intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu mối liên hệ giữa kiến thức về chứng minh trong hình học được giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm và cho học sinh Trung học cơ sở

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

60
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu làm rõ mối quan hệ thể chế với đối tượng chứng minh trong hai hệ thống dạy học khác nhau ở lớp 7 trường Trung học cơ sở và ở trường Cao đẳng Sư phạm, từ đó xác định ảnh hưởng của các mối quan hệ thể chế này lên việc hình thành mối quan hệ cá nhân của sinh viên. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu mối liên hệ giữa kiến thức về chứng minh trong hình học được giảng dạy cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm và cho học sinh Trung học cơ sở

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> TRẦN THỊ THANH HƢƠNG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIẾN THỨC VỀ<br /> CHỨNG MINH TRONG HÌNH HỌC ĐƢỢC GIẢNG DẠY<br /> CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƢ PHẠM VÀ<br /> CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MÔN TOÁN<br /> Mã số: 60.14.10<br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học :<br /> TS. LÊ VĂN TIẾN<br /> <br /> TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2002<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại Học Sư Phạm TP-Hồ Chí<br /> Minh dưới sự hướng dẫn tận tình của TS. LÊ VĂN TIẾN. Thầy không những hướng dẫn và<br /> truyền cho tôi những kinh nghiệm quí báu trong nghiên cứu khoa học mà còn động viên<br /> khuyến khích tôi vượt qua những khó khăn trở ngại trong chuyên môn. Tôi xin bày tỏ lòng<br /> kính trọng, lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Thầy.<br /> Lời cảm ơn đặc biệt tôi xin gửi đến Bà CLAUDE COMITI ANNIE BESSOT, những<br /> người đã phải trải qua một hành trình dài để đến với lớp học, tham gia giảng dạy nhiệt tình<br /> giúp chúng tôi tích lũy được nhiều kiến thức quí báu về Didactique Toán.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cô trong hội đồng đã dành thời gian đọc kỹ và<br /> đóng góp nhiều ý kiến quí báu cho bản luận văn nàỵ<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm TP-HCM, Phòng<br /> Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học quí Thầy Cô Khoa Toán, đặc biệt TS. LÊ THỊ HOÀI<br /> CHÂU và TS. ĐOÀN HỮU HẢI đã nhiệt tình giảng dạy và tạo nhiều điều kiện thuận lợi giúp<br /> tôi kết thúc tốt đẹp chương trình cao học và hoàn thành luận văn.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Cao Đẳng Sư Phạm Bến Tre, gia đình và bạn bè<br /> gần xa đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi an tâm học tập và nghiên<br /> cứu.<br /> Tất cả những tình cảm và sự giúp đỡ hôm nay của quí Thầy Cô, bạn bè sẽ là động lực<br /> để tôi bước tiếp con đường nghiên cứu khoa học.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1<br /> CHƢƠNG 1: MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ VỚI ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH Ở LỚP 7<br /> TRƢỜNG THCS ................................................................................................................... 7<br /> 1.1. Đối tƣợng chứng minh trong chƣơng trình ................................................................. 8<br /> 1.2. Đối tƣợng chứng minh trong sách giáo viên ............................................................... 9<br /> 1.3. Đối tƣợng chứng minh trong sách giáo khoa ............................................................ 14<br /> 1.4. Kết luận ..................................................................................................................... 29<br /> CHƢƠNG 2: MỐI QUAN HỆ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI ĐỐI TƢỢNG CHỨNG MINH<br /> TRONG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG CĐ SP ........................................................................... 33<br /> 2.1. Chiến lƣợc đào tạo giáo viên ở trƣờng CĐSP .......................................................... 34<br /> 2.2. Chiến lƣợc và nội dung đào tạo liên quan đến chứng minh...................................... 40<br /> 2.3. Kết luận ..................................................................................................................... 48<br /> CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ........................................................................................... 51<br /> 3.1. Mục đích và phƣơng pháp thực nghiệm ................................................................... 51<br /> 3.2. Phân tích các "thiết bị" thực nghiệm ......................................................................... 52<br /> 3.3. Phân tích dữ liệu thu thập đƣợc ................................................................................ 59<br /> 3.4. Kết Luận.................................................................................................................... 69<br /> PHẤN KẾT LUẬN .................................................................................................................. 71<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 74<br /> <br /> Luận văn Thạc sĩ Didactic Toán<br /> <br /> Phần Mở Đầu<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn để tài<br /> Nhiệm vụ của nhà trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm (CĐSP) là đào tạo những giáo viên<br /> tƣơng lai giảng dạy ở trƣờng Trung Học Cơ Sở (THCS). Xuất phát từ thực tế trong nhiều năm<br /> qua ở trƣờng CĐSP Bến Tre : Sinh viên khi đi thực tập sƣ phạm ở trƣờng THCS thƣờng gặp<br /> nhiều khó khăn trong việc vận dụng những kiến thức đã đƣợc truyền thụ trong quá ữình đào<br /> tạo vào thực tế giảng dạy. Phải chăng chƣơng trình đào tạo giáo viên ở trƣờng Cao đẳng Sƣ<br /> Phạm hiện nay còn khiếm khuyết ? Giải quyết đƣợc vấn đề này, về phƣơng diện đào tạo sẽ<br /> góp phần xây dựng một chiến lƣợc đào tạo nhằm cung cấp cho giáo sinh những công cụ cần<br /> thiết khi giảng dạy ở Trung Học Cơ Sở, riêng chúng tôi, qua nghiên cứu này sẽ có những điều<br /> chỉnh hợp lý trong quá trình tham gia giảng dạy các học phần của chƣơng trình đào tạo giáo<br /> viên THCS.<br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> Rõ ràng rằng, việc đào tạo giáo viên phải đƣợc thực hiện trong mối quan hệ của ba<br /> cực cơ bản :<br /> - Hệ thống giáo dục (S).<br /> - Hệ thống đào tạo nghề (P)<br /> - Những nghiên cứu trên hệ thống giáo dục và trên giảng dạy (R)<br /> Trong trƣờng hợp của chúng tôi, (S) là hệ thống dạy học ở trƣờng THCS, (P) là hệ<br /> thống đào tạo ở trƣờng CĐSP.<br /> Một trong những chức năng của đào tạo là cho phép áp dụng vào trong (S) những kết<br /> quả của (R) bằng cách tính đến những ràng buộc của (P).<br /> <br /> TrầnThị Thanh Hương<br /> <br /> Trang 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2