intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của axit silicic đến sự phân tán cấp hạt sét trong đất có thành phần giàu kaolinit và sắt

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu luận văn nhằm tìm hiểu tương tác và sự hấp phụ của axit silicic của lên khoáng vật sét trong đất có thành phần giàu kaolinit và sắt. Cung cấp các thông tin cơ bản về ảnh hưởng của axit silicic tới đặc tính keo của cấp hạt sét trong đất giàu kaolinit và sắt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của axit silicic đến sự phân tán cấp hạt sét trong đất có thành phần giàu kaolinit và sắt

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Đàm Thị Ngọc Thân<br /> <br /> NGHIÊN CỨU<br /> ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SILICIC<br /> ĐẾN SỰ PHÂN TÁN CẤP HẠT SÉT TRONG<br /> ĐẤT CÓ THÀNH PHẦN GIÀU KAOLINIT VÀ SẮT<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Đàm Thị Ngọc Thân<br /> <br /> NGHIÊN CỨU<br /> ẢNH HƯỞNG CỦA AXIT SILICIC<br /> ĐẾN SỰ PHÂN TÁN CẤP HẠT SÉT TRONG<br /> ĐẤT CÓ THÀNH PHẦN GIÀU KAOLINIT VÀ SẮT<br /> Chuyên ngành: Khoa học Môi trường<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 44 03 01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Minh<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình<br /> và sự đóng góp quý báu của nhiều tập thể và cá nhân, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi<br /> hoàn thành bản luận văn này.<br /> Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô thuộc Bộ môn Thổ<br /> nhưỡng và Môi trường đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,<br /> Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập và làm<br /> việc trong suốt thời gian nghiên cứu.<br /> Đặc biệt, với lòng biết ơn và sự kính trọng sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn<br /> chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Ngọc Minh - Bộ môn Thổ nhưỡng và Môi trường<br /> Đất, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã trực tiếp hướng dẫn,<br /> tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Cảm ơn thầy đã rất tâm<br /> huyết chỉ dẫn và góp ý để tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè luôn quan tâm động viên, ủng hộ<br /> và giúp đỡ về mặt tài chính và tinh thần, theo sát tôi trong suốt quá trình hoàn thiện<br /> luận văn.<br /> Tôi xin cám ơn sự hỗ trợ kinh phí thực hiện từ đề tài Nafosted (mã số:<br /> 105.08 – 2015.01).<br /> Xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016<br /> Học viên<br /> Đàm Thị Ngọc Thân<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1<br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3<br /> 1.1. Silic trong đất ..................................................................................................3<br /> 1.1.1.<br /> <br /> Các bồn Si trong đất ............................................................................3<br /> <br /> 1.1.2.<br /> <br /> Vai trò của Si đối với thực vật và môi trường đất .............................10<br /> <br /> 1.2. Đặc tính keo của khoáng vật sét, các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân tán của<br /> khoáng sét trong đất ..............................................................................................13<br /> 1.2.1. Khoáng sét trong đất và sự hình thành kaolinit trong đất nhiệt đới .......13<br /> 1.2.2. Đặc điểm hóa học bề mặt của khoáng sét ..............................................15<br /> 1.2.3. Đặc tính keo của khoáng sét ...................................................................16<br /> 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới đặc tính keo và tính bền vững của hệ keo .....17<br /> 1.2.5. Vai trò của khoáng sét kaolinit trong đất với độ phì của đất nhiệt đới ..19<br /> 1.3. Dòng Silic và mối quan hệ với đặc tính keo.................................................20<br /> Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................23<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................23<br /> 2.1.1. Mẫu đất nghiên cứu ................................................................................23<br /> 2.1.2. Dung dịch axit silicic ..............................................................................24<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................25<br /> 2.2.1. Xác định các đặc tính cơ bản của mẫu đất nghiên cứu ..........................25<br /> 2.2.2. Xác định các đặc tính cơ bản của mẫu sét nghiên cứu ...........................26<br /> 2.2.3. Xác định các dạng tồn tại Si trong đất ...................................................26<br /> 2.2.4. Thí nghiệm tán xạ ánh sáng và phân tán trên ống nghiệm .....................27<br /> 2.2.5. Xác định khả năng biến thiên thế điện động của cấp hạt sét trong đất<br /> Phú Hộ, Phú Thọ ..............................................................................................29<br /> iv<br /> <br /> 2.2.6. Xác đinh khả năng hấp phụ axit silicic của cấp hạt sét trong mẫu đất<br /> nghiên cứu ........................................................................................................30<br /> Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................32<br /> 3.1. Các tính chất cơ bản của mẫu đất nghiên cứu ...............................................32<br /> 3.2. Ảnh hưởng của axit silicic tới khả năng phân tán của cấp hạt sét trong đất<br /> giàu kaolinit và sắt ................................................................................................35<br /> 3.3. Ảnh hưởng của axit silicic tới biến thiên thế điện động của cấp hạt sét .......40<br /> 3.4. Sự hấp phụ của axit silicic lên cấp hạt sét trong đất giàu kaolinit và sắt .....41<br /> 3.5. Cơ chế tác động của axit silicic tới đặc tính keo của cấp hạt sét trong đất<br /> nghiên cứu .............................................................................................................42<br /> KẾT LUẬN ...............................................................................................................47<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................48<br /> PHỤ LỤC ..................................................................................................................51<br /> <br /> v<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2