á -Thái bình dương, trong thời gian từ 1976-1980 mất 9.000.000.ha rừng, trung bình hàng năm mất khoảng 1.800 000 ha rừng, mỗi ngày trung bình mất 5.000 ha rừng. Cũng trong thời gian này, Châu Phi mất 18.400.000 ha rừng. Nạn phá rừng diễn ra trầm trọng ở 56 nước nhiệt ñới và thế giới thứ 3. Do nạn phá rừng diễn ra tràn lan, với tốc ñộ lớn cho nên hiện nay có tới 875 triệu người phải sống ở những vùng sa mạc hóa. Sa mạc hóa ñã làm mất ñi 26 tỉ USD giá trị sản phẩm mỗi năm. Do xói mòn hàng năm thế giới mất ñi 12 tỉ tấn ñất, với lượng mất ñất như vậy có thể sản xuất ra 50 triệu tấn lương thực. Hàng ngàn hồ chứa nước ở vùng nhiệt ñới ñang bị cạn dần, tuổi thọ nhiều công trình thủy ñiện vùng nhiệt ñới bị rút ngắn [12]. Theo Báo cáo về phát triển thế giới (1992) dự ñoán dân số thế giới sẽ là khoảng 8,3 tỉ người vào năm 2025. Norman E. Borlaug (1996) cho rằng: Cũng giống như trước ñây, loài người chủ yếu sống dựa vào thực vật, ñặc biệt là ngũ cốc ñể thỏa mãn nhu cầu lương thực ngày càng gia tăng của mình. Thậm chí nếu như tiêu thụ lương thực theo ñầu người giữ nguyên mức hiện thời thì sự tăng trưởng dân số thế giới cũng ñòi hỏi phải tăng năng suất lương thực thô thêm 2,6 tỷ tấn vào năm 2025, tức tăng 57% so với năm 1990. Nhưng nếu khẩu phần ñược cải thiện cho thế giới người nghèo ñói, ước tính ít nhất 1 tỷ người, thì nhu cầu lương thực thế giới
- -6- hàng năm phải tăng gấp ñôi, tức là 4,5 tỷ tấn nữa [54]. Nếu bằng con ñường tăng năng suất các loại cây trồng thì năng suất các cây hạt ngũ cốc phải tăng 80% trong thời kỳ 1990 - 2025. Theo kỷ yếu sản xuất của FAO và tính toán của Norman E. Borlaug thì nguồn lương thực hạt ngũ cốc thế giới chỉ mới ñạt 3,97 tỷ tấn vào năm 2025[54]. Quỹ ñất nông nghiệp sẽ phải tăng ñể bù lại sự thiếu hụt lương thực, ñây cũng là hướng quan trọng hơn bao giờ hết. Nhưng theo Norman E. Borlaug thì cơ hội ñể mở mang thêm ñất mới cho trồng trọt ñã ñược tận dụng gần hết, nhất là ñối với vùng ñông dân như Châu Á và Châu Âu [54]. Theo Ducal (1978), trong vòng 20 năm từ năm 1957-1977, ñất canh tác thế giới tăng thêm 150 triệu ha, bằng 10% ñất có khả năng khai hoang sử dụng cho nông nghiệp và bằng 9% ñất canh tác lúc ñó. Nhưng cũng trong 20 năm này, dân số thế giới ñã tăng 40%, lương thực do số ñất mới làm ra chỉ ñủ nuôi 1/3 dân số tăng thêm. ðể thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm nông nghiệp, con người ñã và ñang ñi theo cả hai hướng là tăng năng suất cây trồng và mở rộng diện tích canh tác. Nhưng dù ñi theo hướng nào cũng vẫn phải tiến hành ñiều tra nghiên cứu ñánh giá ñất ñai ñể sử dụng hiệu quả nhất trên cơ sở QHSDð [52]. Năm 1994, một nhóm chuyên gia tư vấn của FAO ñã công bố quy trình kết hợp ñánh giá ñất ñai với phân tích hệ thống canh tác cho QHSDð. Phương pháp này có tên gọi là LEFSA [52]. Trên quan ñiểm hệ thống, FAO ñã ñưa ra nhưng khái niệm về loại hình và hệ thống sử dụng ñất và ban hành các tài liệu hướng dẫn, ñánh giá ñất ñai cho các loại hình sử dụng ñất chủ yếu như: ðánh giá ñất cho ñất nông nghiệp nhờ nước trời (Land evaluation for rainfed agriculture, 1993)[50]; ñánh giá ñất cho ñất lâm nghiệp (Land evaluation for forestry, 1984) [51]; ñánh giá ñất cho ñất nông nghiệp ñược tưới (Land evaluation Irrigated agriculture, 1985); ñánh giá ñất cho ñồng cỏ quảng canh (Land evaluation for extensive grating, 1989) và hướng dẫn QHSDð (Guidelines for Land use planning, 1993) [47]... FAO ñã ñề xuất phương pháp trong nghiên cứu ñánh giá ñất ñai và sử dụng ñất trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên, KTXH và có tính ñến hiệu quả sử
- -7- dụng của các loại hình sử dụng ñất. Quá trình ñánh giá ñất ñai của FAO cơ bản gồm các bước: xác ñịnh mục tiêu; thu thập số liệu, tài liệu có liên quan; xác ñịnh loại hình sử dụng ñất; xác ñịnh và xây dựng bản ñồ ñất; ñánh giá mức ñộ thích hợp của loại hình sử dụng ñất; xem xét tác ñộng môi trường tự nhiên, KTXH; xác ñịnh loại hình thích hợp. Nhìn chung hướng dẫn trên khá ñầy ñủ, chặt chẽ, dễ vận dụng và ñã ñược nhiều quốc gia thử nghiệm và thừa nhận là phương tiện tốt ñể ñánh giá tiềm năng ñất ñai làm cơ sở cho QHSDð các cấp. 1.1.2. Những nghiên cứu liên quan ñến QHSDð cấp vi mô có sự tham gia Từ cuối thập niên 70 vấn ñề QHSDð có sự tham gia của người dân ñược nhiều nhà khoa học nghiên cứu và công bố kết quả. Các phương pháp ñiều tra ñánh giá cùng tham gia như ñánh giá nhanh nông thôn (RRA), nông thôn tham gia ñánh giá (PRA) phương pháp phân tích các hệ thống canh tác cho QHSDð ñược nghiên cứu rộng rãi. Một trong những nghiên cứu có giá trị ñó là Tài liệu hội thảo giữa trường ðại học Lâm nghiệp Việt Nam và trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn ñề QHSDð có sự tham gia của người dân ñã ñược HolUibrig ñề cập ñến một cách khá ñầy ñủ và toàn diện [46]. Trong tài liệu này tác giả ñã phân tích một cách ñầy ñủ về mối quan hệ giữa các loại công tác có liên quan như: quy hoạch rừng, vấn ñề phát triển nông thôn, QHSDð, phân cấp hạng ñất, và phương pháp tiếp cận mới trong QHSDð. Năm 1985, nhóm chuyên gia tư vấn quốc tế về QHSDð ñược tổ chức FAO thành lập nhằm xây dựng một quy trình QHSDð với 4 câu hỏi: (1) Các vấn ñề ñang tồn tại và mục tiêu quy hoạch là gì? (2) Có các phương pháp sử dụng ñất nào ñang tồn tại? (3) Phương án nào là tốt nhất? (4) Có thể vận dụng vào thực tế như thế nào? Trên ñây ñã ñề cập một số dẫn liệu và tài liệu có liên quan ñến vấn ñề QHSDð, hệ thống sử dụng ñất, hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cùng phương pháp tiếp cận nông thôn mới trên thế giới ñã ñược nghiên cứu và áp dụng ở nhiều
- -8- quốc gia. Từ ñây chúng ta có thể coi những tài liệu ñó là cơ sở lý luận và thực tiễn ñể vận dụng trong công tác quy hoạch, sử dụng ñất hợp lý ở Việt Nam. ðể minh chứng cho những vấn ñề ñó, sau ñây là một số nghiên cứu về quy hoạch sử dụng ñất ở Việt Nam. 1.2. Ở Việt Nam 1.2.1. Một số nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDð Bởi vì “ñất ñai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất ñặc biệt, là thành phần quan trọng hàng ñầu của môi trường sống, là ñịa bàn phân bố các khu vực dân cư, xây dựng các cơ sở, kinh tế văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng.”(Luật ñất ñai năm 1993) [44] cho nên ñất ñai chính là một tư liệu sản xuất không có gì thay thế ñược. Chính vì lẽ ñó mà nước ta từ thời Pháp thuộc, các nhà Khoa học Pháp ñã thực hiện các công trình nghiên cứu ñánh giá và quy hoạch sử dụng ñất trên qui mô rộng lớn. Ở Việt Nam các vấn ñề về nghiên cứu ñất ñai, quy hoạch sử dụng ñất ñã ñược bắt ñầu từ năm 1930 [19], sau ñó ñược hoàn thiện dần theo thời gian. Trong giai ñoạn năm 1955 - 1975, công tác ñiều tra, phân loại ñất ñã ñược tổng hợp một cách có hệ thống trên toàn miền Bắc. Nhưng mãi ñến sau năm 1975, các số liệu nghiên cứu về phân loại ñất mới ñược thống nhất cơ bản. Xung quanh chủ ñề phân loại ñất ñã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh thái (Ngô Nhật Tiến,1986, ðỗ ðình Sâm,1994…). Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên chỉ mới dừng lại ở mức ñộ nghiên cứu cơ bản, thiếu những ñề xuất cần thiết cho việc sử dụng ñất. Công tác ñiều tra phân loại ñã không gắn liền với công tác sử dụng ñất. Về luân canh tăng vụ, trồng xen, trồng gối vụ ñể sử dụng hợp lý ñất ñai ñã ñược nhiều tác giả như: Phạm Văn Chiểu (1964), Bùi Huy ðáp (1977),Vũ Tuyên Hoàng (1987), Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Ngọc Bình (1987), Bùi Quang Toản (1991) ñề cập tới. Theo các tác giả trên thì việc lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp trên ñất dốc là rất thiết thực với vùng ñồi núi Việt Nam.
- -9- Trước ñây việc QHSDð dựa vào các ñơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xã) QHSDð theo ngành (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản), việc quy hoạch này căn cứ vào ñặc ñiểm tự nhiên là chủ yếu ví dụ: ñất ñồi có ñộ dốc 15o. Quy hoạch theo vùng sản xuất lâm nghiệp, vùng trung tâm, vùng ñông Bắc và quy hoạch theo chức năng: rừng phòng hộ, rừng sản xuất, rừng ñặc dụng. Trong giai ñoạn trước năm 1993 nhìn chung QHSDð ñược thực hiện bởi tổ chuyên môn trong từng ngành. Căn cứ vào ñịnh hướng phát triển kinh tế của nhà nước, nhiệm vụ phát triển kinh tế của từng ñịa phương ở Trung ương có Viện ñiều tra quy hoạch, ở tỉnh có các ðoàn, ðội ñiều tra quy hoạch tiến hành quy hoạch tổng thể cấp vĩ mô. Năm 1999 hai tác giả Trần Hữu Viên và Lê Sỹ Việt ñã ñề cập ñến việc quy hoạch lâm nghiệp cho các ñối tượng ñơn vị: - Cấp quản lý lãnh thổ: toàn quốc, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã. - Quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý sản xuất kinh doanh: lâm trường, công ty lâm nghiệp, khu rừng phòng hộ, ñặc dụng, cộng ñồng thôn bản, hộ gia ñình. Trong tài liệu “sử dụng ñất tổng hợp và bền vững” của Nguyễn Xuân Quát, năm 1996 [20], tác giả ñã nêu ra những ñiều cần biết về ñất ñai, phân tích tình hình sử dụng ñất ñai cũng như các mô hình sử dụng ñất tổng hợp và bền vững, mô hình khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam. ðồng thời bước ñầu ñề xuất tập ñoàn cây trồng thích ứng cho các mô hình sử dụng ñất tổng hợp và bền vững. Trong chương trình tập huấn hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội của trường ðại học Lâm nghiệp Việt Nam hai tác giả: Hà Quang Khải và ðặng Văn Phụ (1997) ñã ñưa ra khái niệm về hệ thống sử dụng ñất và ñề xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng ñất bền vững trong ñiều kiện Việt Nam [14]. Trong ñó các tác giả ñã ñi sâu phân tích về: quan ñiểm về tính bền vững; khái niệm về tính bền vững và phát triển bền vững; hệ thống sử dụng ñất bền vững; kỹ thuật sử dụng ñất bền vững; chỉ tiêu ñánh giá tính bền vững trong các hệ thống, kỹ thuật sử dụng ñất.
- -10- Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nước ta ñược phát triển hơn từ sau khi ñất nước ñược thống nhất. Tổng cục ñịa chính ñã tiến hành QHSDð 3 lần vào các năm 1978, 1985 và 1995. Căn cứ vào ñiều kiện ñất ñai ngành lâm nghiệp ñã ñưa ra cách phân chia ñất ñai toàn quốc thành 7 vùng sinh thái: trung du và miền núi Bắc bộ, ñồng bằng sông Hồng, bắc Trung bộ, nam Trung bộ, ñông Nam bộ, ñồng bằng sông Cửu long, Tây nguyên. Trong những năm gần ñây, những chương trình hợp tác giữa Việt Nam và nước ngoài ñang phát triển mạnh mẽ. Các dự án hổ trợ thường thiên về các cách tiếp cận nông thôn. Chương trình tập huấn dự án hỗ trợ ñào tạo Lâm nghiệp xã hội theo phương thức tiếp cận nông thôn có người dân tham gia của trường ðại học Lâm nghiệp Việt Nam, các tác giả: Lý Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc Bình (1997) ñã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn tập tài liệu với những vấn ñề chính như sau [2]: các khái niệm và phương pháp tiếp cận trong quá trình tham gia; các phương pháp, công cụ ñánh giá nông thôn có người dân tham gia; tổ chức quá trình ñánh giá nông thôn; thực hành tổng hợp. Trong tài liệu tập huấn về QHSDð và giao ñất lâm nghiệp có sự tham gia của người dân, TS.Trần Hữu Viên (1997) ñã kết hợp phương pháp QHSDð trong nước và một số dự án quốc tế ñang áp dụng tại một số vùng có dự án tại Việt Nam [27]. Trong tài liệu này tác giả ñã trình bày về khái niệm và những nguyên tắc chỉ ñạo QHSDð và giao ñất có người dân tham gia. Năm 1998 trong chương trình hội thảo quốc tế về vấn ñề quy hoạch sử dụng ñất cấp làng bản ñã ñược tổ chức FAO ñề cập ñến một cách khá chi tiết cả về mặt khái niệm lẫn sự tham gia trong việc ñề xuất các chiến lược quy hoạch sử dụng ñất và giao ñất cấp làng bản [49]. Nội dung chủ yếu của quy trình quy hoạch sử dụng ñất bao gồm: Sự tham gia của người dân trong hoạt ñộng thực thi QHSDð và giao ñất (ñào tạo cán bộ và chuẩn bị, hội nghị làng và chuẩn bị); ñiều tra ranh giới làng, khoanh vẽ ñất ñang sử dụng và xây dựng bản ñồ sử dụng ñất; thu thập số liệu và phân tích; quy hoạch sử dụng ñất ñai và giao ñất; xác ñịnh ñất canh tác nông
- -11- nghiệp; sự tham gia của người dân trong hợp ñồng (khế ước) và chuyển nhượng ñất Nông - Lâm nghiệp; mở rộng quản lý và sử dụng ñất; kiểm tra và ñánh giá. Một chương trình hợp tác ñáng nói về lâm nghiệp giữa Việt Nam và Thụy ðiển (1991-1995) ñó là chương trình FCP ở 5 tỉnh: Tuyên Quang, Vĩnh Phú, Hà Giang, Yên Bái và Lào Cai, 5 dự án Lâm nghiệp cấp trang trại tỉnh (FLFP) ñược thành lập trực thuộc Sở Nông - Lâm nghiệp tỉnh (AFD). Có một số dự án hổ trợ khác như: phổ cập, quản lý sử dụng ñất, phát triển kinh doanh và nghiên cứu. Chương trình này có thể ñược coi là một cách tiếp cận có sử dụng ñánh giá nhanh nông thôn có hiệu quả [29]. Theo “Văn kiện của chương trình” mục tiêu của các dự án Lâm nghiệp trang trại của chương trình FCP như sau: 1. Thiết lập hệ thống phổ cập trong các ñịa bàn hoạt ñộng của chương trình. 2. Phát triển các mô hình Lâm nghiệp trang trại và LNXH trên các ñịa bàn với các ñiều kiện kinh tế, xã hội khác nhau. 3. Góp phần cải thiện và bảo vệ ñất, bảo vệ môi trường, thông qua việc giới thiệu các hoạt ñộng Lâm nghiệp trang trại. 4. Hỗ trợ nông dân sản xuất gỗ và các sản phẩm lâm nghiệp thông qua việc thành lập một hệ thống thị trường tiêu thụ ñịa phương. 5. Nâng cao nhận thức người dân về lợi ích của rừng và cây ñối với kinh tế hộ. Chương trình FCP ñã áp dụng phương pháp tham gia trong các giai ñoạn của phổ cập bao gồm: lập kế hoạch phát triển thôn/bản, ñào tạo, thực hiện, giám sát theo dõi và ñánh giá. Các bước thực hiện tuần tự như sau: Tiến hành ñánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân (PRA) từ 4-5 ngày ở mỗi thôn bản.Yêu cầu các nông dân trình bày nguyện vọng và mong muốn ñược cải thiện cuộc sống của mình như thế nào. Phương pháp ñánh giá là sử dụng các công cụ cho phép người dân nhận biết ñược các thuận lợi, khó khăn ñể cải tiến cách sử dụng ñất. PRA kết thúc bằng một cuộc họp chung mà ở ñó, mọi người sẽ quyết ñịnh sơ bộ các hoạt ñộng trong kế hoạch phát triển thôn /buôn.
- -12- Một ñiều rõ ràng nhất là phương pháp PRA rất thích nghi với các ñiều kiện ña dạng về xã hội và tổ chức ñã có trong các vùng nông thôn Việt Nam, và cũng là một lĩnh vực thành công nhất của chương trình FCP. Ví dụ: trong báo cáo của ðoàn kiểm tra giữa kỳ kết luận rằng: “Việc áp dụng phương pháp PRA như là một ñiểm khởi ñầu cho công tác phổ cập, ñược các thành viên của ñoàn, các nhà lãnh ñạo Trung ương ñánh giá rất cao. ðiều quan trọng hơn nữa là sự thành lập tổ chức cấp thôn/buôn nhằm cung cấp các hổ trợ không ngừng cho tiến ñộ phát triển ñã ñược phát hiện trong quá trình thực hiện PRA là nguồn quan trọng cho phát triển nông thôn bền vững.” Tuy nhiên, ñiều quan trọng nhất là nhận biết ñược rằng, phương pháp này không dừng lại ở việc lập kế hoạch phát triển làng/bản ñầu tiên mà PRA là bước ñầu tiên trong một quá trình liên tục, thông qua ñó, dân làng và cán bộ phổ cập cùng hợp tác ñể cải tiến tình trạng sử dụng ñất và kinh tế thôn trong thời gian một vài năm. Phương pháp luận về phổ cập của chương trình FCP cần ñược diễn tả chính xác hơn nữa như “ñánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân và quản lý sử dụng ñất”(PRALUM). Khái niệm chu trình dự án ñược giới thiệu kết hợp với phương pháp PRA ñề ra các bước thực hiện trong việc lập kế hoạch làng/bản ñược phân loại như: Lập kế hoạch làng và ñánh giá nhanh (RRA); ñánh giá và kết thúc việc lập kế hoạch; thành lập tổ chức phổ cập tại ñịa phương; ñào tạo trước khi thực hiện kế hoạch; thực hiện kế hoạch; giám sát theo dõi, ñánh giá, hiệu chỉnh kế hoạch (PRA)[29]. Như vậy, từ khi mới bắt ñầu nghiên cứu, cho ñến nay các nhà khoa học nước ta ñã ñưa ra quá trình QHSDð, hệ thống sử dụng ñất, hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng và cùng với các phương pháp tiếp cận nông thôn ñi từ bước cơ bản ñến phức tạp, từ nghiên cứu cơ bản ñến thực tiễn. Từ ñó chúng ta có phương pháp QHSDð ñược hợp lý hơn.
- -13- 1.2.2. Một số chính sách quan trọng của ðảng và Nhà nước liên quan ñến QHSDð Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ "Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ ñất ñai theo quy hoạch và pháp luật, ñảm bảo sử dụng ñúng mục ñích và có hiệu quả. Nhà nước giao cho các tổ chức, hộ gia ñình và cá nhân sử dụng ổn ñịnh lâu dài" (ðiều 18). Luật ñất ñai năm 2003 nêu rõ 3 nhóm ñất, trong ñó nhóm ñất nông nghiệp gồm 8 loại ñất, nhóm ñất phi nông nghiệp gồm 10 loại ñất và nhóm ñất chưa sử dụng. Luật cũng ñã quy ñịnh cụ thể các quyền trách nhiệm của người sử dụng. Tuỳ theo từng loại ñất và mục ñích sử dụng mà ñược giao cho tổ chức, cá nhân quản lý và sử dụng. Theo Luật ñất ñai thì quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng ñất ñai là một trong 13 nội dung của Nhà nước ñối với ñất ñai và quản lý Nhà nước về ñất ñai [36]. Luật ñất ñai là cơ sở pháp lý cơ bản nhất cho QHSDð. 1.3. Nghiên cứu ñất ñai qua các thời kỳ ở Tây Nguyên Theo nghiên cứu của một số nhà khoa học Việt Nam thì việc nghiên cứu ñất ở Tây Nguyên trải qua các giai ñoạn sau [19]: 1.3.1 Giai ñoạn từ năm 1930 - 1954 Trong 25 năm, người Pháp ñã bắt ñầu tiến hành nghiên cứu ñất với quan ñiểm nhằm phục vụ cho việc khai hoang hình thành nên các ñồn ñiền ở các nước thuộc ñịa trên toàn lãnh thổ ở ðông Dương. Viện nghiên cứu Nông - Lâm nghiệp (Institute of Research on Ageiculture and Forestry in Indochina) ñã thực hiện một số nghiên cứu tổng quát về ñất ở ðông Dương. Từ những năm ñầu của thế kỷ XX này, nhiều công trình nghiên cứu khác do các nhà khoa học Pháp tiến hành ñã ñóng góp nền tản ñầu tiên về nghiên cứu ñất ở Việt Nam (J.Lan; F. Rroule ; R. Dumont; M.Guillaume; P. Gourou ,Y. Henry). Một số công trình nghiên cứu trong giai ñoạn này là: - Công trình nghiên cứu “ðất ðông Dương” (Lesoil) do E.M.Castaynol thực hiện ấn hành 1942 tại Hà Nội, “Vấn ñề ñất và sử dụng ñất ðông Dương” ấn hành năm 1950 ở Sài Gòn.
- -14- - Công trình nghiên cứu ñất ñỏ miền Nam Việt Nam do B.Tkatchenko thực hiện nhằm phát triển các ñồn ñiền cao su ở Việt Nam. 1.3.2.Giai ñoạn từ năm 1954 - 1975 Các công trình nghiên cứu về ñất ở miền Nam Việt Nam chủ yếu tập trung ở vùng ñồng bằng sông Cửu Long và ðông Nam bộ, ñối với Tây Nguyên có một công trình nghiên cứu chung là cả Việt Nam và ðông Dương, chỉ mới có bản ñồ tổng quát miền Nam Việt Nam 1/1.000.000. + Bản ñồ ñất tổng quát miền Nam Việt Nam (tỷ lệ 1/1.000.000) do F.R.Moorman thực hiện (1961), là tài liệu ñầu tiên có tính chất tổng quát về nghiên cứu ñặc ñiểm thổ nhưỡng ở phía Nam. + Năm 1972, những bản ñồ ñất ở qui mô tỉnh (tỷ lệ 1/1.000.000) do Sở ñịa học Sài Gòn ấn hành. ðồng thời những thuyết minh kèm theo trên từng vùng như “ðất ñai miền châu thổ sông Cửu Long”,“ðất ñai miền ðông Nam bộ”… cũng ñược nhóm các nhà khoa học ñất phía Nam do Thái Công Tụng biên soạn, ñây ñược xem là tài liệu cơ bản ñầu tiên về ñất ở miền Nam dùng cho việc QHSDð. + Năm 1974, ñoàn chuyên gia phát triển Hà Lan trong khuôn khổ của một dự án quy hoạch tổng thể ñã tiến hành xây dựng “Bản ñồ tài nguyên ñất ñai” (Land Resoures Map). ðây là tài liệu ñầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu trên quan ñiểm quản lý tổng hợp tài nguyên ñất trong mối quan hệ tương hổ với các yếu tố tự nhiên khác (khí hậu, thủy văn). 1.3.3. Giai ñoạn sau 1975 ñến nay Sau khi ñất nước thống nhất, các công trình nghiên cứu ñất ñược tổ chức thực hiện trên phạm vi cả nước và ñược ñẩy mạnh ở chuyên ñề (sinh học ñất, hóa học ñất, xói mòn ñất, tính chất ñất phèn, phân loại ñất…). Trong phạm vi ñiều tra, khảo sát tài nguyên ñất, một số công trình nghiên cứu quan trọng sau ñây ñã ñóng góp ý nghĩa cho việc xem xét, ñánh giá tài nguyên ñất Việt Nam. - Năm 1976, Bản ñồ ñất Việt Nam do ban biên tập bản ñồ ñất Việt Nam thực hiện (GS. Lê Duy Thước, Trưởng ban chủ trì ).
- -15- - Năm 1978, hệ thống bản ñồ ñất toàn bộ phía Nam cấp huyện (tỷ lệ1/50.000), cấp tỉnh (1/100.000) và cấp vùng (1/250.000) ñược Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp triển khai thực hiện (từ 1976 -1978 do GS.Tôn Thất Chiểu và Trần An Phong chủ trì ). - Trên từng vùng, công tác ñiều tra ñất ñược tổ chức ñể cập nhật hóa các thông tin về tài nguyên ñất. - Năm 1982 -1990 nổi bậc nhất là “Chương trình ñiều tra cơ bản tổng hợp Tây Nguyên giai ñoạn I và II, ñã có hẳn chuyên ñề về Nghiên cứu tài nguyên ñất”. Sau những năm 1990 có nhiều công trình nghiên cứu về ñất phát triển các vùng chuyên canh cà phê, cao su và có tỷ lệ bản ñồ lớn (1/10.000). - Từ năm 1997 cho tới nay Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp ñang thực hiện chương trình hợp tác với trường ðại học Luvein (Vương quốc Bỉ) “ðánh giá ñất ñai phục vụ quy hoạch sử dụng ñất và phát triển Nông nghiệp bền vững ở Tây Nguyên” chương trình ñược kết thúc vào năm 2002. - Theo ðỗ ðình Sâm: Khi ñánh giá ñất ñai ông dựa vào các chỉ tiêu sau: ðơn vị ñất ñai + ðồng nhất về một số yếu tố chính + Cùng chiều hướng cơ bản về diễn biến ñộ phì + Cùng chiều hướng về sử dụng ñất Những yếu tố chủ ñạo ñể xác ñịnh ñơn vị ñất ñai + ðộ cao tuyệt ñối + ðộ dốc - ñộ dày tầng ñất + Lượng mưa + Nhóm hay loại ñất chính Trên cơ sở ñó tác giả ñã xác ñịnh ñược 1.548 ñơn vị ñất ñai trong khu vực ñất lâm nghiệp và tác giả ñã ñánh giá ñộ phì của ñất ñai giảm dần theo các khu vực tương ứng sau: 1. Khu trung tâm 5. Duyên hải Nam trung bộ 2. ðông nam bộ 6. Tây bắc 3. Tây nguyên 7. ðông bắc 4. Khu bốn cũ
- -16- - Những chỉ tiêu phân hạng khái quát ñất ñai của FAO ñưa ra chủ yếu dựa vào tính chất của thổ nhưỡng và ñịa hình ñể phân thành 7 hạng ñất, trong ñó: từ hạng1-3 là những dạng ñất có khả năng sử dụng vào mục ñích nông nghiệp, hạng 4 có thể ñưa vào sản xuất nông nghiệp nhưng còn nhiều hạn chế, hạng 5 và 6 có thể thích hợp cho sản xuất lâm nghiệp, hạng 7 có thể sử dụng cho sản xuất lâm nghiệp nhưng gặp khó khăn cho nên dùng vào mục ñích khác. - Theo GS.TS Trần An Phong: ông cũng dựa vào ñịa hình, tính chất ñất ñể phân loại ñất Tây nguyên, và ñược chia thành 7 nhóm ñất chính: [19] B¶ng 2.1: Diện tích các nhóm ñất chính ở Tây Nguyên Diện tích STT Nhóm ñất (%) (ha) 1. ðất bồi tụ (Fluvisols ; Gleysols) 223.980 4,0 2. ðất ñen ( Luvisols ; Facozem ) 182.493 3,35 3. ðất xám bạc màu (Haplic Acrisols) 527.900 9,70 4. ðất ñỏ BaZan (Khodic ; Santhic Frralsols) 1.335.500 24,55 5. ðất ñỏ vàng trên các loại ñá mẹ khác (Ferralic 2.146.807 49,15 Acrisols) 6. ðất mùn ñỏ vàng trên núi (Humic Acrrisols) 901.700 16,57 7. ðất xói mòn trơ sỏi ñá (Leplosols) 92.500 1,70 Cộng 5.440.800 100 Những kết quả nghiên cứu trên cho thấy Tây Nguyên là một vùng có ñiều kiện tự nhiên phong phú, về ñiều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (ñịa hình, ñất ñai, sinh vật) cùng với tốc ñộ phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng ñã tạo ra sự khác biệt giữa các khu vực của lãnh thổ, dựa vào tính ñồng nhất của hai yếu tố tự nhiên và kinh tế xã hội. 1.4. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu và kinh nghiệm của Việt Nam nói chung và Tây nguyên nói riêng Qua tổng kết, phân tích các nghiên cứu và thử nghiệm có liên quan ñến QHSDð ở Việt Nam, có thể rút ra một số kết luận nghiên cứu như sau: Hiện tại Việt Nam chưa có nghiên cứu ñầy ñủ về QHSDð cấp xã, thử nghiệm về QHSDð cấp xã chưa ñược tổng kết, ñánh giá và phát triển thành phương pháp luận ñầy ñủ, phương pháp QHSDð cấp xã ñang còn lúng túng, nhiều ñiểm chưa rõ và ñược vận dụng rất khác ở các chương trình, dự án và ñịa phương.
- -17- Phương pháp quy hoạch có sự tham gia của người dân trong QHSDð cấp vi mô ñang ñược vận dụng và ñã ñạt ñược một số thành công, nhưng hiệu quả quy hoạch chưa ñược khẳng ñịnh. Cơ sở khoa học cho QHSDð cấp xã chưa rõ ràng. Mặt khác, thực tiễn quy hoạch này chưa có thể tổng kết và ñánh giá. Vì vậy, nhiều ván ñề ñang ñặt ra là cần tiếp tục nghiên cứu ñặc biệt là mối quan hệ giữa tổng thể và cụ thể, giữa vĩ mô và vi mô trong QHSDð cấp xã.
- -18- Chương 2 MỤC TIÊU, ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1. Về lý luận - Xác lập cơ sở lý luận làm căn cứ cho việc lập QHSDð cấp xã. - Xác ñịnh vị trí và chức năng của cấp xã trong quản lý ñất ñai tại ñịa phương. 2.1.2. Thực tiễn - ðưa toàn bộ quỹ ñất ñai vào khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả. - Tác ñộng của một số yếu tố chính sách, kinh tế xã hội ñến công tác QHSDð tại xã Cư Elang, huyện Ea Kar, tỉnh ðắk Lắk. - ðáp ứng nhu cầu về ñất ñể thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh và bảo vệ môi trường sinh thái trên ñịa bàn xã trong kỳ quy hoạch. 2.2. ðối tượng nghiên cứu - Lý luận và thực tiễn của QHSDð cấp xã. - Thực tiễn của QHSDð cấp xã trên ñịa bàn Tây Nguyên. - ðịa ñiểm nghiên cứu: xã Cư Ea Lang, huyện Ea Kar, tỉnh ðắkLắk. 2.3. Nội dung nghiên cứu 2.3.1. Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDð cấp xã và xác ñịnh chức năng của cấp xã trong quản lý và sử dụng ñất ñai tại ñịa phương - Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDð cấp xã + Phương pháp luận trong nghiên cứu QHSDð cấp xã. + Các nguyên tắc cơ bản của QHSDð cấp xã. + Quy luật phát triển của QHSDð cấp xã. + Quy hoạch sử dụng ñất có sự tham gia của người dân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 301 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bằng bùn đỏ từ nhà máy Lumin Tân Rai Lâm Đồng
26 p | 162 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 193 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 204 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn