BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
--------------------------------------NGUYỄN MINH KHANG<br />
<br />
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN<br />
<br />
NGHIÊN CỨU, TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG<br />
CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ KẾT CẤU VÀ THỜI TIẾT ĐẾN<br />
HIỆU SUẤT CỦA BỘ THU NHIỆT MẶT TRỜI KIỂU HỘI TỤ<br />
<br />
Chuyên ngành :<br />
<br />
VẬT LÝ KỸ THUÂT<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br />
Vật lý kỹ thuật<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :<br />
PGS.TS ĐẶNG ĐÌNH THỐNG<br />
<br />
Hà Nội – Năm2012<br />
<br />
1<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Trang phụ bìa<br />
<br />
1<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
5<br />
<br />
Danh mục các ký hiệu và các chữ viết tắt<br />
<br />
6<br />
<br />
Danh mụ các bảng<br />
<br />
9<br />
<br />
Danh mục các hình vẽ đồ thị<br />
<br />
10<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
13<br />
<br />
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI<br />
1.1. Nguồn năng lượng mặt trời<br />
<br />
15<br />
<br />
1.1.1. Mặt trời<br />
<br />
15<br />
<br />
1.1.2. Bản chất nguồn NLMT<br />
<br />
16<br />
<br />
1.1.3. NLMT ngoài vũ trụ- Hằng số mặt trời<br />
<br />
16<br />
<br />
1.2. Đặc điểm nguồn NLMT<br />
<br />
17<br />
<br />
1.2.1. Sự chuyển động của hệ Mặt Trời- trái đất<br />
<br />
17<br />
<br />
1.2.2. Tính không ổn định của nguồn NLMT<br />
<br />
18<br />
<br />
1.2.3. Ảnh hưởng của lớp khí quyển<br />
<br />
22<br />
<br />
1.2.4. Các thành phần BXMT trên mặt đất<br />
<br />
23<br />
<br />
1.3. Ước tính cường độ bức xạ<br />
<br />
24<br />
<br />
1.4. Ưu nhược điểm của nguồn NLMT<br />
<br />
24<br />
<br />
1.4.1. Các ưu việt của nguồn NLMT<br />
<br />
25<br />
<br />
1.4.2. Các khó khăn trong khai thác, ứng dụng NLMT<br />
<br />
26<br />
<br />
CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI<br />
2.1. Tổng quan về công nghệ năng lượng mặt trời<br />
<br />
27<br />
<br />
2.2. Công nghệ nhiệt mặt trời áp dụng hiệu ứng nhà kính<br />
<br />
27<br />
<br />
2.2.1. Hiệu ứng nhà kính<br />
<br />
27<br />
<br />
2.2.2. Công nghệ nhiệt mặt trời áp dụng hiệu ứng nhà kính<br />
<br />
28<br />
<br />
2<br />
<br />
2.2.2.1. Hệ thống sấy khô<br />
<br />
28<br />
<br />
2.2.2.2. Hệ thống đun nước nóng<br />
<br />
29<br />
<br />
2.2.2.3. Hệ thống chưng cất nước<br />
<br />
32<br />
<br />
2.2.2.4 . Bếp mặt trời ứng dụng hiệu ứng nhà kính<br />
<br />
35<br />
<br />
2.3. Công nghệ nhiệt tập trung NLMT<br />
<br />
36<br />
<br />
2.3.1. Hiệu ứng hội tụ<br />
<br />
36<br />
<br />
2.3.1.1. Hiệu ứng phản xạ và hội tụ ánh sáng<br />
<br />
36<br />
<br />
2.3.1.2. Gương phản xạ<br />
<br />
37<br />
<br />
2.3.2. Công nghệ nhiệt điện tập trung NLMT<br />
2.3.2.1. Công nghệ nhiệt điện mặt trời tháp năng lượng<br />
<br />
38<br />
39<br />
<br />
2.3.2.2. Công nghệ nhiệt điện mặt trời phản xạ Fresnell tuyến tính 41<br />
tập trung<br />
2.3.2.3. Công nghệ nhiệt điện mặt trời máng parabôn<br />
<br />
43<br />
<br />
2.3.2.4. Công nghệ đĩa parabôn<br />
<br />
46<br />
<br />
2.3.2.5. Đánh giá tình hình phát triển của công nghệ nhiệt điện<br />
<br />
48<br />
<br />
mặt trời tập trung<br />
2.3.3. Giới hạn nghiên cứu<br />
<br />
50<br />
<br />
CHƯƠNG 3. BỘ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI<br />
TẬP TRUNG KIỂU MÁNG PARABÔN<br />
3.1. Máng hội tụ parabôn : cấu tạo và hoạt động<br />
<br />
51<br />
<br />
3.2. Định hướng bộ thu và hiệu chỉnh góc tới<br />
<br />
54<br />
<br />
3.2.1. Định hướng bộ thu<br />
<br />
54<br />
<br />
3.2.2. Hiệu chỉnh góc tới<br />
<br />
56<br />
<br />
3.3. Tính hiệu suất bộ thu<br />
<br />
57<br />
<br />
3.3.1. Các quá trình nhiệt xảy ra tại ống hấp thụ<br />
<br />
57<br />
<br />
3.3.2. Hiệu suất bộ thu<br />
<br />
58<br />
<br />
3<br />
<br />
3.3.2.1. Tính hiệu suất quang<br />
<br />
59<br />
<br />
3.3.2.2. Tính hiêụ suất nhiệt<br />
<br />
60<br />
<br />
3.3.3. Đánh giá hiệu suât<br />
<br />
66<br />
<br />
CHƯƠNG 4. LẬP TRÌNH TÍNH TOÁN HIỆU SUẤT VÀ CÁC<br />
THÔNG SỐ BỘ THU NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI KIỂU HỘI TỤ<br />
MÁNG PARABÔN<br />
4.1. Các giới hạn<br />
<br />
67<br />
<br />
4.2. Lập chương trình tính toán<br />
<br />
67<br />
<br />
4.2.1. Thuật toán<br />
<br />
67<br />
<br />
4.2.2. Lưu đồ thuật toán<br />
<br />
69<br />
<br />
4.2.3. Chương trình lập trình<br />
<br />
78<br />
<br />
4.3. Kết quả chạy thử<br />
<br />
81<br />
<br />
4.3.1. Khảo sát theo cường độ bức xạ mặt trời<br />
<br />
82<br />
<br />
4.3.2. Khảo sát theo sự thay đổi của độ mở<br />
<br />
85<br />
<br />
4.3.3. Khảo sát theo sự thay đổi của chiều dài<br />
<br />
88<br />
<br />
4.3.4. Khảo sát theo sự thay đổi của tiêu cự<br />
<br />
89<br />
<br />
4.3.5. Khảo sát theo sự thay đổi của đồng thời của độ dài và độ mở<br />
<br />
91<br />
<br />
4.3.6. Khảo sát trong khoảng thời gian quá độ<br />
<br />
94<br />
<br />
4.4. Nhận xét<br />
<br />
96<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
98<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
<br />
99<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
102<br />
<br />
4<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan, đề tài luận văn cao học : ‘Nghiên cứu, tính toán và<br />
đánh giá ảnh hưởng của một số yếu tố về kết cấu và thời tiết đến hiệu suất bộ<br />
thu nhiệt mặt trời kiểu hội tụ’ là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hướng<br />
dẫn của PGS.TS Đặng Đình Thống.<br />
Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực, có nguồn trích dẫn<br />
được ghi trong phần tài liệu tham khảo. Kết quả luận văn là trung thực, và<br />
chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước đây.<br />
Hà Nội, ngày 15 tháng 3 năm 2012<br />
Tác giả<br />
<br />
Nguyễn Minh Khang<br />
<br />
5<br />
<br />