intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sử dụng phương pháp biến đổi để giải hệ phương trình hai ẩn

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Phần nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Các kiến thức cơ bản. Chương 2: Một số phương pháp biến đổi để sáng tác và giải hệ phương trình. Chương 3: Một số bài toán trong các đề thi học sinh giỏi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sử dụng phương pháp biến đổi để giải hệ phương trình hai ẩn

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -------------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HƯỜNG<br /> <br /> SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI<br /> ĐỂ GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH HAI ẨN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – năm 2016.<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -------------------------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ HƯỜNG<br /> <br /> SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI<br /> ĐỂ GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH HAI ẨN<br /> <br /> Chuyên ngành : Phƣơng pháp toán sơ cấp<br /> Mã số :60460113<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - năm 201<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 3<br /> CHƢƠNG 1. CÁC KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ............................................................... 5<br /> 1.1<br /> <br /> CÁCH GIẢI MỘT SỐ HỆ PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN ................................ 5<br /> <br /> i.1 Hệ phương trình đối xứng loại I....................................................................... 5<br /> i.2 Hệ phương trình đối xứng loại II ..................................................................... 5<br /> i.3 Hệ phương trình bậc hai tổng quát .................................................................. 5<br /> 1.2<br /> <br /> GIẢI PHƢƠNG TRÌNH BẬC BA TỔNG QUÁT ........................................... 6<br /> <br /> 1.3<br /> <br /> GIẢI MỘT SỐ PHƢƠNG TRÌNH BẬC BỐN ................................................ 7<br /> <br /> i.1 Giải phương trình trùng phương ax4  bx2  c  0 . .......................................... 7<br /> i.2 Giải phương trình có dạng  x  a  x  b  x  c  x  d   ex 2 ........................... 7<br /> i.3 Giải phương trình có dạng  x  a  x  b  x  c  x  d   m ............................. 7<br /> i.4 Giải phương trình dạng  x  a    x  b   c .................................................. 7<br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.4<br /> <br /> CÁC BIỂU THỨC LIÊN HỢP ......................................................................... 8<br /> <br /> 1.5<br /> <br /> HÀM SỐ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN ........................................................ 8<br /> <br /> CHƢƠNG 2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI ĐỂ SÁNG TÁC VÀ GIẢI HỆ<br /> PHƢƠNG TRÌNH ........................................................................................................ 10<br /> 2. 1 GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH BIẾN ĐỔI THÀNH HẰNG<br /> ĐẲNG THỨC........................................................................................................... 10<br /> Bài tập tự luyện..................................................................................................... 18<br /> 2. 2 GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH CỘNG ĐẠI SỐ ......................... 19<br /> Bài tập tự luyện..................................................................................................... 30<br /> 2. 3 GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH BIẾN ĐỔI ĐƢA VỀ PHƢƠNG<br /> TRÌNH BẬC HAI CÓ DENTA LÀ BÌNH PHƢƠNG CỦA MỘT BIỂU THỨC .. 30<br /> Bài tập tự luyện..................................................................................................... 40<br /> 2. 4 GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH BIẾN ĐỔI TẠO NHÂN TỬ<br /> CHUNG ........................................................................................................................ 40<br /> Bài tập tự luyện..................................................................................................... 52<br /> 2.5 GIẢI HỆ PHƢƠNG TRÌNH BẰNG CÁCH SỬ DỤNG LIÊN HỢP............... 53<br /> Bài tập tự luyện..................................................................................................... 63<br /> <br /> CHƢƠNG III. MỘT SỐ BÀI TOÁN TRONG CÁC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI ....... 65<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................................. 78<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 79<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> Hệ phƣơng trình là một nội dung lâu đời và quan trọng của Toán học. Ngay từ<br /> đầu, sự ra đời và phát triển của hệ phƣơng trình đã có sức hút mạnh mẽ đối với những<br /> ngƣời yêu toán, không chỉ ở vẻ đẹp hình thức mà cả những bí ẩn nó mang đến luôn<br /> thôi thúc ngƣời làm toán phải tìm tòi, sáng tạo. Ngày nay, hệ phƣơng trình vẫn luôn<br /> chiếm một vai trò quan trọng và vẫn thƣờng xuất hiện dày đặc trong các kì thi quốc<br /> gia, quốc tế. Giải quyết hệ phƣơng trình hầu hết các học sinh thƣờng chỉ biết sử dụng<br /> kinh nghiệm giả toán nhờ vào việc đã gặp hƣớng giải quyết trƣớc đó mà quên mất<br /> rằng mọi thứ đều có nguyên do của nó. Chúng ta có thể bắt gặp rất nhiều tài liệu nói<br /> về phƣơng pháp giải hệ phƣơng trình nhƣng có rất ít tài liệu chỉ ra nguồn gốc vào bài<br /> hệ phƣơng trình đó ? Ai là ngƣời nghĩ ra và nghĩ nhƣ thế nào để có một bài giải hệ<br /> phƣơng trình. Chính vì lí do đó tác giả đã lựa chọn đề tài“Sử dụng phƣơng pháp biến<br /> đổi để giải hệ phƣơng trình hai ẩn”. Trong luận văn này tác giả sẽ trình bày chi tiết<br /> cách biến đổi để sáng tạo và giải một hệ phƣơng trình với từng loại phƣơng pháp giải.<br /> Từ đó, ta sẽ xây dựng đƣợc rất nhiều các bài toán giải hệ phƣơng trình với các mục<br /> đích khác nhau.<br /> Luận văn gồm 3 chƣơng<br /> Chương 1. Các kiến thức cơ bản. Trong chƣơng này, tác giả sẽ nhắc lại cách giải một<br /> số hệ phƣơng trình cơ bản nhƣ hệ phƣơng trình đối xứng loại I. loại II,.... và cách giải<br /> phƣơng trình bậc ba, bậc bốn mà ngƣời đọc cần nắm vững.<br /> Chương 2. Một số phương pháp biến đổi để sáng tác và giải hệ phương trình. Nội<br /> dung chƣơng này gồm hai phần là sáng tác và giải hệ phƣơng trình bằng cách biến đổi<br /> Với mỗi phần tác giả đều lấy các bài toán minh họa phƣơng pháp sau đó ta sẽ vận<br /> dụng để sáng tác các bài toán theo mong muốn. Sau khi hiểu ý tƣởng sáng tác các bài<br /> toán ta sẽ đứng trên góc nhìn của một ngƣời đã từng ra đề để dự đoán ý tƣởng ra đề<br /> của tác tác giả khác để có lời giải các bài toán một cách tự nhiên nhất.<br /> Chương 3. Một số bài toán trong các đề thi học sinh giỏi. Trong chƣơng này tác giả sẽ<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2