Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sử dụng hằng số giải bài toán cực trị
lượt xem 3
download
Bất đẳng thức là một vấn đề khá cổ điển nhưng xuất hiện trong mọi lĩnh vực của toán học. Bất đẳng thức được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của toán học và nhiều ngành khoa học tự nhiên. Một bộ phận thường gặp trong các bài toán bất đẳng thức đó là các bài toán tìm cực trị. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sử dụng hằng số giải bài toán cực trị
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------- CẤN THỊ THU THẢO SỬ DỤNG HẰNG SỐ GIẢI BÀI TOÁN CỰC TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 1
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------- CẤN THỊ THU THẢO SỬ DỤNG HẰNG SỐ GIẢI BÀI TOÁN CỰC TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60.46.01.13 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS .TS . NGUYỄN VŨ LƢƠNG Hà Nội – 2014 2
- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………2 Chƣơng 1. Một số kết quả cơ bản……………………………………………4 1.1 Bất đẳng thức dạng trung bình AM – GM và áp dụng…………………4 1.1.1 Bất đẳng thức AM – GM…………………………………………..4 1.1.2 Một số bài toán cực trị có điều kiện dạng căn thức………………..6 1.1.3 Một số bài toán cực trị có điều kiện dạng phân thức………………12 1.2 Bất đẳng thức Cauchy – Schwarzt và áp dụng………………………….19 1.2.1 Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz………….……………………...19 1.2.2 Hệ quả……………………………………………………………...20 1.2.3 Bài tập ứng dụng………………………………………………….. 21 1.2.4 Một dạng bất đẳng thức xoay vòng chứa căn…………………….. 31 Chƣơng 2. Một số kĩ năng sử dụng hằng số………………………………….35 2.1 Sử dụng hằng số là nghiệm của phƣơng trình thu đƣợc từ điều kiện của bài toán…………………………………………………………………………35 2.2 Sử dụng hằng số nhƣ là tham số của bài toán……………………………59 KẾT LUẬN…………………………………………………………………….75 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….76 3
- LỜI NÓI ĐẦU Bất đẳng thức là một vấn đề khá cổ điển nhưng xuất hiện trong mọi lĩnh vực của toán học. Bất đẳng thức được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của toán học và nhiều ngành khoa học tự nhiên. Một bộ phận thường gặp trong các bài toán bất đẳng thức đó là các bài toán tìm cực trị. Trong những bài toán cực trị cơ bản thì việc sử dụng hằng số có thể xây dựng được các lời giải hay, ngắn gọn và đơn giản. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Vũ Lương, tác giả đã hoàn thành luận văn của mình với đề tài: Sử dụng hằng số giải bài toán cực trị Luận văn được chia thành hai chương: Chƣơng 1. Một số kết quả cơ bản. Trong chương này, tác giả trình bày một số bài toán tìm cực trị có sử dụng bắt đẳng thức AM – GM và bất đẳng thức Cauchy – Schwarz. Chƣơng 2. Một số kĩ năng sử dụng hằng số. Trong chương này tác giả trình bày một số kĩ năng sử dụng hằng số để tìm cực trị. Những kĩ năng này được chia thành hai dạng: 1. Sử dụng hằng số là nghiệm của phương trình thu được từ điều kiện của bài toán. 2. Sử dụng hằng số như là tham số của bài toán. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian và trình độ còn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. 4
- Qua luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Vũ Lương, người Thầy đã truyền cho tác giả có niềm say mê nghiên cứu Toán học. Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Toán – Cơ – Tin, các thầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bản luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 2 năm 2014 Học viên Cấn Thị Thu Thảo 5
- CHƢƠNG I. MỘT SỐ KẾT QUẢ CƠ BẢN 1.1 Bất đẳng thức dạng trung bình AM – GM và áp dụng 1.1.1 Bất đẳng thức AM – GM Giả sử a1 ,a 2 ,...,a n là n số thực không âm, khi đó ta có: a1 a 2 ... a n n a1a 2 ...a n (1) n Đẳng thức xảy ra a1 a 2 ... a n Chứng minh. Có nhiều cách để chứng minh bất đẳng thức AM – GM. Tuy nhiên, ở đây ta sẽ chứng minh bằng phương pháp quy nạp Côsi. 2 a1 a 2 a1 a 2 - Với n = 2: a1a 2 0 2 2 a1 a 2 a1a 2 (Đúng) 2 Đẳng thức xảy ra a1 a 2 0 a1 a 2 - Giả sử bất đẳng thức (1) đúng với n = k. Ta sẽ chứng minh bất đẳng thức (1) đúng với n = 2k. Thật vậy, xét 2k số thực a1 ,a 2 ,...,a k ,a k1 ,...,a2k 0 . Sử dụng giả thiết quy nạp ta có a1 a 2 ... a 2k 1 a1 a 2 ... a k a k 1 ... a 2k 2k 2 k k 1 2 k a1...a k k a k 1...a 2k k a1 ...a k . k a k 1 ...a 2k 6
- 2k a1a 2 ...a k ...a 2k a1 a 2 ... a k Đẳng thức xảy ra a k 1 a k 2 ... a 2k a1 a 2 ... a k ...a 2k k a1a 2 ...a k a k 1a k 2 ...a 2k k - Giả sử bất đẳng thức đúng với n = p, ta sẽ chứng minh bất đẳng thức đúng với n = p – 1. Thật vậy, xét (p – 1) số a1 ,a 2 ,...,a p1 0 . Sử dụng giả thiết quy nạp với n = p ta có: a1 a 2 ... a p1 p1 a1a 2 ...a p1 p a1a 2 ...a p1.p1 a1a 2 ...a p1 p1 a1a 2 ...a p1 p a1 a 2 ... a p1 p1 a1a 2 ...a p1 p.p1 a1a 2 ...a p1 a1 a 2 ... a p1 (p 1).p1 a1a 2 ...a p1 a1 a 2 ... a p1 p1 a1a 2 ...a p1 p 1 Đẳng thức xảy ra a1 a 2 ... a p1 p1 a1a 2 ...a p1 Theo nguyên lý quy nạp ta có bất đẳng thức đúng với mọi n 2 , n . Vậy bất đẳng thức (1) đã được chứng minh. Nhận xét. Bất đẳng thức AM – GM là bất đẳng thức quen thuộc và có ứng dụng rộng rãi. Khi sử dụng bất đẳng thức này ta cần chú ý tới điều kiện xảy ra dấu “=” là a1 a 2 ... a n để tách các hệ số sao cho phù hợp. Khi giải các bài toán cực trị có sử dụng bất đẳng thức trung bình AM – GM thì việc mượn thêm các hệ số thích hợp là một kĩ thuật hết sức cơ bản và quen thuộc. 7
- 1.1.2 Một số bài toán cực trị có điều kiện dạng căn thức Bài 1. (Mexico 2007) Cho a, b, c > 0 và a + b + c =1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P a bc b ca c ab Giải Xuất phát từ điều kiện ta có: a bc a(a b c) bc (a b)(a c) Tương tự, ta có: b ca (b c)(b a) c ab (c a)(c b) P a bc b ca c ab (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: abac bcba ca cb 4(a b c) P 2 2 2 2 2 a b a c b c b a 1 Dấu bằng xảy ra a bc c a c b 3 a b c 1 1 Vậy max P 2 a b c 3 Bài 2. Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a 3b c P 1 a2 1 b2 1 c2 Giải 8
- Xuất phát từ điều kiện: ab + bc + ca = 1 ta có: 1 a 2 ab bc ca a 2 (a b)(a c) 1 b2 ab bc ca b2 (b c)(b a) 1 c2 ab bc ca c2 (c a)(c b) Khi đó ta có: 3 1 3 1 3 1 P 2. .a 2. b 2. c 2 9(a b)(a c) 2 (a b)(a c) 2 9(a b)(a c) Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: 3 1 1 3 1 1 3 1 1 P a b c 2 a b 9(a c) 2 b c b a 2 9(c a) c b 19 P 6 1 ab bc ca 1 a c 19 35 Vậy max P a c 6 b 17a b 17 35 Bài 3. Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a b c 1 1 P 1 2 1 2 1 a2 1 b2 1 c2 a b 1 1 1 1 1 2 1 2 1 2 1 2 b c c a Giải Xuất phát từ điều kiện: ab + bc + ca = 1 ta có: 1 a 2 ab bc ca a 2 (a b)(a c) 1 b2 ab bc ca b2 (b c)(b a) 9
- 1 c2 ab bc ca c2 (c a)(c b) Khi đó, áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: a b c a b c 1 a2 1 b2 1 c2 (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) a 1 1 b 1 1 c 1 1 3 2 a b a c 2 b c b a 2 c a c b 2 Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có: 8a 8b (1 a 2 )(1 b 2 ) 3 3 8.8 12 1 a2 1 b2 ab 8b 8c (1 b 2 )(1 c 2 ) 3 3 8.8 12 1 b 2 1 c 2 bc 8c 8a (1 c 2 )(1 a 2 ) 3 3 8.8 12 1 c2 1 a2 ca a b c 3 27 P 36 15 36 15. 1 a 1 b2 1 c2 2 2 2 27 1 Vậy min P abc 2 3 Bài 4. Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: b(1 a 2 ) c(1 b 2 ) a(1 c 2 ) P a 2 1 b 2 b 2 1 c 2 c2 1 a 2 Giải 1 a2 (a b)(a c) Đặt x a a 1 b2 (b c)(b a) y b b 10
- 1 c2 (c a)(c b) z c c x 2 y2 z 2 Khi đó P y z x Áp dụng bất đẳng thức AM – GM, ta có: x2 y 2x y y2 z 2y z z2 x 2z x 2P 2(x y z) P x y z 9 Mặt khác, theo bất đẳng thức AM – GM ta có: x y z 1 1 1 x y z Mà ta lại có: 1 1 1 a b c x y z (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) a 1 1 b 1 1 c 1 1 3 2 a b a c 2 b c b a 2 c a c b 2 (Áp dụng bất đẳng thức AM – GM) 9 P 6 3 2 1 Vậy minP = 6 a b c 3 11
- Bài 5. Cho a, b, c > 0 và a 2 b2 c2 12 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P 3 a(b c) 3 b(c a) 3 c(a b) Giải Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: 4 2a b c 3 4.2a.(b c) 3 4 2b c a 3 4.2b.(c a) 3 4 2c a b 3 4.2c.(a b) 3 12 4(a b c) 2P (1) 3 Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: a 2 4 4a b2 4 4b c2 4 4c 4(a b c) 12 a 2 b2 c2 12 12 24 (2) 12 24 Từ (1) và (2) 2P 12 P6 3 Vậy max P 6 a b c 2 Bài 6. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: bc 3 ca 3 ab P 3 a bc 3 b ca 3 c ab 3 2 2 2 Giải Từ điều kiện a + b + c =1 ta có: a bc a(a b c) bc a 2 ab ac bc (a b)(a c) 12
- 3 3 2 3 a bc 3 (a b)(a c) 3 . (a b)(a c). 2 3 Tương tự, ta có: 3 2 3 b ca 3 . 3 (b c)(b a). 2 3 3 2 3 c ab 3 . 3 (c a)(c b). 2 3 Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: 2 2a b c 3 3 2 3 3 3 . (a b)(a c). 3 . 2 3 2 3 2 2b c a 3 3 2 3 3 3 . (b c)(b a). 3 . 2 3 2 3 2 2c a b 3 3 2 3 3 3 . (c a)(c b). 3 . 2 3 2 3 Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta lại có: 1 bc bc 3 3 3 bc 3 3 3 3 . . 2 2 3 2 3 1 ca ca 3 3 3 ca 3 3 3 3 . . 2 2 3 2 3 1 ab ab 3 3 3 ab 3 3 3 3 . . 2 2 3 2 3 Cộng tương ứng hai vế 6 bất đẳng thức trên ta được: 3 P 33 2 13
- 3 1 Vậy max P 3 3 a bc 2 3 1.1.3 Một số bài toán cực trị có điều kiện dạng phân thức Bài 7. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a b c P a bc b ca c ab Giải Xuất phát từ điều kiện ta có: a bc a(a b c) bc (a b)(a c) Tương tự, ta có: b ca (b c)(b a) c ab (c a)(c b) a b c P a bc b ca c ab a b c (a b)(a c) (b c)(b a) (c a)(c b) a(b c) b(c a) c(a b) (a b)(b c)(c a) 2(ab bc ca) (a b)(b c)(c a) 2 ab bc ca a b a c abc ac2 ab 2 abc b 2 c bc 2 2 2 2 ab bc ca 2abc ab a b ac a c bc b c 2 ab bc ca 2abc ab a b abc ac a c abc bc b c abc 3abc 14
- 2 a b c ab bc ca ab a b c ac a b c bc a b c abc 2 a b c ab bc ca abc 2abc a b c ab bc ca abc 2abc 2 a b c ab bc ca abc Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: a b c 3 3 a 2 b2c2 ab bc ca 3 3 a 2 b 2 c 2 2abc 2abc 1 9 Q2 2 2 3 3 abc.3 3 a b c abc 2 2 2 9abc abc 4 4 9 1 Vậy maxQ a bc 4 3 Bài 8. (IMO Shortlist 1990) Cho a, b, c, d > 0 thỏa mãn ab + bc + cd + da = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: a3 b3 c3 d3 P b c d c d a d+a+b a b c Giải Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: a3 b c d a 1 2a bcd 18 6 12 3 b3 c d a b 1 2b cda 18 6 12 3 c3 d a b c 1 2c dab 18 6 12 3 15
- d3 a b c d 1 2d abc 18 6 12 3 Cộng tương ứng hai vế các bất đẳng thức trên ta được: a3 b3 c3 d3 a b c d 1 2(a b c d) b c d c d a d+a+b a b c 3 3 3 a3 b3 c3 d3 a bcd 1 P bcd cda dab a bc 3 3 Từ điều kiện ban đầu ta suy ra: 1 = ab bc cd da (a c)(b d) Do đó ta có: (a b c d)2 4(ab bc cd da) 4 a bcd2 1 1 Vậy min P a bcd . 3 2 Bài 9. Cho x > 1, y > 1, z > 1 và x + y + z = xyz. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: y2 z2 x2 P 2 2 x2 y z Giải 1 1 1 Từ điều kiện x + y + z = xyz, ta suy ra: 1 xy yz zx Ta có: y2 z2 x2 P 2 2 x2 y z y2 x z2 y x 2 z 1 1 1 x2 y2 z2 x y z 16
- (x 1) (y 1) (y 1)(z 1) (z 1) (x 1) 1 1 1 x2 y2 z2 x y z 1 1 1 1 1 1 1 1 1 (x 1) 2 2 (y 1) 2 2 (z 1) 2 2 x z x y y z x y z Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta được: 2(x 1) 2(y 1) 2(z 1) 1 1 1 P xz xy yz x y z 1 1 1 1 1 1 1 1 1 P 2 2 x y z xy yz zx x y z Áp dụng bất đẳng thức (a b c)2 3(ab bc ca) , ta được: 2 1 1 1 1 1 1 3 3 x y z xy yz zx 1 1 1 3 x y z Vậy min P 3 2 x y z 3 Bài 10. Cho a, b, c > 0 và a + b + c = 3abc. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 1 P a 3 b 3 c3 Giải 1 1 1 Từ điều kiện a + b + c = 3abc ta suy ra 3 ab bc ca Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: 1 1 3 1 a 3 b3 ab 17
- 1 1 3 3 3 1 b c bc 1 1 3 3 3 1 c a ca 1 1 1 2P 3 3 9 ab bc ca P3 Vậy minP = 3 a b c 1 Bài 11. Cho a,b,c 0 và ab ac 1 3bc . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 1 P a3 b 3 c3 Giải a a 1 Từ điều kiện ab ac 1 3bc ta suy ra 3 c b bc Áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có: 1 3a a3 1 b3 b 1 1 3 1 b 3 c3 bc 1 3a a 3 1 c3 c Cộng tương ứng hai vế các bất đẳng thức trên ta được: 1 1 a 1 a 2 a 3 3 3 3 3 b c b bc c 2P 3 9 P3 Vậy min P 3 a b c 1 18
- Bài 12. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn abc 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 1 P a(1 b) b(1 c) c(1 a) Giải 1 1 1 Xét 1 abc 3 a(1 b) b(1 c) c(1 a) 1 abc 1 abc 1 abc 1 1 1 a(1 b) b(1 c) c(1 a) 1 abc a ab 1 abc b bc 1 abc c ca a(1 b) b(1 c) c(1 a) 1 a b(1 c) 1 b c(1 a) 1 c a(1 b) a(1 b) 1 b b(1 c) 1 c c(1 a) 1 a Áp dụng bất đẳng thức AM – GM cho 6 số dương trên ta có: 1 a b(1 c) 1 b c(1 a) 1 c a(1 b) a(1 b) 1 b b(1 c) 1 c c(1 a) 1 a 1 a b(1 c) 1 b c(1 a) 1 c a(1 b) 66 . . . . . =6 a(1 b) 1 b b(1 c) 1 c c(1 a) 1 a 1 1 1 1 abc 3 6 a(1 b) b(1 c) c(1 a) 1 1 1 2. 3 6 a(1 b) b(1 c) c(1 a) 1 1 1 3 a(1 b) b(1 c) c(1 a) 2 3 P 2 19
- 1 a b(1 c) 1 b c(1 a) 1 c a(1 b) Dấu “=” xảy ra a(1 b) 1 b b(1 c) 1 c c(1 a) 1 a abc 1 a b c 1 3 Vậy min P a b c 1 2 BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1. Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: a b 2c P 1 a2 1 b2 1 c2 Bài 2. Cho a, b, c > 0 và ab + bc + ca = 1. Tìm giá trị lớn nhất: 1 a 2 1 b2 1 c2 P 1 a 2 1 b2 1 c2 Bài 3. Cho a, b, c là các số dương thỏa mãn điều kiện: a b c ab bc ca 6abc Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 1 1 P a 2 b2 c2 Bài 4. Giả sử x, y,z thỏa mãn xyz x y z 2 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P 1 y 1 z 1 z 1 x 1 x 1 y yz 1 x zx 1 y xy 1 z Bài 5. Cho a,b,c 0 và a b c abc . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 2a 2 1 2b 2 1 2c2 1 1 a2 1 b2 1 c2 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 300 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 321 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 250 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn