intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài được nghiên cứu theo mô hình DPSIR, trong đó tập trung sâu vào nghiên cứu hiện trạng xả nƣớc thải của bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển và các giải pháp đáp ứng phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ----------------------------------------------- NGUYỄN HOÀNG ANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN VIỆT NAM - THỤY ĐIỂN, QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2013 i
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ----------------------------------------------- NGUYỄN HOÀNG ANH NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN VIỆT NAM - THỤY ĐIỂN, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THỊ HỒNG Hà Nội - Năm 2013 ii
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Thị Hồng đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội; các thầy cô giáo Khoa Môi trƣờng – trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giảng dạy và trang bị cho tôi nhiều kiến thức trong quá trình học. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp trong cơ quan Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Quảng Ninh; các cán bộ, nhân viên Sở Y tế Quảng Ninh, bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển, bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh, bệnh viện đa khoa khu vực Bãi Cháy ... Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Hoàng Anh iii
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh ” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chƣa đƣợc công bố. Các kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng đƣợc công bố. Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2013 Tác giả Nguyễn Hoàng Anh iv
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN .....................................................................................................iv MỤC LỤC ..................................................................................................................v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT ...................................... vii DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ..................................................................................ix MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........................................3 1.1 Cơ sở lý luận.................................................................................................................. 3 1.2 Hiện trạng vấn đề nƣớc thải bệnh viện và xử lý nƣớc thải bệnh viện ................. 6 1.2.1 Nƣớc thải bệnh viện và hoạt động xử lý nƣớc thải bệnh viện ở Việt Nam .... 6 1.2.2 Nƣớc thải bệnh viện và hoạt động xử lý nƣớc thải bệnh viện ở Quảng Ninh 17 1.2.3 Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ................................................................ 20 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................................ 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 26 2.2.1 Phƣơng pháp luận sử dụng mô hình DPSIR ................................................. 26 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin .................................................................... 29 2.2.3 Phƣơng pháp quan trắc và phân tích ............................................................. 29 2.2.4 Phƣơng pháp so sánh..................................................................................... 31 2.2.5 Phƣơng pháp kế thừa ..................................................................................... 31 2.2.6 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu ...................................................... 31 2.2.7 Phƣơng pháp điều tra xã hội học ................................................................... 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..............................................................32 3.1 Động lực gây ra vấn đề ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển . 32 3.2 Áp lực do nƣớc thải bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ........................................ 33 v
  6. 3.2.1 Nƣớc thải bệnh viện ...................................................................................... 33 3.2.2 Nƣớc thải sinh hoạt ....................................................................................... 35 3.3 Hiện trạng xả nƣớc thải của bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển .......................... 37 3.3.1 Hiện trạng hệ thống thu gom nƣớc thải......................................................... 37 3.3.2 Hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải ............................................................ 38 3.3.3 Hiện trạng nguồn nƣớc mặt xung quanh ....................................................... 43 3.4 Tác động do vấn đề ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ....... 48 3.4.1 Tác động do nƣớc thải bệnh viện .................................................................. 48 3.4.2 Phản ánh của cộng đồng về vấn đề nƣớc thải bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ....................................................................................................................... 51 3.5 Giải pháp đáp ứng cho tình trạng ô nhiễm của nƣớc thải bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ....................................................................................................................... 52 3.5.1 Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý ................................................................ 52 3.5.2 Kết quả áp dụng công nghệ AAO tại bệnh viện đa khoa tỉnh Quảng Ninh ....................................................................................................................... 55 3.5.3 Đề xuất công nghệ AAO trong xử lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển .............................................................................................................. 56 3.5.4 Chi phí vận hành ......................................................................................... 66 3.5.5 Chƣơng trình quản lý vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải ...................... 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................72 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................74 PHỤ LỤC .................................................................................................................76 vi
  7. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải DPSIR Driver – Pressure – State – Impact - Response Mô hình mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa: Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động - Đáp ứng BOD5 Nhu cầu ôxy sinh học sau 5 ngày BVĐK Bệnh viện đa khoa COD Nhu cầu ôxy hoá học ĐTV Động thực vật GHCP Giới hạn cho phép HTXL Hệ thống xử lý QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TC XDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TP Thành phố TSS Tổng chất rắn lơ lửng vii
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải bệnh viện .................................... 3 Bảng 1.2. Lƣợng nƣớc thải y tế phát sinh và đƣợc xử lý của các cơ sở y tế ........... 7 Bảng 1.3. So sánh các công nghệ xử lý nƣớc thải y tế............................................. 9 Bảng 1.4 Hoạt động xử lý nƣớc thải y tế ở Quảng Ninh ....................................... 18 Bảng 1.5 Các cơ sở y tế ở Quảng Ninh đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải công nghệ AAO .............................................................................................................. 19 Bảng 2.1 Phƣơng pháp và thiết bị phân tích .......................................................... 29 Bảng 3.1 Cơ cấu sử dụng đất của bệnh viện (*) .................................................... 20 Bảng 3.2. Kết quả thực hiện nhiệm vụ khám chữa bệnh của bệnh viện ................ 32 Bảng 3.3 Nhu cầu tiêu thụ nƣớc tính trên một giƣờng bệnh .................................. 34 Bảng 3.4 Thành phần các chất ô nhiễm của nƣớc thải y tế .................................... 35 Bảng 3.5 Hệ số các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải sinh hoạt ............................. 36 Bảng 3.6 Tải lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển .......................................................................... 36 Bảng 3.7 Kết quả phân tích nƣớc thải bệnh viện Việt Nam - Thuỵ Điển .............. 40 Bảng 3.8 Kết quả phân tích nƣớc hồ Tân Lập ....................................................... 45 Bảng 3.9 So sánh các công nghệ xử lý nƣớc thải .................................................. 54 Bảng 3.10 Kết quả quan trắc nƣớc thải tại bệnh viện đa khoa tỉnh ....................... 56 Bảng 3.11 Thông số các khoang chính trong một hợp khối đúc sẵn ..................... 65 Bảng 3.12 Một số đặc tính của thiết bị .................................................................. 66 Bảng 3.13 Dự toán chi phí vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải ............................. 67 Bảng 3.14 Các chỉ tiêu môi trƣờng ........................................................................ 68 Bảng 3.15 Nhu cầu đào tạo .................................................................................... 69 Bảng 3.16 Thời gian bảo dƣỡng hệ thống .............................................................. 70 viii
  9. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Hoạt động XLNT bệnh viện ở Việt Nam ............................................... 16 Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải hiện tại của bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển ........................................................................................................................ 39 Hình 3.2 Vị trí đề xuất lắp đặt hệ thống xử lý nƣớc thải ....................................... 63 Hình 3.3 Mô hình mặt cắt hợp khối đúc sẵn .......................................................... 64 ix
  10. MỞ ĐẦU Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển do Chính phủ Thụy Điển giúp đỡ xây dựng tại thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đƣợc đƣa vào sử dụng từ năm 1981. Sau hơn 30 năm hoạt động, bệnh viện đã đạt đƣợc những thành tích đáng tự hào trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Cùng với sự phát triển và những thành tựu đó là những vấn đề về môi trƣờng đáng lo ngại từ các nguồn thải của bệnh viện trong đó có nƣớc thải. Với quy mô 750 giƣờng bệnh và gần 786 cán bộ viên chức, lƣợng nƣớc thải của bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển là rất lớn, khoảng 800 m3/ ngày. Loại nƣớc thải này có thành phần và tính chất phức tạp, gây khó khăn cho quá trình xử lý. Nguồn phát sinh nƣớc thải y tế rất đa dạng, từ các khâu: khám, chữa bệnh, pha chế thuốc, tẩy khuẩn, vệ sinh của ngƣời bệnh… Thành phần nƣớc thải y tế rất phức tạp nhƣ: các chất hữu cơ, các chất dinh dƣỡng, các kim loại, các chất phóng xạ, vi khuẩn, vi trùng gây bệnh… thậm chí nhiều thành phần hiện nay còn khó xác định đối với các công cụ phân tích hiện đại. Tuy nhiên biện pháp xử lý nƣớc thải đƣợc áp dụng tại bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển hiện nay còn khá đơn giản, chỉ lắng, lọc qua 4 hồ sinh học rồi xả trực tiếp ra môi trƣờng. Kết quả phân tích các mẫu nƣớc thải bệnh viện sau khi qua hệ thống xử lý này không đảm bảo yêu cầu, gây tác động xấu đến nguồn nƣớc mặt xung quanh và sinh hoạt của khu dân cƣ lân cận. Vì vậy cần thiết phải có những nghiên cứu đầy đủ về các giải pháp quản lý nƣớc thải tại bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển nhằm giảm thiểu các tác động môi trƣờng xấu do nƣớc thải của bệnh viện gây ra. Với mong muốn đó, tác giả đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển, Quảng Ninh.” Đề tài đƣợc nghiên cứu theo mô hình DPSIR, trong đó tập trung sâu vào nghiên cứu hiện trạng xả nƣớc thải của bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển và các giải pháp đáp ứng phù hợp. 1
  11. Kết cấu của luận văn bao gồm các phần: - Mở đầu - Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chƣơng 2: Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu - Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục 2
  12. CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận Nƣớc thải bệnh viện là một nguồn nƣớc thải gây nguy hại nghiêm trọng cho môi trƣờng, ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe con ngƣời. Nguồn phát sinh nƣớc thải bệnh viện có thể chia thành 3 nguồn chính sau: - Nƣớc thải từ các phòng khám và điều trị, từ các labo xét nghiệm (giải phẫu bệnh, huyết học, truyền máu, nhà đại thể...) đây là nguồn chất thải nguy hại; - Nƣớc thải có lẫn hóa chất từ các phòng dƣợc nhƣ các loại thuốc, vacxin, huyết thanh quá hạn, các loại hóa chất nhƣ dung môi hữu cơ, hoá chất xét nghiệm, các hợp chất vô cơ... - Nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, ngƣời nhà bệnh nhân từ các khoa, phòng, nhà bếp, nhà ăn... Đặc trƣng ô nhiễm trong nƣớc thải bệnh viện ngoài các yếu tố ô nhiễm thông thƣờng nhƣ: chất hữu cơ, dầu mỡ động thực vật, vi khuẩn, còn có những chất khoáng và hữu cơ đặc thù nhƣ: các phế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các dung môi hữu cơ, dƣ lƣợng thuốc kháng sinh, các đồng vị phóng xạ đƣợc sử dụng trong quá trình chuẩn đoán và điều trị bệnh. Nƣớc thải bệnh viện có thể mang các mầm bệnh: tả, thƣơng hàn, lỵ, lỵ amip, leptospyros, bệnh vàng da nhiễm trùng, viêm gan siêu vi trùng, giun sán, nấm mốc, bại liệt... Kết quả khảo sát thực tế ở nhiều bệnh viện trong nhiều năm của PGS. TSKH Nguyễn Xuân Nguyên cho thấy thành phần ô nhiễm nƣớc thải thƣờng ở trong mức sau: Bảng 1.1. Các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải bệnh viện Nồng độ Nồng độ Nồng độ TT Chỉ tiêu Đơn vị thấp nhất cao nhất trung bình 1 pH - 6,2 8,1 7,4 2 Amoni mg/l 8 25 14 3 BOD5 mg/l 110 250 150 3
  13. Nồng độ Nồng độ Nồng độ TT Chỉ tiêu Đơn vị thấp nhất cao nhất trung bình 4 COD mg/l 140 300 200 5 Chất rắn lơ lửng mg/l 100 220 160 6 Coliform MPN/100ml 106 109 107 Nguồn: [3] Theo Tổ chức Môi trƣờng thế giới, nƣớc thải bệnh viện ô nhiễm nhiều có hàm lƣợng chất rắn lơ lửng là 350 mg/l; tổng lƣợng các bon hữu cơ 290 mg/l; tổng phốtpho (tính theo P) là 15 mg/l và tổng nitơ 85 mg/l; coliform từ 108-109 MPN/100ml [14]. Nƣớc thải bệnh viện gây tác động xấu đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời nếu không đƣợc xử lý. Các tác động chính của nƣớc thải bệnh viện do vi khuẩn gây bệnh có khả năng lan rộng trong môi trƣờng, mức độ nhiễm khuẩn cao, có khả năng tồn tại lâu và nhân lên trong điều kiện môi trƣờng giàu chất hữu cơ của nƣớc thải và nƣớc bề mặt. Ngoài ra nƣớc thải bệnh viện còn gây các tác động nguy hại đến sức khỏe con ngƣời và động thực vật thủy sinh bởi các yếu tố gây độc nhƣ: tồn dƣ hóa chất, phóng xạ, kim loại… Các yếu tố này có thể gây nhiễm độc cho con ngƣời và sinh vật nếu có tiếp xúc trực tiếp. Hậu quả có thể gây các bệnh về da liễu, mắt, hô hấp, thậm trí gây các bệnh ung thƣ nếu nƣớc thải bệnh viện xâm nhập nguồn nƣớc cấp sinh hoạt. Sự có mặt của các chất này ảnh hƣởng bất lợi cho quá trình xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học và cản trở các qúa trình sinh hoá khác diễn ra trong nƣớc dẫn đến việc giảm hiệu quả làm sạch nƣớc thải trên các công trình xử lý. Việc xử lý nƣớc thải y tế là rất cần thiết. Hoạt động xử lý nƣớc thải y tế phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó thu gom cũng là một khâu rất quan trọng. Thu gom nƣớc thải tốt sẽ tách đƣợc lƣợng nƣớc thải không cần xử lý hay chỉ xử lý thông thƣờng với lƣợng nƣớc thải phải xử lý đặc biệt. Nhƣ vậy sẽ làm giảm chi phí cho xử lý nƣớc thải, tăng độ bền của công trình do hệ thống không phải làm việc quá tải. Nguyên tắc chung thu gom nƣớc thải bệnh viện là: 4
  14. Tách lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn vào hệ thống thu riêng, phù hợp cả về bố trí hệ thống máng, rãnh, cống và bể điều hoà. Tách lƣợng nƣớc sinh hoạt thông thƣờng nhƣ nƣớc nấu ăn và chế biến thực phẩm, nƣớc thải khu hành chính, văn phòng ... Thu gom triệt để lƣợng nƣớc thải từ hoạt động chuyên môn khám bệnh, chuẩn đoán và điều trị. Nguồn thải này phải xử lý trƣớc khi thải vào lƣu vực. Mục đích xử lý nƣớc thải bệnh viện là khử các tạp chất và vi khuẩn gây bệnh để nƣớc sau khi xử lý đảm bảo các quy chuẩn kỹ thuật hiện hành có thể xả vào nguồn tiếp nhận. Do vậy, nƣớc thải bệnh viện cần phải thu gom từ các khoa phòng về bể tập trung để xử lý, sau đó xả vào nơi quy định. Xử lý ở mức độ nào đó sẽ tuỳ thuộc vào điều kiện môi trƣờng, đặc điểm thuỷ vực của nguồn tiếp nhận, phƣơng pháp xử lý nƣớc thải. Sau khi xử lý đạt yêu cầu, nƣớc thải đƣợc phép đổ vào nguồn thải. Các bƣớc xử lý nƣớc thải chính bao gồm: xử lý sơ bộ, xử lý cơ bản và xử lý bổ sung. Xử lý sơ bộ thƣờng loại đƣợc hầu hết tạp chất rác, sợi, vật nổi, tạp chất nặng và một phần tạp chất ở dạng lơ lửng. Xử lý cơ bản chủ yếu là ứng dụng các quá trình sinh học. Công đoạn này phân huỷ sinh học hiếu khí các chất hữu cơ, chuyển các chất hữu cơ dễ phân huỷ thành các chất vô cơ và chuyển các chất hữu cơ ổn định thành bông cặn dễ loại bỏ ra khỏi nƣớc. Xử lý bổ sung là công đoạn khử khuẩn để đảm bảo nƣớc trƣớc khi đƣợc đổ vào các thuỷ vực không còn vi sinh vật gây bệnh. Ngoài ra, công đoạn này có thể phải tiếp tục nâng cao chất lƣợng nƣớc đã xử lý để tái sử dụng hoặc để xả vào nguồn tiếp nhận có yêu cầu cao. Hiện nay hoạt động xử lý nƣớc thải y tế áp dụng công nghệ AAO đƣợc đánh giá là có nhiều ƣu điểm vƣợt trội: hiệu qủa xử lý cao, chi phí vận hành thấp, ổn định và trình độ tự động hóa cao. Công nghệ AAO hiện đang là công nghệ tiên 5
  15. tiến nhất của Nhật Bản trong xử lý nƣớc thải bệnh viện. Công nghệ này hiện đang áp dụng nhiều trên thế giới. 1.2 Hiện trạng vấn đề nƣớc thải bệnh viện và xử lý nƣớc thải bệnh viện 1.2.1 Nƣớc thải bệnh viện và hoạt động xử lý nƣớc thải bệnh viện ở Việt Nam Theo thống kê của Bộ Y tế, đến năm 2013 hệ thống cơ sở hạ tầng bệnh viện tuyến trung ƣơng và tuyến tỉnh đều đƣợc nâng cấp, mở rộng để tăng thêm giƣờng cho các bệnh viện. Do đó, tình trạng quá tải đã giảm đáng kể, 1.350 giƣờng bệnh mới cho bệnh viện tuyến trung ƣơng đã đƣợc bổ sung. Tỷ lệ giƣờng bệnh thực kê tăng thêm so với năm 2012 trên toàn quốc đạt 6,2% (12.511 giƣờng bệnh) trong đó các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế tăng 7,3% (1.602 giƣờng bệnh); bệnh viện tuyến tỉnh tăng 5,4% (5.620 giƣờng bệnh); bệnh viện tuyến huyện tăng 7% (4.554 giƣờng bệnh). Nhƣ vậy bình quân đạt 22,1 giƣờng bệnh/10.000 dân. Bộ Y tế đã triển khai kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ sở 2 cho một số bệnh viện có mức độ quá tải cao với hình thức sử dụng vốn cổ phần hóa doanh nghiệp. Ngoài ra, các bệnh viện đã cải tạo, cơi nới, kê thêm giƣờng để giải quyết tạm thời chỗ nằm cho bệnh nhân. Cùng với sự gia tăng nhu cầu và nâng công suất hoạt động của các bệnh viện thì áp lực do vấn đề ô nhiễm của nƣớc thải bệnh viện rất đáng báo động. Theo số liệu điều tra của Bộ Y tế, ở Việt Nam nƣớc thải bệnh viện chƣa đƣợc xử lý hiệu quả, tỉ lệ các bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải thấp: các bệnh viện tuyến Trung ƣơng: khoảng 74%, các bệnh viện tuyến tỉnh: 40% và các bệnh viện tuyến huyện: 27%. Các công nghệ xử lý nƣớc thải đƣợc áp dụng đã cũ, xuống cấp, không còn đảm bảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng nhƣ các công nghệ: lọc sinh học nhiều tầng, aeroten truyền thống, ao sinh học, lọc sinh học nhỏ giọt.... Một số cơ sở y tế có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng không bảo trì thƣờng xuyên nên không hoạt động. Một số bệnh viện có hệ thống xử lý nƣớc thải hiện đại nhƣng không vận hành vì chi phí lớn. 6
  16. Theo Dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý chất thải cho các cơ sở công lập, kết quả điều tra tại 7236 cơ sở Y tế của 47 tỉnh, thành phố cho thấy chỉ có 990 cơ sở có hệ thống xử lý nƣớc thải (chiếm 14,3%), trong đó các cơ sở tuyến trung ƣơng là 23, tuyến địa phƣơng là 966. Con số này rất thấp so với yêu cầu về xử lý nƣớc thải đối với các cơ sở Y tế. Trong số các hệ thống xử lý nƣớc thải, có khoảng 497 hệ thống hoạt động có hiệu quả (chiếm 49,9%), số còn lại xử lý không đạt QCVN hoặc không hoạt động do hỏng và thiếu kinh phí hoạt động. Hoạt động xử lý nƣớc thải cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu nhân lực, phƣơng tiện, kiến thức, kỹ năng... Bảng 1.2. Lƣợng nƣớc thải y tế phát sinh và đƣợc xử lý của các cơ sở y tế Lƣợng nƣớc thải Lƣợng nƣớc thải Loại cơ sở y tế đƣợc xử lý phát sinh (m3/ngày) (m3/ngày) A - Tuyến trung ƣơng: tổng (42) 13.337 7.951 Cơ sở khám chữa bệnh (34) 10.973 7.875 Cơ sở đào tạo y, dƣợc (8) 2.364 77 B - Tuyến địa phƣơng: tổng (47) 112.663 61.444 Tổng A + B 125.999 69.396 Nguồn [8] Nghiên cứu của Tiến sĩ Ngô Kim Chi tại 205 bệnh viện đa khoa công lập và tƣ lập của 5 thành phố: Hà Nội (61 bệnh viện), Hải Phòng (17 bệnh viện), Huế (23 bệnh viện), Đà Nẵng (20 bệnh viện), TP. Hồ Chí Minh (51 bệnh viện) cho thấy: Nƣớc thải bệnh viện có các chỉ số đặc trƣng nhƣ sau: BOD: 180 – 280 mg/l, COD: 250 – 500 mg/l, SS: 150 – 300 mg/l, H2S: 6 – 8 mg/l, T-N: 50 - 90 mg/l, T- P: 3 -12 (mg/l), Coliform: 106 - 109 MNP/100ml. Chi phí xử lý nƣớc thải khoảng 2.500 đ/m3/ngày. 7
  17. Có 12/90 hệ thống xử lý nƣớc thải trong khu vực nghiên cứu của Tiến sĩ Ngô Kim Chi không hoạt động, trên 31,3% trong số đó không thể hoạt động do chức năng kém và khó sửa chữa, 41,67% hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa đảm bảo yêu cầu của QCVN về nƣớc thải bệnh viện, 40,7% số bệnh viện đƣợc khảo sát không có hệ thống xử lý nƣớc thải. Việc tập huấn nhân viên vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện rất quan trọng, duy trì nhật ký hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải, hiểu kết quả phân tích, lƣu trữ kết quả phân tích, trình bày báo cáo, lƣu các tài liệu cần thiết, cần chuẩn bị các tài liệu, dữ liệu đầy đủ thông tin và luôn sẵn sàng để cung cấp cho công chúng và cán bộ quản lý hoặc cơ quan hữu quan khi cần thiết. Nhƣng trong thực tế, việc truy cập các thông tin về bảo vệ môi trƣờng không phải là dễ dàng tại hầu hết các bệnh viện đƣợc khảo sát. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải y tế phổ biến hiện nay ở Việt Nam gồm: - Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế V 69 - Công nghệ xử lý chất thải lỏng y tế CN – 2000 - Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt Biofillter - Công nghệ sử dụng đệm vi sinh lƣu động và vật liệu lọc (AAO) - Công nghệ AAO sử dụng màng siêu vi lọc (AAO + MBR) Theo liên hiệp khoa học sản xuất công nghệ hóa học (UCE), những công nghệ này có những ƣu nhƣợc điểm sau: 8
  18. Bảng 1.3. So sánh các công nghệ xử lý nƣớc thải y tế Chỉ tiêu so Công nghệ Công nghệ lọc Công nghệ AAO - đệm vi Công nghệ V69 Công nghệ AAO + MBR sánh CN 2000 sinh học sinh lƣu động Chất liệu chủ yếu là hợp Chất liệu chủ yếu là hợp Chủ yếu là các bể xi Chủ yếu là các bể Chủ yếu là các bể xi Chất liệu và khối với những đặc tính ƣu khối với những đặc tính ƣu măng, bê tông, thiết bị xi măng, bê tông, măng, bê tông, thiết cấu tạo của việt về kết cấu, có khả việt về kết cấu, có khả năng thƣờng bị ô xy hóa, thiết bị thƣờng bị ô bị thƣờng bị ô xy thiết bị năng chịu kiềm và axit tốt, chịu kiềm và axit tốt, không ăn mòn xy hóa, ăn mòn hóa, ăn mòn không bị ăn mòn bị ăn mòn Cồng kềnh, chiếm Cồng kềnh, chiếm Cồng kềnh, chiếm Đƣợc tính toán hợp lý, nhỏ Kính thước Nhỏ gọn, có thể đặt chìm không gian và diện không gian và diện không gian và diện gọn, có thể đặt chìm dƣới thiết bị dƣới đất tích tích tích đất Thi công xây dựng Thi công xây dựng Thi công xây dựng Việc thi công xây dựng lắp Việc thi công xây dựng lắp lắp đặt thiết bị đơn tƣơng đối đơn giản, tƣơng đối đơn giản, đặt thiết bị phải đúng quy đặt thiết bị phải đúng quy giản, thuận tiện, Thời gian thi cách, đòi hỏi phải có cách, đòi hỏi phải có công lắp đặt Thời gian thi công Thời gian thi công chuyên gia hỗ trợ, chuyên gia hỗ trợ, Thời gian thi công tƣơng đối dài (6-8 tƣơng đối dài (6-8 Thời gian thi công ngắn Thời gian thi công ngắn (2- tƣơng đối dài (6-8 tháng) tháng) (2-3 tháng) 3 tháng) tháng) 9
  19. Chỉ tiêu so Công nghệ Công nghệ lọc Công nghệ AAO - đệm vi Công nghệ V69 Công nghệ AAO + MBR sánh CN 2000 sinh học sinh lƣu động - Chỉ đặt tập trung - Chỉ đặt tập trung và - Có thể đặt tập trung hoặc - Có thể đặt tập trung hoặc - Chỉ đặt tập trung và và lắp nổi nên đòi lắp nổi nên đòi hỏi phân tán; đặt chìm hoặc phân tán; đặt chìm hoặc lắp nổi nên đòi hỏi Mặt bằng đặt hỏi bệnh viện phải bệnh viện phải có nổi; có thể đặt làm nhiều nổi; có thể đặt làm nhiều bệnh viện phải có mặt thiết bị có mặt bằng, mặt bằng, không tầng phù hợp với mọi diện tầng phù hợp với mọi diện bằng, không gian đủ không gian đủ lớn gian đủ lớn để đặt tích và không gian của tích và không gian của bệnh lớn để đặt thiết bị để đặt thiết bị thiết bị bệnh viện viện Trung bình từ 5 Trung bình từ 5 đến Trung bình từ 5 đến Độ bền và tính đến 10 năm, hoạt 25 - 30 năm, hoạt động ổn 25 - 30 năm, hoạt động ổn 10 năm, hoạt động 10 năm, hoạt động ổn định động không ổn định định không ổn định không ổn định định Có thể tái sử dụng khi BV Có thể tái sử dụng khi BV Không tái sử dụng Không tái sử dụng Không tái sử dụng mở rộng quy mô do việc mở rộng quy mô do việc Mở rộng quy đƣợc khi BV mở rộng đƣợc khi BV mở đƣợc khi BV mở lắp thêm các hợp khối, vận lắp thêm các hợp khối, vận mô quy mô hoặc di rộng quy mô hoặc rộng quy mô hoặc di chuyển dễ dàng khi BV chuyển dễ dàng khi BV chuyển địa điểm di chuyển địa điểm chuyển địa điểm chuyển địa điểm chuyển địa điểm 10
  20. Chỉ tiêu so Công nghệ Công nghệ lọc Công nghệ AAO - đệm vi Công nghệ V69 Công nghệ AAO + MBR sánh CN 2000 sinh học sinh lƣu động Có thể làm kín nên Có thể làm kín nên giảm mùi thứ cấp Quá trình xử lý khép kín Quá trình xử lý khép kín giảm mùi thứ cấp Đa số là bể hở nên nhƣng đa số là bể không gây mùi, có thể đặt không gây mùi, có thể đặt nhƣng đa số là bể hở gây mùi phải để cách Xử lý mùi hở nên gây mùi cạnh các khu làm việc và cạnh các khu làm việc và nên gây mùi phải để xa khu làm việc và phải để cách xa dân cƣ mà không gây ảnh dân cƣ mà không gây ảnh cách xa khu làm việc dân cƣ khu làm việc và hƣởng hƣởng và dân cƣ dân cƣ Bùn thải phát sinh Không cần phải tuần hoàn Không cần hồi lƣu Không cần hồi lƣu Lƣợng bùn hoạt tính sinh ra trong quá trình xử lý bùn hoạt tính. Lƣợng bùn bùn, hạn chế đƣợc bùn, hạn chế đƣợc thấp, độ ẩm thấp, thời gian Bùn thải sẽ đƣợc thu gom và hoạt tính sinh ra thấp, độ hiện tƣợng bùn khó hiện tƣợng bùn khó hút bùn dài, chi phí hút bùn đƣa về bể phân hủy ẩm thấp, thời gian hút bùn lắng lắng giảm bùn dạng yếm khí dài, chi phí hút bùn giảm Xử lý tốt nƣớc thải Xử lý tốt nƣớc thải có có BOD, COD và Chỉ xử lý đƣợc nƣớc Xử lý tốt các chỉ tiêu Xử lý tốt các chỉ tiêu BOD, BOD, COD và nitơ, Hiệu quả xử lý nitơ, amoni cao. thải có nồng độ BOD, COD, SS, T-N, T-P COD, SS, T-N, T-P đạt tiêu amoni cao. Không Không khử đƣợc BOD,COD thấp đạt tiêu chuẩn về nƣớc thải chuẩn về nƣớc thải khử đƣợc Tổng Nitơ Tổng Nitơ 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2