intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập các chất từ dịch chiết vi khuẩn lam có khả năng ức chế tăng trưởng một số dòng tế bào ung thư

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

78
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được khả năng ức chế tăng trưởng của dịch chiết từ 9 chủng vi khuẩn lam lên 3 dòng tế bào ung thư phổ biến ở Việt Nam. Nhằm tìm ra được hợp chất có khả năng kháng ung thư từ dịch chiết vi khuẩn lam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập các chất từ dịch chiết vi khuẩn lam có khả năng ức chế tăng trưởng một số dòng tế bào ung thư

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> *****<br /> <br /> Bùi Thị Thùy Dung<br /> <br /> PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DỊCH CHIẾT VI KHUẨN LAM<br /> CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TĂNG TRƢỞNG<br /> MỘT SỐ DÒNG TẾ BÀO UNG THƢ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> *****<br /> <br /> Bùi Thị Thùy Dung<br /> <br /> PHÂN LẬP CÁC CHẤT TỪ DỊCH CHIẾT VI KHUẨN LAM<br /> CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ TĂNG TRƢỞNG<br /> MỘT SỐ DÒNG TẾ BÀO UNG THƢ<br /> <br /> Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm<br /> Mã số: 60420114<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Phạm Thị Lƣơng Hằng<br /> PGS. TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2016<br /> <br /> Luận văn cao học 2016<br /> <br /> Bùi Thị Thùy Dung<br /> <br /> ̉<br /> ̀<br /> LƠI CAM ƠN<br /> Lời đầ u tiên , tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới TS. Phạm Thị Lƣơng<br /> Hằng và PGS.TS. Hoàng Thị Mỹ Nhung, ngƣời đã trƣ̣c tiế p hƣớng dẫn , tạo mo ̣i<br /> điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i , giúp đỡ tôi trong suốt quá trình ho ̣c tâ ̣p và hoàn thành luâ ̣n<br /> văn. Các cô không chỉ là những ngƣời truyền đạt cho tôi những kiến thức mà còn<br /> hỗ trợ tôi rất nhiều về vật chất. Tôi thấy mình thật may mắn khi đƣợc là học trò<br /> của các cô.<br /> Tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn chân thành nhấ t tới ThS. Bùi Thị Vân Khánh, ThS.<br /> Nguyễn Đắ c Tú , nhƣ̃ng ngƣời chi ̣ , ngƣời anh tâ ̣n tình hƣớng dẫn tôi nhƣ̃ng ki ̃<br /> thuâ ̣t đầ u tiên khi bƣớc chân vào phòng thí nghiê ̣m . Anh, chị không chỉ truyền đạt<br /> cho tôi nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m trong công<br /> <br /> viê ̣c mà cả nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m quý báu<br /> <br /> trong cuô ̣c số ng, đó sẽ là nhƣ̃ng hành trang mà tôi sẽ luôn mang theo sau này .<br /> Xin gửi lời cảm ơn đến CN. Nguyễn Thị Thu Hà, CN. Hà Hữu Cƣờng,<br /> CN. Nguyễn Thị Loan, CN. Vũ Anh Công đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá<br /> trình làm thí nghiệm.<br /> Xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c nhấ t tới các thầ y cô và cán bô ̣ trong Khoa Sinh<br /> học, đă ̣c biê ̣t là các thầ y cô trong<br /> <br /> Bô ̣ môn Sinh ho ̣c tế bào và Bộ môn Sinh lí<br /> <br /> Thực vật và Hóa sinh đã giúp đỡ , tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành lu ận<br /> văn này.<br /> Và, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chi ̣ , các bạn và các em trong Phòng<br /> thí nghiệm Nuôi cấy Tế bào ngƣời và động vật cũng nhƣ Phòng thí nghiệm<br /> Nuôi cấy Mô thực vật và Vi tảo đã luôn đồ ng hành , quan tâm và giúp đỡ tôi<br /> trong thời gian tham gia nghiên cƣ́u ta ̣i đây . Sƣ̣ quan tâm , chia sẻ của các bạn và<br /> các em là động lực lớn lao với tôi trong những lúc mệt mỏi và khó khăn nhất . Tôi<br /> sẽ không bao giờ quên thời gian làm việc đầ y ắ p tiế ng cƣời cùng các ba ̣n trong hai<br /> gia đinh lớn ở trƣờng Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội.<br /> ̀<br /> i<br /> <br /> Luận văn cao học 2016<br /> <br /> Bùi Thị Thùy Dung<br /> <br /> Xin gửi lời cảm ơn đến Quỹ phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia<br /> (NAFOSTED) đã tài trợ kinh phí cho nghiên cứu này trong đề tài mang mã số<br /> 106.16-2012.24<br /> Cuố i cùng, tôi xin gƣ̉i lòng biế t ơn sâu sắ c và lớn lao nhấ t đế n gia đình tôi ,<br /> nhƣ̃ng ngƣời đã hy sinh cả vâ ̣t chấ t và tinh thầ n , luôn yêu thƣơng , ủng hộ, đô ̣ng<br /> viên và tôn tro ̣ng mo ̣i quyế t đinh của tôi . Mỗi khi nghi ̃ về gia đinh tôi nhƣ đƣơ ̣c<br /> ̣<br /> ̀<br /> tiế p thêm sƣ́c ma ̣nh để vƣ̃ng tin hoàn thành tố t luận văn này.<br /> <br /> Hà Nội, tháng 12 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Bùi Thị Thuỳ Dung<br /> <br /> ii<br /> <br /> Luận văn cao học 2016<br /> <br /> Bùi Thị Thùy Dung<br /> <br /> BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT<br /> Tƣ̀ viế t tắ t Tên tiếng Anh<br /> <br /> Tên tiếng Việt<br /> <br /> ED50<br /> <br /> Median effective dose<br /> <br /> Liều có hiệu quả ở 50% số<br /> động vật thí nghiệm<br /> <br /> EtOAc<br /> <br /> Ethyl acetate<br /> <br /> Dung môi ethyl acetate<br /> <br /> HCT116<br /> <br /> Human colon carcinoma cell<br /> <br /> HepG2<br /> <br /> Hepatocellular carcinoma G2<br /> <br /> Dòng tế bào ung thƣ gan<br /> <br /> IC50<br /> <br /> Half maximal inhibitory<br /> concetration<br /> <br /> Nồng độ ức chế 50% số tế<br /> bào<br /> <br /> LC/MS<br /> <br /> Liquid chromatography–mass<br /> spectrometry<br /> <br /> Dòng tế bào ung thƣ đại<br /> trực tràng<br /> <br /> Sắc kí lỏng - khối phổ<br /> <br /> LD50<br /> <br /> Median lethal dose 50%<br /> <br /> Liều gây chết trung bình<br /> <br /> MCF7<br /> <br /> Breast adenocarcinoma cell<br /> <br /> Dòng tế bào ung thƣ vú<br /> <br /> MeOH<br /> <br /> Methanol<br /> <br /> Dung môi methanol<br /> <br /> Minimal inhibitory<br /> MIC<br /> <br /> concentration<br /> <br /> Nồng độ ức chế tối thiểu<br /> <br /> n-Hex<br /> <br /> n-Hexan<br /> <br /> Dung môi n-Hexan<br /> <br /> OD<br /> <br /> Optical Density<br /> <br /> Mật độ quang học<br /> <br /> SRB<br /> <br /> Sulforhodamine B<br /> <br /> Sulforhodamine B<br /> <br /> TLC<br /> <br /> Thin-layer chromatography<br /> <br /> Sắc kí bản mỏng<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2