intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoaṭ tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo muc̣ tiêu phát triển bền vững

Chia sẻ: Trạc Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:146

77
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoaṭ trên địa bàn TP Hạ Long nhằm tìm ra những bất cập, tồn tại cần giải quyết; dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trong thời gian tới trên địa bàn thành phố Hạ Long; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển bền vững.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoaṭ tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo muc̣ tiêu phát triển bền vững

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM THÚY HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội – Năm 2013 i
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG PHẠM THÚY HẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN ̣ BÀ N THÀ NH PHỐ HA ̣ LONG SINH HOA ̣T TẠI ĐIA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THEO MUC ̣ TIÊU PHÁ T TRIỂN BỀN VƢ̃ NG Chuyên ngành: Môi trƣờng trong Phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội – Năm 2013 ii
  3. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân , tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo , các cơ quan, ban ngành, gia đình cùng bạn bè để hoàn thành luận văn của mình. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó. Lời đầu tiên cho phép tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường – Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo, những người đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa Cao học chuyên ngành Khoa học môi trường; đồng thời đã trang bị cho tôi kiến thức trong hai năm qua, đặc biệt là TS. Hoàng Văn Thắng - người đã giành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn và đóng góp những ý kiến hết sức quý báu để tôi hoàn thành Bản Luận văn thạc sỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh, UBND thành phố Hạ Long, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh, Công an tỉnh Quảng Ninh, Ban Công ích thành phố Hạ Long và các cơ quan, ban ngành đã giúp tôi trong quá trình xây dựng và hoàn thành Bản Luận văn thạc sỹ. Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo Phòng Cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường - Công an tỉnh Quảng Ninh; tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã quan tâm tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tham gia khóa Cao học Khoa học môi trường 2011 - 2013. Hà Nội, ngày 01 tháng 4 năm 2014 Người thực hiện Phạm Thúy Hạnh iii
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn khoa ho ̣c của TS. Hoàng Văn Thắng - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 01 tháng 4 năm 2014 Người thực hiện Phạm Thúy Hạnh iv
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. I LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC .................................................................................................................III ̣ VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT .................................................. vi DANH MỤC CÁC KÍ HIÊU DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ........................................................... viii MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƢƠNG I .................................................................................................................4 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................................4 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................4 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn ......................................4 1.1.2. Nguồn phát sinh, đặc điểm, thành phần, tính chất chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t ....5 1.1.3. Tác động của chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t đối với môi trƣờng và sức khỏe cộng..đồng 7 1.1.4. Phát triển bền vững và các nguyên tắc phát triển bền vững .........................9 1.1.5. Quản lý tổng hợp và vai trò của hệ thống thông tin địa lý GIS trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. ........................................................................10 1.2. Cơ sở pháp lý .....................................................................................................13 1.2.1. Văn bản pháp luâ ̣t của nhà nƣớc, chính phủ ...............................................13 1.2.2. Văn bản pháp luật của tỉnh Quảng Ninh .....................................................15 1.3. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và ở Việt Nam .........................15 1.3.1. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới ...........................................15 1.3.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam............................................20 1.4. Đinh ̣ hƣớng quản lý chấ t thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam và thành phố Hạ Long đến năm 2025 ............................................................................................................26 1.4.1. Đinh ̣ hƣớng quản lý chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t ở Viê ̣t Nam .............................26 1.4.2. Định hƣớng quản lý chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh ...........................................................................................................26 v
  6. CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................29 2.1. Địa điểm nghiên cứu ..........................................................................................29 2.2. Thời gian, đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................29 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................29 2.3.1. Điều tra khảo sát, thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến đề tài ........29 2.3.2. Tổng hợp, phân tích, đánh giá .....................................................................31 2.3.3. Phƣơng pháp kế thƣ̀a ...................................................................................31 2.3.4. Phƣơng pháp chuyên gia .............................................................................32 2.3.5. Ứng dụng hệ thống thông tin (GIS) trong truy cập, quản lý, thông tin dữ liệu .........................................................................................................................32 2.3.6. Phân tích SWOT và đánh giá tổng hợp DPSIR ..........................................32 2.3.7. Phƣơng pháp thống kê, xử lý thông tin, số liệu ..........................................34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................36 3.1. Giới thiệu chung về địa bàn thành phố Hạ Long ...............................................36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................36 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .............................................................................40 3.2. Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long và tình hình quản lý .......................................................................................................................45 3.2.1. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long .45 3.2.2. Khố i lƣơ ̣ng , đă ̣c điể m , thành phần chất thải rắn sinh hoạt thành phố H ạ Long ......................................................................................................................46 3.2.3. Thực trạng về cơ chế chính sách quản lý chất thải rắn tại thành phố Hạ Long ......................................................................................................................48 , vâ ̣n chuyể n chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t thành phố Ha ̣ Long 3.2.4. Tình hình thu gom ........ 50 3.2.4. Tình hình xƣ̉ lý chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t thành phố Ha ̣ Long .......................55 3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long ..........................................................................................................................58 vi
  7. 3.3.1. Nhận xét về tính hiệu quả của công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long ...................................................................................58 3.3.2. Những vấn đề đặt ra với công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thành phố Hạ Long ..........................................................................................................59 3.4. Phân tić h đánh giá điể m ma ̣nh, yế u, cơ hô ̣i, thách thức.....................................65 3.5. Dƣ̣ báo tổ ng lƣơ ̣ng rác thải thành phố Ha ̣ Long đế n năm 2025 .........................66 3.6. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển bền vững .............................................................................................68 3.6.1. Quan điểm quản lý chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t ..................................................68 3.6.2. Đề xuất các giải pháp về quản lý chất thải rắn sinh hoạt ............................69 3.6.3. Đề xuất giải pháp về công nghê ̣ xƣ̉ lý chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t thành phố Ha ̣ Long ......................................................................................................................73 3.6.4. Ứng hê ̣ thố ng thông tin điạ lý GIS trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt. .......................................................................................................................83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................86 1. Kết luận .................................................................................................................86 2. Khuyến nghị ..........................................................................................................87 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................88 PHỤ LỤC ..................................................................................................................91 vii
  8. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT 3R Reduce- Reuse-Recycle (Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế) CP Cổ phầ n CPMTĐT Cổ̉ phầ n môi trƣờng đô thi ̣ CSDL Cơ sở dƣ̃ liê ̣u CTNH Chấ t thải nguy ha ̣i CTR Chấ t thải rắ n CTRĐT Chấ t thải rắ n đô thi ̣ CTRSH Chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t ĐKKD Đăng kí kinh doanh GDP Gross Domestic Product (Tổ ng sản phẩ m quốc nô ̣i) GIS Geographic Information System (Hê ̣ thố ng thông tin điạ lý ) HTX Hơ ̣p tác xã KT-XH Kinh tế - xã hội PCCC Phòng cháy chữa cháy PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng SXTTCN Sản xuất tiểu thủ công nghiệp TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng TP Thành phố UBND Ủy Ban Nhân Dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc VPHC Vi pha ̣m hành chính viii
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Đinh ̣ nghiã thành phầ n CTR sinh hoa ̣t .......................................................5 Bảng 1.2. Các loại chất thải đặc trƣng từ nguồn thải sinh hoạt ..................................6 Bảng 1.3: Tình hình thu gom chất thải rắn đô thị trên toàn thế giới năm 2004 ........16 Bảng 1.4: Loại hình thu gom và xử lý chất thải đô thị theo thu nhập mỗi nƣớc ......18 Bảng 1.5: Tình hình phát sinh chất thải rắn tại Việt Nam ........................................21 Bảng 3.1. Kết quả điều tra dân số ở các phƣờng giai đoạn 2008-2012 ....................40 Bảng 3.2. Lƣợng chất thải rắ n sinh hoa ̣t phát sinh tƣ̀ các phƣờ ng trên điạ bàn thành phố Ha ̣ Long năm 2012 .............................................................................................46 Bảng 3.3.Thành phần khối lƣợng chất thải rắn thành phố Hạ Long .........................47 Bảng 3.4: Một số tính chất của chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn .........................48 thành phố Hạ Long ....................................................................................................48 Bảng 3.5: Khối lƣợng rác thải sinh hoạt thu gom, vận chuyển trên địa bàn thành phố Hạ Long từ năm 2008 đến năm 2013 ........................................................................50 Bảng 3.6: Khối lƣợng rác thải sinh hoạt thu gom, vận chuyển .................................52 tại thành phố Hạ Long năm 2012 ..............................................................................52 Bảng 3.7. Cơ sở vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ công tác vê ̣ sinh môi trƣờng................................53 Bảng 3.8: Nhân lƣ̣c cán bô ̣ phu ̣ trách môi trƣờng .....................................................59 của các phƣờng trong thành phố Hạ Long ................................................................59 Bảng 3.9: Tốc độ gia tăng dân số thành phỗ Hạ Long đến năm 2025 ......................67 Bảng 3.10: Tổ ng dƣ̣ báo lƣơ ̣ng chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t .............................................67 tính dựa theo tổng số dân ƣớc tính đến năm 2025 ....................................................67 ix
  10. DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ VÀ ĐỒ THI ̣ Hình 1.1: Tác động của việc xử lý CTR sinh hoạt không hợp lý ...............................9 Hình 1.2: Mô hình quản lý tổng hợp chất thải.........................................................11 Hình 1.3: Tỉ lệ phát sinh CTRSH tại các loại đô thị Việt Nam năm 2007 ...............21 Hình 1.4: Hệ thống quản lý chất thải rắn tại một số đô thị Việt Nam ......................23 Hình 1.5. Các chất thải đô thị có thể tái sử dụng, tái chế xử lý và tiêu hủy chất thải rắn .......................................................................................................................24 Hình 2.1: Sơ đồ thành phố Hạ Long .........................................................................29 Hình 2.2: Sơ đồ mô hình DPSIR ...............................................................................33 Hình 3.1: Bản đồ hành chính thành phố Hạ Long ....................................................36 Hình 3.2: Sơ đồ tổ chức quản lý chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t thành phố Hạ Long ...........49 Hình 3.3: Khối lƣợng rác thải sinh hoạt thu gom, vận chuyển tại ............................51 thành phố Hạ Long từ năm 2008 đến 2013 ...............................................................51 Hình 3.4. Khối lƣợng rác thải sinh hoạt thu gom, vận chuyển tại thành phố Hạ Long năm 2012 ...................................................................................................................52 Hình 3.5: Quy trình thu gom CTR SH ở thành phố Ha ̣ Long ...................................54 Hình 3.6: Sơ đồ công nghệ theo phƣơng án 1 ..........................................................75 Hình 3.7: Sơ đồ cộng nghệ theo phƣơng án 2 ...........................................................76 Hình 3.8: Hình thức thu gom chất thải rắn từ các nguồn phát sinh tập trung ...........78 x
  11. MỞ ĐẦU I. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Chất thải sinh hoạt hiện đang là một trong những nguồn lớn gây ra ô nhiễm môi trƣờng. Quản lý rác thải là một trong những vấn đề bức xúc tại khu vực đô thị và công nghiệp tập trung ở nƣớc ta. Hiện nay, vấn đề bảo vệ môi trƣờng và quản lý rác thải sinh hoạt ngày càng đƣợc nhà nƣớc, xã hội và cộng đồng quan tâm. Thành phố Hạ Long - trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của tỉnh Quảng Ninh - có đặc điểm tự nhiên độc đáo, tài nguyên thiên phú là Vịnh Hạ Long - di sản thiên nhiên thế giới 2 lần đƣợc UNESCO công nhận và phong tặng. Vịnh Hạ Long không chỉ là niềm tự hào của tỉnh Quảng Ninh mà còn của miền Bắc, của cả nƣớc Việt Nam. Hạ Long có lợi thế vô cùng to lớn về tiềm năng khai thác du lịch, tham quan, nghỉ dƣỡng đối với du khách trong nƣớc và quốc tế . Vì vậy Hạ Long đã phát triển thành phố du lịch ; một trung tâm du lịch lớn nhất miền Bắc và số lƣợng khách du lịch đứng thứ 2 chỉ sau thành phố Hồ Chí Minh. Hiện đã có khoảng 20 khách sạn lớn (nhiều khách sạn 4, 5 sao) với hơn 2.000 phòng có thiết bị đầy đủ đón khách quốc tế và hơn 300 khách sạn nhỏ. Các bãi tắm nhƣ Bãi Cháy, Thanh Niên, Tuần Châu ngày càng đƣợc tu bổ, phát triển, ngoài ra một công viên vui chơi đã hình thành...Tuy nhiên, ấn tƣợng với khách du lịch đến với vịnh Hạ Long không chỉ là đến với di sản thiên nhiên thế giới mà còn là ấn tƣợng đối với một đô thị du lịch, với môi trƣờng trong lành, văn minh, lịch sự, ngƣời dân thân thiện và mến khách. Để làm đƣợc điều đó, công tác quản lý chất thải sinh hoạt của một khu đô thị du lịch nhƣ thành phố Hạ Long đƣợc đặt lên hàng đầu. Tạo ra một môi trƣờng trong sạch, độc đáo và văn minh, cũng nhƣ tạo lập đƣợc ý thức giữ gìn môi trƣờng của ngƣời dân và du khách là một việc làm không hề đơn giản, nhất là với một trung tâm du lịch lớn nhất nhì cả nƣớc nhƣ TP Hạ Long. Bảo vệ môi trƣờng, tạo lập một môi trƣờng bền vững là công tác của toàn xã hội, trong đó có công tác quản lý rác thải sinh hoạt, đặc biệt là quản lý chất thải rắn đóng vai trò rất quan trọng đối với việc tạo dựng một hình ảnh đẹp của một đô thị du lịch trong lòng du khách trong nƣớc 1
  12. và quốc tế, góp phần gia tăng lƣợng khách du lịch và để du khách đã và sẽ đến TP Hạ Long mang ấn tƣợng đẹp về di sản thiên nhiên thế giới, qua đó quảng bá và tuyên truyền cho Hạ Long trở thành một trong những điểm đến ấn tƣợng nhất của cả Châu Á và thế giới. Công nghiệp, du lich ̣ và dich ̣ vu ̣ của TP Hạ Long phát triển đã và đang gây ra những vấn đề bức xúc về môi trƣờng .Với tổ ng lƣơ ̣ng rác trung bình mỗi ngày hai bãi rác thải của thành phố là Hà Khẩu và Hà Khánh (thƣờng gọi là bãi rác Đèo Sen) tiếp nhận quản lý khoảng 240 tấn rác thải. Trong đó, bãi rác Đèo Sen tiếp nhận quản lý rác thải thuộc các phƣờng phía Đông và địa bàn trung tâm của TP Hạ Long (khoảng 4.583 tấn/tháng), bãi rác Hà Khẩu tiếp nhận, quản lý rác thải của các phƣờng phía Tây thành phố (khoảng 2418 tấn/tháng) bao gồ m cả rác thải sinh hoa ̣t lẫn rác thải công nghiê ̣p (đạt tỷ lệ thu gom 93% đối với khu vực trung tâm và 85% các khu vực xa trung tâm). Tuy nhiên, vấ n đề xƣ̉ lý chấ t thải rắn sinh hoạt ở Hạ Long cũng còn một số tồn tại nhƣ: Các nhà máy quản lý rác thải còn gần khu dân cƣ, một số tuyến đƣờng, điểm trung chuyển rác còn bẩn, các điểm tập kết rác chƣa đƣợc vệ sinh, ý thức chấp hành Luật Bảo vệ môi trƣờng của một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp, ngƣời dân còn hạn chế nhƣ: Chƣa thực hiện quản lý nƣớc thải, rác thải theo quy trình, không chấp hành thu gom, phân loại rác, đổ rác đúng giờ, đúng nơi quy định, hệ thống hạ tầng kỹ thuật về môi trƣờng còn thiếu, chƣa đồng bộ... Thực tế điều tra, khảo sát tại 2 cơ sở tiế p nhâ ̣n rác cho thấy chƣa đủ khả năng xƣ̉ lý , gây tồ n đo ̣ng rác tƣ̀ nhƣ̃ng năm 2009 lên đế n 10.000 tấ n rác , trong khi hiê ̣n tại một phần rác phải chuyển đến tận thành phố Cẩm Phả để xử lý . Đặc biệt do tình hình tăng trƣởng kinh tế thiếu bền vững ; cơ sở hạ tầng quản lý chất thải còn thiếu thốn; sức ép dân số; tốc độ đô thị hoá cao; thể chế và hệ thống quản lý đô thị bền vững chƣa đồng bộ; trình độ khoa học công nghệ công nghiệp ở mức trung bình chƣa hiện đại , gây áp lực mạnh mẽ đối với tài nguyên và môi trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời dân, và những khó khăn bất cập để hƣớng tới 2
  13. “ Thành phố bề n vƣ̃ng về môi trƣờng”, giải thƣởng cao quý mà TP Hạ Long vinh dự cùng 10 thành phố khác trong khu vực ASEAN đƣợc nhận. Do vậy đề tài “Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo mục tiêu phát triển bền vững” là cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển của thành phố nói riêng và tỉnh Quảng Ninh nói chung. II. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển bền vững. Mục tiêu cụ thể - Khảo sát, phân tích, đánh giá hiện trạng quản lý chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t trên địa bàn TP Ha ̣ Long nhằm tìm ra những bất cập, tồn tại cần giải quyết. - Dự báo tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trong thời gian tới trên địa bàn thành phố Hạ Long. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hạ Long theo mục tiêu phát triển bền vững. III. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Chất thải rắn sinh hoạt - Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh IV. Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc trình bày gồm có các phần: Mở đầu, 3 chƣơng chính, kết luận - khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, cụ thể nhƣ sau: Mở đầu Chƣơng I: Tổng quan tài liệu Chƣơng II. Địa điểm, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III: Kết quả nghiên cứu Kết luận và khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục 3
  14. CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn và quản lý chất thải rắn 1.1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất đƣợc con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất và hoạt động sống [21]. Theo quan điểm mới: CTR đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) đƣợc định nghĩa là: Vật chất mà ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực đô thị mà không đòi hỏi đƣợc bồi thƣờng cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải đƣợc coi là CTR đô thị nếu chúng đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy. Thuật ngữ “Chất thải rắn sinh hoạt” đƣợc đề cập trong luận văn này là những chất liên quan đến hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. CTRSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre, gỗ, lông gà lông vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả… 1.1.1.2. Khái niệm về quản lý chất thải rắn Quản lý chất thải rắn là sự kết hợp kiểm soát nguồn thải, tồn trữ, tho gom, trung chuyển và vận chuyển, xử lý và đổ chất thải rắn theo phƣơng thức tốt nhất nhằm đảm bảo không ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng, thỏa mãn các yếu tố về kinh tế, kỹ thuật, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn cảnh quan đô thị và hạn chế tất cả các vấn đề môi trƣờng liên quan. Quản lý thống nhất chất thải rắn là việc lựa chọn và áp dụng kỹ thuật, công nghệ và chƣơng trình quản lý thích hợp nhằm hoàn thành mục tiêu đặc biệt quản lý chất thải rắn [17]. Nguyên tắc quản lý chất thải rắn: - Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. 4
  15. - Chất thải phải đƣợc phân loại tại nguồn phát sinh, đƣợc tái chế, tái sử dụng, xử lý và thu hồi các thành phần có ích làm nguyên liệu và sản xuất năng lƣợng. - Ƣu tiên sử dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn khó phân huỷ, có khả năng giảm thiểu khối lƣợng chất thải đƣợc chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất đai. - Nhà nƣớc khuyến khích việc xã hội hoá công tác thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn. Các công cụ quản lý chất thải rắn - Công cụ điều chỉnh vĩ mô: Luật pháp, chính sách - Công cụ hành động: Quy định hành chính, xử phạt, kinh tế (thuế, phí…) - Công cụ hỗ trợ: GIS, mô hình hóa, kiểm toán môi trƣờng, quan trắc môi trƣờng. 1.1.2. Nguồn phát sinh , đặc điểm, thành phần, tính chất chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t 1.1.2.1. Nguồ n phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải rắn phát sinh từ nhà ở của dân; - Chất thải rắn từ các cơ quan, trƣờng học; - Từ các khu dịch vụ, thƣơng mại, chợ; - Từ đƣờng phố, quảng trƣờng, công viên. - Chất thải rắn sinh hoạt (loại thông thƣờng phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở công nghiệp, y tế, làng nghề,...). 1.1.2.2. Đặc điểm, thành phần, tính chất của chất thải rắn sinh họat CTRSH phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt rất đa dạng của con ngƣời. Thành phần lý, hóa học của CTRSH đô thị rất khác nhau tùy thuộc vào từng địa phƣơng, điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên, khí hậu và nhiều yếu tố khác. Mỗi nguồn thải khác nhau lại có thành phần chất thải khác nhau nhƣ: Khu dân cƣ và thƣơng mại có thành phần chất thải đặc trƣng là chất thải thực phẩm, giấy, carton, nhựa, vải, cao su, rác vƣờn, gỗ, nhôm...; Chất thải từ dịch vụ nhƣ rửa đƣờng và hẻm phố chứa bụi, rác, xác động vật, xe máy hỏng..., chất thải thực phẩm nhƣ can sữa, nhựa hỗn hợp… (xem Bảng 1.1 và 1.2). Bảng 1.1. Đinh ̣ nghiã thành phầ n CTR sinh hoa ̣t Thành phần Định nghĩa Ví dụ 1. Các chất cháy được: 5
  16. Các vật liệu làm từ giấy bột Các túi giấy, mảnh bìa, a. Giấy và giấy giấy vệ sinh Có nguồn gốc từ các sợi Vải, vải vụn, quần áo cũ, b. Hàng dệt rách len Các chất thải từ đồ ăn thực Cọng rau, vỏ quả, thân c. Thực phẩm phẩm cây, lõi ngô Các vật liệu và sản phẩm Đồ dùng bằng gỗ: bàn, d. Gỗ, củi, rơm, rạ đƣợc chế tạo từ gỗ, tre, ghế, đồ chơi, vỏ dừa,... rơm,… Các vật liệu và sản phẩm Phim cuộn, túi chất dẻo, đƣợc chế tạo từ chất dẻo chai lọ nhựa, xô chậu e. Chất dẻo nhựa, ống nƣớc nhựa, vỏ dây điện,... Các vật liệu và sản phẩm Bóng, giầy, ví, băng cao su f. Da và cao su đƣợc chế tạo từ da và cao su 2. Các chất không cháy: Các vật liệu và sản phẩm Vỏ hộp, dây điện, hàng a. Các kim lọai sắt đƣợc chế tạo từ sắt mà dễ bị rào, định, ốc vít, dao, nắp nam châm hút lọ Các vật liệu và sản phẩm Vỏ nhôm, giấy bao gói, đồ b. Các kim lọai phi sắt không bị nam châm hút đựng Các vật liệu và sản phẩm Chai lọ, đồ đựng bằng c. Thủy tinh đƣợc chế tạo từ thủy tinh thủy tinh, bóng đèn,... Bất kỳ các lọai vật liệu Vỏ chai, ốc, xƣơng, gạch, d. Đá và sành sứ không cháy khác ngoài kim đá, đồ gốm,… loại và thủy tinh. Tất cả các vật liệu và sản Đá cuội, cát, đất,… phẩm khác không phân lọai trong bảng này. Loại này có 3. Các chất hỗn hợp thể phân thành hai phần: kích thƣớc > 5mm và lọai ≤ 5mm Nguồ n:Trần Hiếu Nhuệ và nnk , 2001. [21] Bảng 1.2. Các loaị chấ t thải đặc trưng từ nguồ n thải sinh hoạt TT Nguồn thải Thành phần chất thải Chất thải thực phẩm , giấ y, Carton, Nhƣ̣a, Vải Khu dân cư và thương (quầ n áo cũ , rách; tã lót , khăn vê ̣ sinh , cao su , 1 mại: rác vƣờn, gỗ, nhôm, kim loại chứa sắt. 6
  17. Chất thải thể tích lớn , Đồ điện gia dụng : bóng đèn, bóng đèn túyp , tivi, máy tính hỏng ,Rác 2 Chất thải đặc biệt vƣờn thu gom riêng , đồ dùng mỹ phẩ m (thuố c nhuô ̣m tóc ), pin, bình ác quy , dầ u, lố p xe , chấ t thải nguy hại Nhƣ đã trình bày ở mục chất thải khu dân cƣ và Chất thải công sở, khu thƣơng mại, nhƣng chủ yếu là giấy lọai, bìa 3 trường học carrton, nhựa Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy lọai hỗn hợp, chai lọ nƣớc giải khát, can sữa và nƣớc 4 Chất thải dịch vụ uống, nhựa hỗn hợp, vải, giẻ rách,…phát sinh từ khu vực nhà hàng, khách sạn, các cửa hàng, cửa hiệu,… Chất thải đường phố, Rác, đất cát, bụi do quét rửa đƣờng phố; xác 5 nơi công cộng động vật, cỏ, cành lá cây, gốc cây,... CTRSH trong các cơ sở Nhƣ đã trình bày ở mục chất thải khu dân cƣ và 6 công nghiệp, y tế, làng khu thƣơng mại, chất thải dịch vụ nghề Nguồ n: Trần Hiếu Nhuệ và nnk, 2001. [21] 1.1.3. Tác động của chấ t thải rắ n sinh hoa ̣t đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng a) Chất thải rắn làm nhiễm bẩn môi trường xung quanh (đất, nước, không khí…) Chất thải rắn nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển và xử lý sẽ làm nhiễm bẩn môi trƣờng xung quanh, làm cho tình trạng vệ sinh nhà ở, khu dân cƣ sút kém, có thể thấy rõ qua 3 yếu tố chính mùi hôi, bụi và nƣớc bẩn. - Mùi hôi (xú uế): Dƣới tác động của vi sinh vật hoại sinh (các sinh vật nhỏ ăn các thành phần rác hữu cơ nhƣ lá, vỏ cây, thức ăn thừa… sẽ bị phân huỷ và sinh ra những khí độc (nhƣ H2S, CH4) các khí độc này bay vào không khí sẽ làm ô nhiễm môi trƣờng. Trong điều kiện nóng ẩm nhƣ nƣớc ta, quá trình phân huỷ sẽ xảy ra càng nhanh và nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng càng lớn. - Bụi: Bụi từ các đống rác (trên đƣờng phố, ngõ xóm, khu dân cƣ…) khi gặp gió hoặc khi quét dọn sẽ bay lên làm nhiễm bẩn không khí, dẫn đến viêm nhiễm đƣờng hô hấp cho công nhân vệ sinh và cho mọi ngƣời khác một cách dễ dàng. 7
  18. - Nƣớc bẩn: Nƣớc từ các đống rác không chỉ làm nhiễm bẩn đất ngay tại chỗ, mà còn bị nƣớc mƣa cuốn đi và làm nhiễm bẩn nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm ở nơi xa hơn nữa. b) Chất thải rắn là nguồn chứa mầm bệnh Chất thải là nguồn chứa nhiều loại mầm bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh đƣờng ruột (tả lỵ, thƣơng hàn…). Các vi khuẩn này có thể sống nhiều ngày trong đất, nƣớc và có nguy cơ gây ra những bệnh dịch. c) Chất thải rắn là nơi hoạt động của sinh vật trung gian (như ruồi, chuột, gián) Chất thải rắn, đặc biệt là những chất thải có thành phần hữu cơ cao nhƣ rác, phân ngƣời và gia súc là nguồn cung cấp thức ăn và có vai trò quyết định trong vấn đề sinh sản của ruồi. Từ những đống rác dơ bẩn, lƣu cữu do không đƣợc thu gom, vận chuyển kịp thời, ruồi nhặng đậu vào, kiếm thức ăn và đẻ trứng. Sau đó, chúng lại đậu vào những thức ăn của con ngƣời (do không đƣợc che đậy, bảo quản tốt) để làm nhiệm vụ trung gian là vận chuyển mầm bệnh đƣờng ruột vào cơ thể con ngƣời. Ngoài ra, các đống rác và cống rãnh còn là nơi hoạt động của chuột, bọ, gián… chính là nơi phát sinh các ổ dịch bệnh, đặc biệt là các bệnh đƣờng tiêu hoá. Theo nhiều điều tra nghiên cứu và thống kê cho thấy, mỗi năm có khoảng 5 triệu ngƣời, trong đó có 4 triệu trẻ em bị chết vì các loại bệnh có liên quan đến chất thải. d) Chất thải rắn chiếm dụng không gian và làm mất mỹ quan đô thị, tạo nếp sống kém văn minh Chất thải rắn không chỉ gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí, ảnh hƣởng đến sức khoẻ của con ngƣời mà còn chiếm dụng đất đai, không gian sống của con ngƣời. Nếu không có biện pháp xử lý đúng đắn, chất thải rắn càng nhiều thì chiếm diện tích đất càng lớn và càng làm mất mỹ quan đô thị. Nơi nào không có chất thải rắn tồn đọng, nơi đó sẽ sạch sẽ, quang đãng và đảm bảo mỹ quan, tăng thêm giá trị của cảnh quan và thể hiện nếp sống văn minh ở trình độ cao. Việc xử lý chất thải rắn không hợp lý có thể gây ra những tác động lớn đối với môi trƣờng sinh thái và các hoạt động kinh tế - văn hoá - du lịch của đô thị nhƣ hình: 8
  19. Hình 1.1: Tác động của việc xử lý CTR sinh hoạt không hợp lý [1] 1.1.4. Phát triển bền vững và các nguyên tắc phát triển bền vững a, Phát triển bền vững và các nguyên tắc phát triển bền vững “ Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thỏa mãn các yêu cầu hiện tại nhƣng không tổn hại cho khả năng của các thế hệ tƣơng lai để đáp ứng yêu cầu của chính họ” [15]. Khía cạnh môi trƣờng trong phát triển bền vững đòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trƣờng tự nhiên với sự khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con ngƣời nhằm mục đích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi trƣờng tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con ngƣời và các sinh vật sống trên trái đất. Các nguyên tắc phát triển bền vững: - Con ngƣời là trung tâm của phát triển bền vững. - Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa với phát triển xã hội, với khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên thiên nhiên theo nguyên tắc “mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi trƣờng đều cùng có lợi”. - Bảo vệ và cải thiện môi trƣờng phải đƣợc coi là một yếu tố không thể tách rời của quá trình phát triển, phải áp dụng đồng bộ các công cụ pháp lý và kinh tế, kết hợp với tuyên truyền vận động. - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng với đảm bảo quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội. 9
  20. b, Mục tiêu quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mục tiêu phát triển bền vững Mục tiêu quản lý chất thải rắn sinh hoạt theo mục tiêu phát triển bền vững là xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng thu gom , xƣ̉ lý và kiể m soát có hiê ̣u quả chấ t thải rắ n phát sinh tƣ̀ các nguồ n khác nhau ; bảo vệ tốt mỹ quan và cải thiê ̣n chấ t lƣơ ̣ng môi trƣờng số ng; sƣ̉ du ̣ng có hiê ̣u quả các nguồ n tài nguyên tƣ̀ rác . Để thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c mu ̣c tiêu trên trong quá trình phát triể n cầ n phải thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c các nô ̣i dung cơ bản sau : - Từng bƣớc nâng cấp hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng trong thiế t kế quy hoa ̣ch các hê ̣ thố ng xƣ̉ lý chấ t thải rắ n . Thành lập và phát triển hệ thống giám sát để bảo đảm tốt công tác vệ sinh môi trƣờng trong quản lý chấ t thải rắ n . - Đẩy mạnh công tác thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp tại các đô thị và khu công nghiệp, tìm nơi chôn lấp xa khu dân cƣ hoặc sử dụng công nghệ tái chế để tái sử dụng hoặc chế biến làm phân bón. - Củng cố và tăng cƣờng năng lực cho các cơ quan có nhiệm vụ quản lý và xƣ̉ lý chấ t thải rắ n. - Thành lập các ban liên ngành để quản lý chấ t thải rắ n với ngƣời đứng đầu là lãnh đạo các cấp chính quyền tƣơng ứng [15]. 1.1.5. Quản lý tổng hợp và vai trò của hệ thống thông tin địa lý GIS trong công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1.5.1. Quản lý tổng hợp a, Giới thiệu về quản lý tổng hợp chất thải rắn Quản lý tổng hợp chất thải: cách tiếp cận này cho phép xem xét tổng hợp các khía cạnh liên quan đến quản lý chất thải nhƣ môi trƣờng tự nhiên, xã hội, kinh tế, thể chế với sự tham gia của các bên liên quan vào các hợp phần của hệ thống quản lý chất thải (giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp) chứ không chỉ tập trung vào duy nhất công nghệ xử lý (chôn lấp, tái chế, tái sử dụng,...) theo cách truyền thống. Phƣơng pháp tiếp cận này đƣợc xem nhƣ một giải pháp tích hợp đảm bảo tính bền vững khi lựa chọn các giải pháp quy hoạch và quản lý môi trƣờng trong từng điều kiện cụ thể [39]. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2