Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao
lượt xem 37
download
Nội dung nghiên cứu bao gồm: Phân lập chủng nấm Trichoderma spp. từ đất và nấm Phytophthora palmivora từ mẫu bệnh thối đen quả ca cao lấy ở một số vùng trồng ca cao của tỉnh Đăk lăk, Đăk Nông và Bình Phước; xác định khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. đối với nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Trần Thị Thúy NGHIÊN CỨU TUYÊN CHON VA SAN XUÂT CHÊ PHÂM Đ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ƠN DONG NÂM ĐÔI KHANG ̀ ́ ́ ́ TRICHODERMA PHONG TR ̀ Ư TAC NHÂN GÂY BÊNH THÔI ĐEN QUA CA CAO ̀ ́ ̣ ́ ̉ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2013
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Trần Thị Thúy NGHIÊN CỨU TUYÊN CHON VA SAN XUÂT CHÊ PHÂM ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ĐƠN DONG NÂM ĐÔI KHANG TRICHODERMA PHONG TR ̀ ́ ́ ́ ̀ Ư ̀ TAC NHÂN GÂY BÊNH THÔI ĐEN QUA CA CAO ́ ̣ ́ ̉ Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGỌC DUNG PGS.TS. ĐỒNG KIM LOAN
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. PHẠM THỊ NGỌC DUNG và PGS.TS. ĐỒNG KIM LOAN đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hoàn thành luận văn này. Em xin gửi l ời c ảm ơn chân thành đến các cán bộ trong phòng thí nghiệm của b ộ môn Bệnh cây Trồng, Viện Bảo v ệ Th ực v ật Vi ện Khoa học Nông nghiệp Vi ệt Nam. Em xin g ửi l ời c ảm ơn chân thành tới Chủ nhiệm và các thành viên tham gia đề tài “Nghiên cứu tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao và các giải pháp khoa học công nghệ trong phòng trừ bệnh”, mã số ĐTĐL.2011G/63 đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho em th ực hi ện đề tài, giúp em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Môi trường trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình truyền đạt kiến thức trong suốt 2 năm học vừa qua. Với vốn kiến thức mà em được tiếp thu trong quá trình học tập sẽ là hành trang quý báu để em có thể hoàn thành tốt công việc sau này. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè, những người đã luôn động viên, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện về vật chất và tinh thần cho em trong suốt thời gian học tập và làm luận văn. EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN. Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 H ọc viên TR ẦN TH Ị THÚY
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 MỤC LỤC MỞ ĐÂU ̀ ............................................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.............................................................................................................................3 1.1. Nấm đối kháng Trichoderma spp...............................................................................3 1.1.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Trichoderma spp. [7, 13, 17, 21, 23, 24, 35, 40, 48].................................................................................................................3 1.1.2. Cơ chế tác động của nấm Trichoderma spp. lên các tác nhân gây bệnh cây trồng [35, 40, 48].............................................................................................................5 1.1.3. Khả năng phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với các loài nấm gây bệnh cây trồng [35, 40, 48]......................................................................................................8 1.1.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất, sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ bệnh hại trên cây trồng.............................................................................................9 1.1.5. Một số loại vi sinh vật đối kháng và chế phẩm sinh học sử dụng vi sinh vật đối kháng để tiêu diệt nấm bệnh được nghiên cứu và sử dụng [13, 23, 21, 60]..............14 1.2. Nghiên cứu về tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao [52, 55, 58, 59]................16 1.2.1. Tình hình thiệt hại do bệnh thối đen quả ca cao gây nên [38, 44, 47, 49, 52, 57].................................................................................................................................16 1.2.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Phytophthora palmivora [42].............18 1.2.3. Chu kỳ phát triển bệnh [37, 54]..........................................................................19 1.2.4. Sự vận chuyển của mầm bệnh [50]...................................................................20 1.2.5. Nghiên cứu về phòng trừ sinh học bệnh thối đen quả ca cao ........................21 1.2.5.1. Kiểm dịch thực vật, vệ sinh vườn ươm và vườn kinh doanh [32]..............21 CHƯƠNG 2.....................................................................................................................................................25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................25 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................26 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu........................................................................................26 2.2.2. Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm..........................................26
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................................................34 3.1. Kết quả phân lập nấm Phytophthora sp. gây thối đen quả ca cao..........................34 3.2. Phân lập nấm Trichoderma sp. ở các vùng trồng ca cao của tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nông..................................................................................................................35 Trong tổng số 100 mẫu đất quanh vùng rễ của các cây ca cao có 5 nguồn Trichoderma có triển vọng, các nguồn này đều có sợi nấm phát triển rất tốt trên môi trường PDA, màu sắc sợi nấm khác nhau từ xanh đậm, xanh nhạt đến màu xanh lá mạ…..............................................................................................................................37 3.3. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. đối với nấm Phytophthora gây thối đen quả ca cao.................................................................................................................37 3.3.1. Khả năng ký sinh của nấm Trichoderma sp.......................................................37 3.4. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của nấm Trichoderma sp......................................................................................................................................41 3.4.1. Đặc điểm hình thái của nấm Trichoderma sp. trên môi trường nhân tạo.........41 3.4.2. Đặc điểm sinh thái của nấm Trichoderma sp.....................................................42 3.5. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp. đối kháng với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao. ..........................................................................................................................................49 3.5.1. Nghiên cứu thành phần cơ chất của môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp.............................................................................................................49 3.5.2. Nghiên cứu lượng nước trong môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp. .......................................................................................................................................51 3.5.3. Nghiên cứu xác định các thông số kỹ thuật tối ưu trong lên men nhân sinh khối của nấm Trichoderma (ánh sáng, chế độ cấp khí)......................................................56 3.6. Đánh giá sức sống của nấm Trichoderma sp. sau bảo quản sản phẩm nhân sinh khối...................................................................................................................................61 3.7. Sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp................................................64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................67 Kết luận.............................................................................................................................67 Kiến nghị..........................................................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................................68
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADCI/VOCA Tổ chức hợp tác phát triển nông nghiệp và trợ giúp quốc tế a, b, c, d Phân lớp sự sai khác giữa các công thức CMA Môi trường gồm bôt ngô (60g), Agar (20g) ̣ Cs Cộng sự CV Độ biến động (%) Czapek Môi trường tổng hợp bao gồm Saccharose (30g), NaNO 3 (3g), K2HPO4 (1g), MgSO4 (0,5g), KCl (0,5g), FeSO4 (0,1g), 1000ml nước IRRISTAT Phần mềm thống kê trong nông nghiệp. P. Phytophthora PDA Môi trường nuôi cấy gồm khoai tây (200g), đường dextro (20g), Agar (20g), 1000ml nước PTNT Phát triển nông thôn sp. Một loài bất kỳ spp. Nhiều loài bất kỳ T. Trichoderma VSV Vi sinh vật
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 DANH MỤC BẢNG MỞ ĐÂU ̀ ............................................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.............................................................................................................................3 1.1. Nấm đối kháng Trichoderma spp...............................................................................3 1.1.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Trichoderma spp. [7, 13, 17, 21, 23, 24, 35, 40, 48].................................................................................................................3 1.1.2. Cơ chế tác động của nấm Trichoderma spp. lên các tác nhân gây bệnh cây trồng [35, 40, 48].............................................................................................................5 1.1.3. Khả năng phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với các loài nấm gây bệnh cây trồng [35, 40, 48]......................................................................................................8 1.1.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất, sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ bệnh hại trên cây trồng.............................................................................................9 1.1.5. Một số loại vi sinh vật đối kháng và chế phẩm sinh học sử dụng vi sinh vật đối kháng để tiêu diệt nấm bệnh được nghiên cứu và sử dụng [13, 23, 21, 60]..............14 1.2. Nghiên cứu về tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao [52, 55, 58, 59]................16 1.2.1. Tình hình thiệt hại do bệnh thối đen quả ca cao gây nên [38, 44, 47, 49, 52, 57].................................................................................................................................16 1.2.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Phytophthora palmivora [42].............18 1.2.3. Chu kỳ phát triển bệnh [37, 54]..........................................................................19 1.2.4. Sự vận chuyển của mầm bệnh [50]...................................................................20 1.2.5. Nghiên cứu về phòng trừ sinh học bệnh thối đen quả ca cao ........................21 1.2.5.1. Kiểm dịch thực vật, vệ sinh vườn ươm và vườn kinh doanh [32]..............21 Bảng 1.1. Lượng phân bón cho ca cao mới trồng trong 2 năm đầu tiên.......22 CHƯƠNG 2.....................................................................................................................................................25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................25 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................26 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu........................................................................................26
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 2.2.2. Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm..........................................26 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................................................34 3.1. Kết quả phân lập nấm Phytophthora sp. gây thối đen quả ca cao..........................34 Bảng 3.1. Ảnh hưởng của vật liệu bẫy đến khả năng..................................34 bẫy nấm Phytophthora gây thối đen quả ca cao ...........................................34 3.2. Phân lập nấm Trichoderma sp. ở các vùng trồng ca cao của tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nông..................................................................................................................35 Bảng 3.2. Nguồn Trichoderma thu thập được từ 3 tỉnh ................................35 Bình Phước, Đăk Lăk và Đăk Nông................................................................35 ̀ ̣ ̉ ̣ ỷ lệ phân lập được nguồn nấm Trichoderma từ đât Hình 3.1. Đô thi thê hiên t ́ ̣ ̉ tai 3 tinh Binh Ph ̀ ươc, Đăk Lăk, Đăk Nông. ́ ........................................................36 Bảng 3.3. Nguồn Trichoderma có triển vọng đã thu thập được tại 3 tỉnh ...36 Bình Phước, Đăk Lăk và Đăk Nông................................................................36 Trong tổng số 100 mẫu đất quanh vùng rễ của các cây ca cao có 5 nguồn Trichoderma có triển vọng, các nguồn này đều có sợi nấm phát triển rất tốt trên môi trường PDA, màu sắc sợi nấm khác nhau từ xanh đậm, xanh nhạt đến màu xanh lá mạ…..............................................................................................................................37 3.3. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. đối với nấm Phytophthora gây thối đen quả ca cao.................................................................................................................37 3.3.1. Khả năng ký sinh của nấm Trichoderma sp.......................................................37 Bảng 3.4. Khả năng ký sinh của các dòng nấm đối kháng Trichoderma sp..37 đối với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao .....................37 Hình 3.2. Nấm Trichoderma sp. đối kháng với nấm Phytophthora palmivora. .39 Bảng 3.5. Khả năng ức chế nấm Phytophthora palmivora ...........................40 bằng chất kháng sinh bay hơi của các dòng nấm Trichoderma sp. ..............40 ̣ ̉ ưc chê cua gi Hình 3.3. Hiêu qua ́ ́ ̉ ống Trichoderma đã phân lập ........................40 ́ ới nấm Phytophthora palmivora .................................................................40 đôi v 3.4. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của nấm Trichoderma sp......................................................................................................................................41 3.4.1. Đặc điểm hình thái của nấm Trichoderma sp. trên môi trường nhân tạo.........41 Hình 3.4. Các giai đoạn phát triển sau nuôi cấy của nấm Trichoderma sp. .....42 trên môi trường....................................................................................................42 3.4.2. Đặc điểm sinh thái của nấm Trichoderma sp.....................................................42 Bảng 3.6. Ảnh hưởng của môi trường dinh dưỡng tới sự phát triển............43 của nấm Trichoderma sp. có triển vọng ........................................................43 Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự sinh trưởng, phát triển...............44 của nấm Trichoderma sp. có triển vọng.........................................................44
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Bảng 3.8. Ảnh hưởng của điều kiện chiếu sáng đến sinh trưởng và phát triển của nấm Trichoderma sp. có triển vọng ...............................................45 Bảng 3.9. Ảnh hưởng của pH đến sự phát triển của.....................................46 nấm Trichoderma sp có triển vọng................................................................46 Bảng 3.10. Định tính hoạt độ enzyme của nấm đối kháng ..........................47 Trichoderma sp có triển vọng..........................................................................47 Hình 3.5. Định tính hoạt độ enzyme của nấm đối kháng Trichoderma sp........48 3.5. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp. đối kháng với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao. ..........................................................................................................................................49 3.5.1. Nghiên cứu thành phần cơ chất của môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp.............................................................................................................49 Bảng 3.11. Ảnh hưởng của môi trường nhân nuôi đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma sp.........................................................................49 Hình 3.6. Ảnh hưởng của môi trường nhân nuôi đối với nấm Trichoderma . 51 3.5.2. Nghiên cứu lượng nước trong môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp. .......................................................................................................................................51 Bảng 3.12. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma sp. trên môi trường gạo.....................................................51 Hình 3.7. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên môi trường gạo ................................................................53 Bảng 3.13. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối ......53 của nấm Trichoderma sp. trên môi trường bột ngô........................................53 Hình 3.8. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên môi trường bột ngô.................................................................55 Bảng 3.14. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên môi trường thóc..........................................................56 3.5.3. Nghiên cứu xác định các thông số kỹ thuật tối ưu trong lên men nhân sinh khối của nấm Trichoderma (ánh sáng, chế độ cấp khí)......................................................56 Bảng 3.15. Ảnh hưởng của chế độ đậy nút kín và đảo trộn đến khả năng 57 nhân sinh khối của nấm Trichoderma.............................................................57 Bảng 3.16. Ảnh hưởng của chế độ buộc nút hở và đảo trộn cấp khí đến...58 khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma sp.......................................58 Bảng 3.17. Ảnh hưởng của ánh sáng đến khả năng nhân sinh khối.............61 của nấm Trichoderma sp................................................................................61 3.6. Đánh giá sức sống của nấm Trichoderma sp. sau bảo quản sản phẩm nhân sinh khối...................................................................................................................................61 Bảng 3.18. Ảnh hưởng của phương pháp bảo quản sản phẩm nhân sinh khối đến sức sống của nấm Trichoderma......................................................63 Hình 3.9. Bảo quản chế phẩm Trichoderma trong túi hút chân không..............64 Hình 3.10. Bảo quản chế phẩm .........................................................................64 Trichoderma trong túi không hút chân không......................................................64
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 3.7. Sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp................................................64 Hình 3.11. Quy trình sản xuất chế phẩm nấm Trichoderma sp........................66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................67 Kết luận.............................................................................................................................67 Kiến nghị..........................................................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................................68
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 DANH MỤC HÌNH MỞ ĐÂU ̀ ............................................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.............................................................................................................................3 1.1. Nấm đối kháng Trichoderma spp...............................................................................3 1.1.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Trichoderma spp. [7, 13, 17, 21, 23, 24, 35, 40, 48].................................................................................................................3 1.1.2. Cơ chế tác động của nấm Trichoderma spp. lên các tác nhân gây bệnh cây trồng [35, 40, 48].............................................................................................................5 1.1.3. Khả năng phòng trừ của nấm Trichoderma spp. đối với các loài nấm gây bệnh cây trồng [35, 40, 48]......................................................................................................8 1.1.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất, sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma phòng trừ bệnh hại trên cây trồng.............................................................................................9 1.1.5. Một số loại vi sinh vật đối kháng và chế phẩm sinh học sử dụng vi sinh vật đối kháng để tiêu diệt nấm bệnh được nghiên cứu và sử dụng [13, 23, 21, 60]..............14 1.2. Nghiên cứu về tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao [52, 55, 58, 59]................16 1.2.1. Tình hình thiệt hại do bệnh thối đen quả ca cao gây nên [38, 44, 47, 49, 52, 57].................................................................................................................................16 1.2.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Phytophthora palmivora [42].............18 1.2.3. Chu kỳ phát triển bệnh [37, 54]..........................................................................19 1.2.4. Sự vận chuyển của mầm bệnh [50]...................................................................20 1.2.5. Nghiên cứu về phòng trừ sinh học bệnh thối đen quả ca cao ........................21 1.2.5.1. Kiểm dịch thực vật, vệ sinh vườn ươm và vườn kinh doanh [32]..............21 CHƯƠNG 2.....................................................................................................................................................25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................25 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................25 2.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................26 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu........................................................................................26
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 2.2.2. Phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm..........................................26 2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................33 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................................................34 3.1. Kết quả phân lập nấm Phytophthora sp. gây thối đen quả ca cao..........................34 3.2. Phân lập nấm Trichoderma sp. ở các vùng trồng ca cao của tỉnh Bình Phước, Đăk Lăk, Đăk Nông..................................................................................................................35 ̀ ̣ ̉ ̣ ỷ lệ phân lập được nguồn nấm Trichoderma từ đât Hình 3.1. Đô thi thê hiên t ́ ̣ ̉ tai 3 tinh Binh Ph ̀ ươc, Đăk Lăk, Đăk Nông. ́ ........................................................36 Trong tổng số 100 mẫu đất quanh vùng rễ của các cây ca cao có 5 nguồn Trichoderma có triển vọng, các nguồn này đều có sợi nấm phát triển rất tốt trên môi trường PDA, màu sắc sợi nấm khác nhau từ xanh đậm, xanh nhạt đến màu xanh lá mạ…..............................................................................................................................37 3.3. Khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. đối với nấm Phytophthora gây thối đen quả ca cao.................................................................................................................37 3.3.1. Khả năng ký sinh của nấm Trichoderma sp.......................................................37 Hình 3.2. Nấm Trichoderma sp. đối kháng với nấm Phytophthora palmivora. .39 ̣ ̉ ưc chê cua gi Hình 3.3. Hiêu qua ́ ́ ̉ ống Trichoderma đã phân lập ........................40 ́ ới nấm Phytophthora palmivora .................................................................40 đôi v 3.4. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của nấm Trichoderma sp......................................................................................................................................41 3.4.1. Đặc điểm hình thái của nấm Trichoderma sp. trên môi trường nhân tạo.........41 Hình 3.4. Các giai đoạn phát triển sau nuôi cấy của nấm Trichoderma sp. .....42 trên môi trường....................................................................................................42 3.4.2. Đặc điểm sinh thái của nấm Trichoderma sp.....................................................42 Hình 3.5. Định tính hoạt độ enzyme của nấm đối kháng Trichoderma sp........48 3.5. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp. đối kháng với nấm Phytophthora palmivora gây thối đen quả ca cao. ..........................................................................................................................................49 3.5.1. Nghiên cứu thành phần cơ chất của môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp.............................................................................................................49 Hình 3.6. Ảnh hưởng của môi trường nhân nuôi đối với nấm Trichoderma . 51 3.5.2. Nghiên cứu lượng nước trong môi trường nhân sinh khối nấm Trichoderma sp. .......................................................................................................................................51 Hình 3.7. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên môi trường gạo ................................................................53
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Hình 3.8. Ảnh hưởng của lượng nước đến khả năng nhân sinh khối của nấm Trichoderma trên môi trường bột ngô.................................................................55 3.5.3. Nghiên cứu xác định các thông số kỹ thuật tối ưu trong lên men nhân sinh khối của nấm Trichoderma (ánh sáng, chế độ cấp khí)......................................................56 3.6. Đánh giá sức sống của nấm Trichoderma sp. sau bảo quản sản phẩm nhân sinh khối...................................................................................................................................61 Hình 3.9. Bảo quản chế phẩm Trichoderma trong túi hút chân không..............64 Hình 3.10. Bảo quản chế phẩm .........................................................................64 Trichoderma trong túi không hút chân không......................................................64 3.7. Sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm Trichoderma sp................................................64 Hình 3.11. Quy trình sản xuất chế phẩm nấm Trichoderma sp........................66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................................................................67 Kết luận.............................................................................................................................67 Kiến nghị..........................................................................................................................67 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................................................................68
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 MỞ ĐÂU ̀ Cây ca cao (Theobroma cocoa L) có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon ở Nam, Trung Mỹ trong tầng thấp của những cánh rừng mưa nhiệt đới. Từ hơn 500 năm trước, ca cao đã được trồng rộng rãi ở nhiều vùng Trung Mỹ, Đông Phi, Tây Phi và lan đến các nước Đông Nam Á. Năm 2002, chỉ riêng mức tiêu thụ hạt ca cao trên thế giới đạt 4 tỷ USD, nhu cầu này sẽ tăng trong thời gian tới và tăng nhanh nhất ở thị trường Châu Á [1, 14, 12]. Cây ca cao hiện là cây trồng chính được trồng trong các chương trình giữ gìn sinh thái, tạo cảnh quan cho các vùng đất trống, đồi trọc, đem lại cơ hội tốt để cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người nông dân sản xuất nhỏ và nghèo. Theo Ross Jaaz (trưởng đại diện ADCI /VOCA), hơn 80 % ca cao trên thế giới được sản xuất từ mảnh đất nhỏ dưới 1ha [12]. Bệnh thối đen quả ca cao (black pod) là bệnh phổ biến và gây hại nghiêm trọng nhất đối với các vùng trồng ca cao trên thế giới, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng hạt ca cao, do nấm Phytophthora palmivora gây ra. Bệnh gây hại không những trên quả từ giai đoạn còn non cho đến khi quả chín, mà còn hại cả trên thân, cành và lá. Nấm Phytophthora palmivora gây hại không chỉ trên các bộ phận khi sinh mà còn có khả năng tồn tại trong đất và hạn chế sự sinh trưởng của cây con được trồng lại trên đất trồng ca cao trước đây đã bị bệnh. Ước tính thiệt hại do loại bệnh này gây ra là rất lớn từ 10 % đến 30 % và có thể 1
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 lên đến 90 100 %, phụ thuộc vào vị trí địa lý, giống trồng trọt, chủng gây bệnh và điều kiện môi trường từng vùng (Keane, 1992) [49]. Ở Việt Nam, cây ca cao được du nhập và trồng thử từ những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ 20. Các khu vực trồng và phát triển ca cao ở Việt Nam bao gồm Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, miền Đông và Miền Tây Nam Bộ [1, 12]. Khi hình thành các vùng sản xuất ca cao hàng hoá tập trung gặp phải vấn đề là nhiều loài dịch hại quan trọng phát triển nhanh và gây hại nặng, làm giảm năng suất, chất lượng quả ca cao. Bệnh thối đen quả ca cao cũng là bệnh chính gây hại ca cao trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Để phát triển và sản xuất ca cao có hiệu quả, bền vững cần phải có các biện pháp phòng trừ các bệnh hại nghiêm trọng này, trong đó có bệnh thối đen quả ca cao [25, 27]. Ở Việt Nam, việc ứng dụng biện pháp sinh học trong phòng trừ bệnh do nấm Phytophthora gây nên mới chỉ được nghiên cứu ở một số đối tượng như: hồ tiêu, sầu riêng, cà chua, khoai tây, trên cây ca cao vẫn chưa được đề cập nghiên cứu. Vi vây viêc nghiên c ̀ ̣ ̣ ưu cac chê phâm sinh hoc co tac dung tiêu diêt nâm gây ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ức quan trong, v bênh thôi đen qua ca cao la hêt s ́ ̣ ưa co tac dung nâng cao năng suât ̀ ́ ́ ̣ ́ cây trông đông th ̀ ̀ ời bao vê môi tr ̉ ̣ ường [7, 17]. Trong thực tế dong nâm đôi khang ̀ ́ ́ ̃ ược ứng dung đê tiêu ́ Trichoderma đa đ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ượ c tao ra diêt môt sô loai bênh hai cây trông va đa co nhiêu chê phâm sinh hoc đ ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ cho hiêu qua cao. Nâm ́ ới nâm gây bênh cây trông thông ́ Trichoderma đôi khang v ́ ́ ̣ ̀ ̀ ơ chê bao gôm ky sinh, tao ra chât khang sinh va enzyme phân huy qua nhiêu c ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ vach tê bao cua nâm bênh. Viêc nghiên c ́ ́ ứu phân lâp l ̣ ựa chon nh ̣ ững chung nâm ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̣ ̀ ́ ức cân thiêt , Trichoderma co kha năng đôi khang, tiêu diêt nâm bênh cao la hêt s ̀ ́ góp phần nâng cao hiệu quả phòng trừ, an toàn với môi trường và sức khỏe của 2
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 con người [13]. ́ ừ nhưng yêu câu th Xuât phat t ́ ̃ ̀ ực tiên đo, trong khuôn khô luân văn s ̃ ́ ̉ ̣ ẽ thực ̣ “Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuât ch hiên: ́ ế phẩm đơn dòng nấm đối kháng Trichoderma phòng trừ tác nhân gây bệnh thối đen quả ca cao”. Nội dung nghiên cứu bao gồm: Phân lâp̣ chung ̉ nâm ́ Trichoderma spp. từ đât́ và nâm ́ Phytophthora palmivora từ mâu bênh th ̃ ̣ ối đen quả ca cao lấy ở môt sô vung trông ca cao c ̣ ́ ̀ ̀ ủa tỉnh Đăk lăk, Đăk Nông va Binh Ph ̀ ̀ ươc. ́ Xác định khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. đối với nấm Phytophthora gây bệnh thối đen quả ca cao. Nghiên cưu môt sô đăc điêm hinh thai, sinh hoc va sinh thai cua nâm ́ ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ Trichoderma sp. đã tuyển chọn được. Nghiên cứu các điều kiện tối ưu để sản xuất chế phẩm đơn dòng nấm đối kháng Trichoderma sp. có khả năng đối kháng nấm Phytophthora sp. gây thối đen quả ca cao. CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Nấm đối kháng Trichoderma spp. 1.1.1. Đặc điểm sinh học và sinh thái của nấm Trichoderma spp. [7, 13, 17, 21, 23, 24, 35, 40, 48]. Giống nấm Trichoderma Pers. thuộc họ Moniliaceae, bộ moniliales, lớp nấm bất toàn Deuteromycetes. Nấm Trichoderma có sợi nấm dạng bò lan, không màu hay sáng màu. Sợi nấm sinh trưởng, phát triển thành những tảng nấm nhỏ dạng gối phẳng, có cành bào tử đơn bào không mầu. Cành bào tử phân nhánh và các nhánh này thường mọc đối xứng nhau hoặc theo nhiều phía. Trên cành bào tử thường có cuống đính bào tử. Cuống đính bào tử hình chai. Bào tử hình tròn hoặc hình trứng, sáng màu, có cấu tạo đơn bào. Bào tử có thành dầy. Kích thước bào tử thay đổi tùy 3
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 loài phổ biến từ 3,0 µm đến 4,0 µm. Đây là các nấm đối kháng sống trong đất. Thường quan sát thấy nấm Trichoderma tồn tại trong đất ở dạng sợi nấm hoăc bào tử. Bào tử có rất nhiều trong đất ẩm. Trên cùng một môi trường nuôi cấy, mỗi loài Trichoderma có hình dạng khuẩn lạc khác nhau. Đây là một trong những đặc điểm để nhận dạng và phân biệt. Khuẩn lạc Trichoderma phát triển rất nhanh và thành thục trong vòng 5 7 ngày. Trên môi trường PDA khi ủ ở nhiệt độ ở 250C, khuẩn lạc nấm Trichoderma ban đầu có màu trắng, sau chuyển sang màu xanh đậm hoặc xanh vàng khi có bào tử xuất hiện. Ở một số loài Trichoderma còn có khả năng tiết ra sắc tố có màu vàng trên môi trường PGA. Một số loài Trichoderma còn tạo mùi đặc trưng như Trichoderma viride tạo mùi dừa. Trichoderma có thể phát triển và hình thành bào tử trên môi trường có nhiều cellulose như: bã đậu phụ, lõi ngô, cám gạo, thóc, bã bia. Hầu hết các loài Trichoderma phát triển mạnh ở nhiệt độ 25 30 0C, một số loài phát triển tốt ở 350C thậm chí ở 400C. Thủy phần của môi trường lên men xốp sinh khối của Trichoderma thích hợp là 54 56 %. pH thích hợp để nấm Trichoderma phát triển là 5 6, khi pH > 6 sinh trưởng của nấm yếu, pH
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 Hình 1.1. Hình thái nấm Trichoderma sp. 1.1.2. Cơ chế tác động của nấm Trichoderma spp. lên các tác nhân gây bệnh cây trồng [35, 40, 48]. Nấm đối kháng Trichoderma có nhiều trong đất và được biết rõ đến hiệu quả trong việc kiểm soát các nấm gây bệnh như Rhizoctonia solani, Pythium ultimum và Botrytis cinerea. Cơ chế trực tiếp liên quan đến hiệu quả đối kháng là sự cạnh tranh, sinh kháng sinh và ký sinh. Tùy thuộc vào loài nấm Trichoderma mà tạo ra các loại kháng sinh khác nhau. Nấm Trichoderma viride sinh ra kháng sinh: viridin, trichodermin, xosukacylin, almatecin hoặc các vitamin, cacbonhydrat, nitơ nhờ vậy làm đất tốt. Các chất kháng sinh này có thể ở dạng bay hơi hoặc không bay hơi, khi tiết ra đều ức chế sự phát triển của sợi nấm gây bệnh ở mức độ khác nhau. Nhiều nghiên cứu cho thấy Trichoderma có khả năng sản sinh các enzym Chitinase và glucanase với hàm lượng cao, đây là 2 enzym thủy phân vách tế bào của các loài nấm gây bệnh rất mạnh. Theo Jollès và Muzzarelli, 1999, các 5
- Luận văn Thạc sỹ Trần Thị Thúy – KHMTK19 loài nấm mốc như Trichoderma, Gliocladium ... cho hàm lượng chitinase cao. Chitinase giữ vai trò chính trong hoạt động ký sinh của các loài nấm này với các loài nấm gây bệnh cho cây trồng. Nấm Trichoderma khi ký sinh nấm gây bệnh sẽ tiết ra hệ enzyme phân hủy chitin của vách tế bào nấm gây bệnh bao gồm 6 enzyme: 2 enzyme 1,4Nacetylglucosaminidase và 4 enzyme endochitinase. Các chủng nấm mốc Trichoderma, Aspergillus, Candida albicans, Sclerotium glucanicum...có khả năng sản sinh glucanase cao, đặc biệt là nấm Trichoderma. glucanase của Trichoderma giữ vai trò chính trong hoạt động ký sinh để đối kháng nấm gây bệnh cây trồng. 1,3glucanase ở Trichoderma kìm hãm quá trình sinh tổng hợp 1,3glucan vách tế bào, ức chế sự phát triển của nấm gây bệnh. Tác động đối kháng của nấm Trichoderma đối với vi sinh vật gây bệnh cây được thông qua bởi một số cơ chế sau đây: Cơ chế ký sinh: Theo R.Weindling mô tả từ năm 1932 (Adams, 1990; Snyder và cộng sự, 1976), tác giả gọi đó là hiện tượng "giao thoa sợi nấm". Trước tiên sợi nấm Trichoderma vây xung quanh sợi nấm gây bệnh cây, sau đó các sợi nấm Trichoderma thắt chặt lấy các sợi nấm bệnh, cuối cùng mới thấy nấm Trichoderma xuyên qua sợi nấm bệnh làm thủng màng ngoài của nấm bệnh, gây nên sự phân huỷ các chất nguyên sinh bên trong sợi nấm bệnh. Những nghiên cứu chi tiết gần đây bằng kính hiển vi điện tử về vùng "giao thoa sợi nấm" cho thấy cơ chế chính của hiện tượng ký sinh ở nấm Trichoderma trên nấm gây bệnh là sự xoắn của sợi nấm Trichoderma quanh sợi nấm vật chủ, sau đó xảy ra hiện tượng thủy phân thành sợi nấm vật chủ, nhờ đó mà nấm Trichoderma xâm nhập vào bên trong sợi nấm vật chủ. Điều này dẫn đến hiện tượng chất nguyên sinh ở sợi nấm vật chủ bị phá hủy từng phần hoặc hoàn toàn. Cuối cùng, nguyên sinh chất bị mất đi và sợi nấm vật chủ bị phá vỡ, giải phóng các sợi nấm đang sinh sản của nấm Trichoderma. Hiện tượng tan rã Kitin có ở vùng xung quanh nơi xâm nhập của nấm Trichoderma (Dubey, 1995; 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 300 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 322 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 250 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn