intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (PFCs) trong nước và trầm tích tại một số làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựa

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

72
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm các hợp chất PFCs trong nước và trầm tích làng nghề dệt nhuộm Hồi Quan, Tương Giang, Bắc Ninh, làng nghề tái chế giấy Phong Khê, Bắc Ninh và làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, Như Quỳnh, Hưng Yên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Khảo sát và đánh giá nguy cơ ô nhiễm các hợp chất flo hữu cơ (PFCs) trong nước và trầm tích tại một số làng nghề dệt nhuộm, tái chế giấy, nhựa

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Phùng Thị Vĩ<br /> <br /> KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ Ô NHIỄM CÁC HỢP CHẤT FLO<br /> HỮU CƠ (PFCs) TRONG NƢỚC VÀ TRẦM TÍCH TẠI MỘT SỐ<br /> LÀNG NGHỀ DỆT NHUỘM, TÁI CHẾ GIẤY, NHỰA<br /> <br /> Chuyên ngành: Khoa học môi trường<br /> Mã số: 60440301<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS.TS. Phạm Hùng Việt<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Phạm Hùng Việt là<br /> giáo viên hướng dẫn chính đã giao đề bài, quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi<br /> cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn.<br /> Em xin chân thành cảm ơn các anh chị em đồng nghiệp trong Trung tâm<br /> Nghiên cứu Công nghệ Môi trường và Phát triển Bền vững (CETASD), Trường Đại<br /> học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt là TS. Lê Hữu Tuyến đã<br /> chỉ bảo và giúp đỡ tận tình để em hoàn thành luận văn này.<br /> Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi trường - Trường<br /> Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và Bộ môn Công<br /> nghệ môi trường nói riêng đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý giá<br /> trong suốt khóa học.<br /> Luận văn này được thực hiện trong khuôn khổ dự án: “Quan trắc và quản lý<br /> các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POPs) tại khu vực châu Á”, dự án hợp tác giữa<br /> Trung tâm CETASD và Đại học Liên hiệp quốc, Nhật Bản; vì vậy em xin trân trọng<br /> cảm ơn nguồn kinh phí của dự án.<br /> Em xin được gửi cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn chia sẻ, ủng hộ và<br /> động viên em trong suốt thời gian qua.<br /> Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học đã giúp đỡ em bảo<br /> vệ thành công luận văn này.<br /> <br /> Phùng Thị Vĩ<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br /> CHƢƠNG<br /> <br /> T NG QU N .....................................................................................3<br /> ấ<br /> <br /> ữu ơ (PFCs) ..........................................3<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> Tổng quan về<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Lịch sử sản xuất và ô nhiễm các h p chất PFCs ......................................6<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Thông tin chung về việc sử dụng các h p chất PFCs ...............................8<br /> <br /> 1.4.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 1.5.<br /> <br /> Nhữ<br /> <br /> 1.6.<br /> <br /> Sự có mặt củ<br /> <br /> 1.7.<br /> <br /> Phát thải ô nhiễm PFCs từ dệt may, tái ch giấy, nhựa t i Việt Nam ..21<br /> <br /> ả<br /> <br /> ấ PFCs<br /> <br /> qu đị<br /> <br /> ƣờ<br /> <br /> ...11<br /> <br /> ƣớng dẫn về các h p chất PFCs ...........................16<br /> ấ PFCs<br /> <br /> số quố<br /> <br /> ớ .....19<br /> <br /> 1.7.1.<br /> <br /> Ô nhiễm từ ngành dệt may ....................................................................21<br /> <br /> 1.7.2.<br /> <br /> Ô nhiễm từ ngành giấy..........................................................................22<br /> <br /> 1.7.3.<br /> <br /> Ô nhiễm ngành sản xuất nhựa ..............................................................24<br /> <br /> 1.8.<br /> <br /> Giới thiệu thi t bị sắc ký lỏng ghép nối khối phổ LC-MS/MS ..............25<br /> <br /> 1.8.1.<br /> <br /> Định nghĩa ............................................................................................25<br /> <br /> 1.8.2.<br /> <br /> Sự lưu giữ ..............................................................................................25<br /> <br /> 1.8.3. Giới thiệu thiết bị sắc ký lỏng ghép nối khối phổ LC-MS/MS 8040,<br /> Shimadzu.............................................................................................................26<br /> CHƢƠNG<br /> <br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N C U ...................27<br /> <br /> 2.1.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................27<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> N i dung nghiên cứu..................................................................................27<br /> <br /> 2.3.<br /> <br /> Đố ƣ ng nghiên cứu ................................................................................27<br /> <br /> 2.3.1.<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................27<br /> <br /> 2.3.2.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu ...........................................................................28<br /> <br /> 2.4.<br /> <br /> P ƣơ<br /> <br /> ứu ..........................................................................28<br /> <br /> 2.4.1.<br /> <br /> Tham khảo tài liệu ................................................................................28<br /> <br /> 2.4.2.<br /> <br /> Điều tra v<br /> <br /> 2.4.3.<br /> <br /> Phương ph p phân tích v đ nh gi tổng hợp .....................................28<br /> <br /> hảo<br /> <br /> t thực tế ..................................................................28<br /> <br /> Phương ph p đ nh gi v xử lý số liệu ................................................39<br /> <br /> 2.4.4.<br /> CHƢƠNG<br /> 3.1.<br /> <br /> ẾT QUẢ NGHI N C U VÀ THẢO U N ..............................40<br /> <br /> K t quả quan trắc hiệ<br /> <br /> ƣờng khu vực các làng nghề..........................40<br /> <br /> 3.1.1. Chất lượng môi trường khu vực LNDN Tương Giang ................................40<br /> 3.1.2. Chất lượng môi trường khu vực LNTCN Như Quỳnh .................................42<br /> 3.1.3. Chất lượng môi trường khu vực LNTCG Phong Khê ..................................44<br /> 3.2.<br /> <br /> Giới h<br /> <br /> 3.3.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> đị<br /> <br /> ƣ ng và hiệu suất của các mẫu thu hồi..........................46<br /> <br /> ứ đ<br /> ễ<br /> ề ệt nhu m và tái ch giấy,<br /> <br /> ấ PFCs<br /> ƣớ<br /> số<br /> ự .......................................................48<br /> <br /> 3.3.1.<br /> <br /> Các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNDN Tương Giang .........49<br /> <br /> 3.3.2.<br /> <br /> Các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCN Như Quỳnh ..........50<br /> <br /> 3.3.3.<br /> <br /> Các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCG Phong Khê ..........52<br /> <br /> 3.4. So sánh mứ đ nhiễm các h p chấ PFCs<br /> ƣớc giữa các làng<br /> nghề .....................................................................................................................53<br /> 3.5.<br /> <br /> Thành phần các h p chấ PFCs<br /> <br /> ƣớc ...........................................56<br /> <br /> 3.5.1. Thành phần các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNDN<br /> Tương Giang.......................................................................................................57<br /> 3.5.2. Thành phần các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCN<br /> Như Quỳnh..........................................................................................................58<br /> 3.5.3. Thành phần các hợp chất PFC trong nước mặt thuộc LNTCG<br /> Phong Khê ..........................................................................................................59<br /> 3.6.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 3.7.<br /> <br /> Đ<br /> <br /> 3.8.<br /> <br /> Đề xuất giải pháp quản lý các h p chất PFCs .........................................63<br /> <br /> ẾT U N VÀ<br /> <br /> ứ đ nhiễ<br /> <br /> ấ PFCs<br /> <br /> ầ<br /> <br /> ................60<br /> <br /> sự di chuyển h p chất PFOA và PFOS từ ƣớc vào trầm tích . 62<br /> <br /> IẾN NGHỊ ................................................................................65<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................67<br /> <br /> DANH MỤC BẢNG<br /> Bảng 1.1. Các nhóm hợp chất PFCs phổ biến.............................................................3<br /> Bảng 1.2. Một số hợp chất PFCs .................................................................................4<br /> Bảng 1.3. Lịch sử phát hiện và sử dụng của các hợp chất PFCs ................................6<br /> Bảng 1.4. Ước tính lượng sử dụng PFOS và các chất liên quan trên toàn cầu ...........9<br /> Bảng 1.5. Tóm tắt các quy định, khuyến cáo sử dụng đối với các hợp chất PFCs ...17<br /> Bảng 1.6. Ước tính khối lượng PFOS nhập khẩu vào Việt Nam theo nhóm sản phẩm<br /> dệt may và vải bọc.....................................................................................................22<br /> Bảng 1.7. Ước tính khối lượng PFOS nhập khẩu vào Việt Nam theo nhóm giấy và<br /> bìa giấy ......................................................................................................................24<br /> Bảng 2.1. Vị trí lấy mẫu LNDN Tương Giang .........................................................31<br /> Bảng 2.2. Bản đồ lấy mẫu LNTCN Như Quỳnh .......................................................33<br /> Bảng 2.3. Vị trí LNTCG Phong Khê ........................................................................35<br /> Bảng 3.1. Kết quả quan trắc các thông số hiện trường LNDN Tương Giang...........41<br /> Bảng 3.2. Kết quả quan trắc các thông số hiện trường LNTCN Như Quỳnh ...........43<br /> Bảng 3.3. Kết quả quan trắc các thông số hiện trường LNTCG Phong Khê ............45<br /> Bảng 3.4. Kết quả phân tích các mẫu thu hồi ...........................................................47<br /> Bảng 3.5. Giới hạn định lượng các hợp chất PFCs trong nước và trầm tích ............48<br /> Bảng 3.6. Hàm lượng PFCs trung bình (ng/L) trong nước mặt tại các làng nghề và<br /> trong nước sông hồ của một vài nước trên thế giới ..................................................55<br /> Bảng 3.7. So sánh hàm lượng PFCs trong trầm tích giữa các làng nghề và kết quả<br /> các nghiên cứu trên thế giới ......................................................................................61<br /> Bảng 3.8. Hệ số phân bố Kd của PFOA và PFOS trong các mẫu nước mặt và trầm<br /> tích thuộc các làng nghề ............................................................................................63<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2