Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei - ejekel trong mô hình Zee - Babu
lượt xem 4
download
Đề tài tìm hiểu về khối lượng và trạng thái vật lý của các hạt lepton thông qua mô hình đơn giản nhất là mô hình Zee - Babu; tính tỉ lệ rã nhánh của các quá trình rã vi phạm số lepton thếhệ ei - ejekel trong mô hình Zee - Babu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei - ejekel trong mô hình Zee - Babu
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM THỊ THỦY CÁC QUÁ TRÌNH RÃ VI PHẠM SỐ LEPTON THẾ HỆ ei → ej ek e¯l TRONG MÔ HÌNH ZEE - BABU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT HÀ NỘI, 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ THỦY CÁC QUÁ TRÌNH RÃ VI PHẠM SỐ LEPTON THẾ HỆ ei → ej ek e¯l TRONG MÔ HÌNH ZEE - BABU Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số: 8 44 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ THANH HÙNG HÀ NỘI, 2018
- Lời cảm ơn Đầu tiên em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. HÀ THANH HÙNG đã trực tiếp hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô đã tận tình chỉ dạy cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trong hội đồng bảo vệ đề cương, hội đồng bảo vệ luận văn đã nhận xét, góp ý để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi để em được học tập, nghiên cứu tại trường. Xin chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Vật lý lý thuyết và vật lý toán K20 đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cũng như ban lãnh đạo trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương đã tạo điều kiện và luôn khích lệ động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2018 Học viên Phạm Thị Thủy
- Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu thu được trong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2018 Học viên Phạm Thị Thủy
- Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Mở đầu 1 1 Giới thiệu mô hình Zee - Babu 4 1.1 Tổng quan về mô hình chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2 Sắp xếp hạt trong mô hình Zee - Babu . . . . . . . . . . 4 1.3 Khối lượng và trạng thái vật lý . . . . . . . . . . . . . . 6 2 Kênh rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek el 9 2.1 Các đỉnh tương tác của quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek el . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2.2 Giản đồ Feynman, biên độ rã và tỉ lệ rã nhánh . . . . . . 14 3 Khảo sát số 31 3.1 Thiết lập giới hạn tham số cho mô hình . . . . . . . . . . 31 3.2 Khảo sát số và so sánh với thực nghiệm . . . . . . . . . . 32 Kết luận 42 Danh mục các công trình 44 Tài liệu tham khảo 45
- 1 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài Qua nghiên cứu có thể thấy mô hình chuẩn (SM) là một mô hình vật lý hạt thành công nhất khi dự đoán khá chính xác các kết quả thực nghiệm. Tuy nhiên, SM vẫn có một số hạn chế nhất định, các neutrino đều có khối lượng bằng không và không có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các thế hệ lepton. Nhưng thực nghiệm đã chỉ ra rằng neutrino có khối lượng khác không dù rất nhỏ và có sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các neutrino khác thế hệ. Sự chuyển hóa lẫn nhau của các lepton trung hòa khác thế hệ chính là bằng chứng cho sự vi phạm số lepton thế hệ trong thế giới hạt cơ bản. Điều này vượt ngoài dự đoán của mô hình chuẩn vì mô hình chuẩn chỉ có neutrino trái, hay phản neutrino phải hay số lepton luôn được bảo toàn, neutrino luôn có khối lượng bằng 0. Năm 1998 các nhà nghiên cứu đã xác định được sự dao động của neutrino, nghĩa là một neutrino của vị này (ví dụ τ ) khi đi được một quãng đường đủ lớn có thể chuyển thành neutrino của vị khác (ví dụ µ). Hiện tượng này chỉ được giải thích khi neutrino có khối lượng phân bậc và trộn lẫn. Khối lượng không bằng không của hạt neutrino đòi hỏi phải mở rộng SM. Hơn nữa, trong quá trình tìm hiểu [4], [6], [7] chúng tôi thấy hệ số đỉnh tương tác của các cặp lepton mang điện không thống nhất. Vì thế,
- 2 chúng tôi đã tập trung vào nghiên cứu mô hình đơn giản gọi là mô hình Zee - Babu với việc bổ sung các trường vô hướng và kết hợp sử dụng phương pháp lấy đạo hàm theo các toán tử trường để kiểm nghiệm lại kết quả nghiên cứu trên. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: "CÁC QUÁ TRÌNH RÃ VI PHẠM SỐ LEPTON THẾ HỆ ei → ej ek e¯l TRONG MÔ HÌNH ZEE - BABU" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn. 2. Mục đích nghiên cứu • Tìm hiểu về khối lượng và trạng thái vật lý của các hạt lepton thông qua mô hình đơn giản nhất là mô hình Zee - Babu. • Tính tỉ lệ rã nhánh của các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek e¯l trong mô hình Zee - Babu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu • Tìm hiểu mô hình Zee - Babu. • Tính tỉ lệ rã nhánh của các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek e¯l trong mô hình Zee - Babu. • Khảo sát số để thiết lập giới hạn tham số cho mô hình và so sánh với thực nghiệm. 4. Đối tượng nghiên cứu • Các quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek e¯l trong mô hình Zee - Babu. 5. Phương pháp nghiên cứu • Lý thuyết trường lượng tử. • Tính số thông qua phần mềm Mathematica.
- 3 Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn được chia làm ba chương: Chương 1: Giới thiệu mô hình Zee - Babu 1.1. Tổng quan về mô hình chuẩn 1.2. Sắp xếp hạt trong mô hình Zee - Babu 1.3. Khối lượng và trạng thái vật lý Chương 2: Kênh rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek e¯l 2.1. Các đỉnh tương tác của quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek e¯l 2.2. Giản đồ Feynman, biên độ rã và tỉ lệ rã nhánh Chương 3: Khảo sát số 3.1. Thiết lập giới hạn tham số cho mô hình 3.2. Khảo sát số và so sánh với thực nghiệm
- 4 Chương 1 Giới thiệu mô hình Zee - Babu 1.1 Tổng quan về mô hình chuẩn Cách sắp xếp các hạt trong SM như bảng 1.1. Bảng 1.1: Các quark và lepton trong SM Thế hệ thứ nhất Thế hệ thứ hai Thế hệ thứ 3 Điện tích e µ τ -1 νe νµ ντ 0 2 u c t 3 d s b - 31 1.2 Sắp xếp hạt trong mô hình Zee - Babu Trong SM: ψaL = (νaL , laL )T ∼ (1, 2, −1), laR ∼ (1, 1, −2) (1.1) trong đó a = 1, 2, 3 tương ứng với chỉ số thế hệ e, µ, τ . So với SM, mô hình Zee-Babu chứa thêm các đơn tuyến mang điện đơn và đôi, ký hiệu tương ứng là h± ∼ (1, 1, ±1) và k ±± ∼ (1, 1, ±2). Các thành phần này đủ để sinh các đóng góp bậc 1 vòng vào khối lượng
- 5 neutrino. Tương tác Yukawa mới trong mô hình có dạng: j LY = fab ψaL CψbL ij h+ + gab (laR ClbR ) k ++ + h.c. i (1.2) trong đó: ψaL và laR lần lượt là lưỡng tuyến lepton trái và đơn tuyến lepton phải của mô hình Zee - Babu trùng với SM. Chỉ số a, b là các chỉ số thế hệ. Chỉ số i, j là các chỉ số thành phần lưỡng tuyến của nhóm SU (2)L . C là toán tử điện tích định nghĩa thành phần liên hợp điện tích: T (ψL )C ≡ CψL . Ta cũng có hệ thức thường sử dụng như sau: (ψL )C ≡ ψL C = ψ C PL . Hệ số fab là hệ số phản xứng, fab = −fba và gab = gba là hệ số đối xứng. Vì vậy, dạng khai triển Lagrangian trong phương trình (1.2) viết được như sau: h i LY = 2 feµ νe µL − νµ eL + feτ νe τL − ντ eL + fµτ νµ τL − ντ µL h+ C C C C C C h i + gee e eR + gµµ µ µR + gτ τ τ τR + 2geµ e µR + 2gµτ µ τR + 2geτ µ τR k ++ C C C C C C + h.c. (1.3) Như vậy, cách sắp xếp hạt trong mô hình Zee - Babu bao gồm: các lepton, các quark (giống mô hình chuẩn), vô hướng gồm một lưỡng tuyến Higg giống mô hình chuẩn và mở rộng thêm hai đơn tuyến SU (2)L (một vô hướng tích điện đơn h+ và một vô hướng tích điện đôi k ++ ), kết hợp với cặp đôi lepton trái L và lepton đơn phải R của e tương ứng. Phần lagrangian mới đóng góp cho mô hình Zee-Babu là: LZB = Dµ h† Dµ h + Dµ k † Dµ k + fab ψaL C (iσ ) ψ h+ + g eC e k ++ 2 bL ab a b + h.c. − VZB , (1.4) trong đó VZB là hàm thế vô hướng, chứa các tương tác mới giữa các trường vô hướng h, k và lưỡng tuyến Higgs trong SM:
- 6 0 0 0 2 VZB = mH2 H † H + mh2 |h|2 + mk2 |k|2 + λH H † H + λh |h|4 + λk |k|4 + λhk |h|2 |k|2 + λhH |h|2 H † H + λkH |k|2 H † H + µh2 k ++ + h.c. (1.5) 1.3 Khối lượng và trạng thái vật lý Lagrangian của mô hình Zee-Babu có thể được phân chia thành 2 phần tương ứng với SM và phần mới thêm vào. L = LSM + LZB . (1.6) Số hạng đầu tiên LSM là Lagrangian của mô hình chuẩn: LSM = iψL D /ψL + ieR D / laR + Y ψaL lbR H + h.c. + ..., (1.7) còn số hạng thứ hai là Lagrangian đặc trưng cho mô hình Zee- Babu có dạng cụ thể như (1.6) và có hàm thế vô hướng như (1.5). Trong mô hình chuẩn khi chưa phá vỡ đối xứng, các lepton có khối lượng bằng không. Để cho chúng có khối lượng ta phải phá vỡ đối xứng tự phát qua lưỡng tuyến Higgs. ! G+ W H= ∼ (2, 1) (1.8) ϕ0 Thực hiện khai triển quanh trị trung bình chân không (VEV) v, 1 ϕ0 = √ [v + h + iξ] , (1.9) 2 trong đó √v là trung bình chân không của trường ϕ0 . Hệ số √1 là cần 2 2 thiết cho Lagrangian tự do của trường vô hướng thực h có hệ số bằng 12 . v 0|ϕ0 |0 = √ . 2
- 7 Do mô hình Zee-Babu chỉ thêm vào các hạt có VEV bằng không, phổ khối lượng và trạng thái vật lý của các hạt SM không thay đổi, trừ các neutrino. Trạng thái vật lý của các hạt Higgs mang điện mới: Xuất phát từ biểu diễn hạt, trong mô hình có các Higgs tương ứng: Higgs trung hòa: h Các Higgs mang điện: h± , k ±± Để tìm khối lượng Higgs mang điện, ta có thể viết lại lưỡng tuyến Higgs như sau: ! ! G+ W G+ W H= = ϕ0 √1 [v + h + iξ] 2 ! ! 0 G+ w = + h+iξ . √v √ 2 2 Khai triển số hạng thế năng (1.5) với trung bình chân không của lưỡng tuyến Higgs ! 1 0 † 1 hHi = √ ; H =√ 0 v 2 v 2 ta tính được H † hHi = 0 + v 2 = v 2 . Thay vào biểu thức thế Higgs ta có: 0 0 0 VZB = mH2 v 2 + mh2 |h|2 + mk2 |k|2 + λH v 4 + λh |h|4 + λk |k|4 + λhk |h|2 |k|2 + λhH |h|2 v 2 + λkH |k|2 v 2 + µh2 k ++ + h.c. , 0 0 0 2 VZB = mH2 v 2 + mh2 + λhH v 2 |k|2 + λH v 4 |h| + mk2 + λkH v 2 + λh |h|4 + λk |k|4 + λhk |h|2 |k|2 + µh2 k ++ + h.c. (1.10)
- 8 Từ (1.10), khối lượng vật lý được xác định như sau: 0 m2h+ = mh2 + λhH v 2 0 m2k++ = mk2 + λkH v 2 Tất cả các trạng thái riêng khối lượng, hay trạng thái riêng vật lý của các Higgs đều trùng với trạng thái ban đầu. Chương tiếp theo chúng tôi sẽ sử dụng các kết quả này để tính các quá trình rã LFV.
- 9 Chương 2 Kênh rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek el 2.1 Các đỉnh tương tác của quá trình rã vi phạm số lepton thế hệ ei → ej ek el Như đã xét ở trên, tương tác Yukawa trong mô hình Zee-Babu được tách thành 2 phần của SM và phần ngoài SM: LY = LSM Y + LZB Y , (2.1) Các lepton đều thuộc SM và được ký hiệu là, ! νaL ψaL = ∼ (1, 2, −1) ; eaR ∼ (1, 1, −2) . (2.2) eaL Trong biểu thức (1.4), phần lagrangian tương tác Yukawa chỉ có trong mô hình Zee - Babu là: ZB LY = fab (ψaL ) (iσ2 ) ψbL h + gab laR lbR k ++ + h.c. C + C (2.3) T Trong đó: ψaL - lưỡng tuyến của lepton, ψL = Cψ như đã thảo luận trong phần trên. laR - đơn tuyến của lepton.
- 10 a, b - chỉ số thế hệ. fab - hệ số phản xứng (fab = −fba ). gab - hệ số đối xứng (gab = gba ). ! 0 −i σ2 - ma trận Pauli; σ2 = . i 0 Khai triển Lagrangian tương! tác trong phương trình (2.3) với: νeL C Thế hệ 1: ψeL = ; leR ≡ eR ; (ψeL ) = (νeL )C (eL )C ; eL (leL )C ≡ (eL )C = C C C C ! e PL ; (leR ) ≡ (eR ) = e PR . νµL C Thế hệ 2: ψµL = ; lµR ≡ µR ; (ψµL ) = (νµL ) (µL ) C C ; µL (lµL )C ≡ (µL )C ; (lµR )C ≡ (µR )C = µC PR ! ντ L Thế hệ 3: ψτ L = ; lτ R ≡ τR ; (ψτ L )C = (ντ L )C (τL )C ; τL (lτ L )C ≡ (τL )C ; (lτ R )C ≡ (τR )C = τ C PR Để giải quyết vấn đề về khối lượng neutrino, trong mô hình Zee - Babu thêm hai hạt vô hướng (một tích điện đơn h± và một tích điện đôi k ±± ). Tuy nhiên, quá trình vật lý đang xét chỉ liên quan đến đóng góp của hạt vô hướng tích điện đôi k ±± . Vì vậy, khi khai triển phương trình (2.3) chúng tôi chỉ khai triển các thành phần k ±± . ZB LY = fab (ψaL ) ψbL h + gee (eL ) eR + gµµ (µL ) µR + gτ τ (τL ) τR k ++ C + C C C + geµ (eL ) µR + gµe (µL ) eR k + geτ (eL ) τR + gτ e (τL ) eR k ++ C C ++ C C + gµτ (µL ) τR + gτ µ (τL ) µR k ++ + h.c. C C (2.4) Áp dụng các hệ thức: (eL )C eR = eC P R (PR e) = eC PR e; (eL )C = eC PR . Khi đó: ZB LY = fab (ψaL ) ψbL h + gee e PR e + gµµ µ PR µ + gτ τ τ PR τ k ++ C + C C C + geµ e PR µ + gµe µ PR e k + geτ e PR τ + gτ e τ PR e k ++ C C ++ C C
- 11 + gµτ µC P Rτ + gτ µ τ CP Rµ k ++ + h.c. (2.5) Sử dụng hệ thức ψaC PR ψb = ψbC PR ψa và tính chất đối xứng của ma trận gab , ta thu được: ZB LY = fab (ψaL ) ψbL h + gee e PR e + gµµ µ PR µ + gτ τ τ PR τ k ++ C + C C C + 2geµ eC PR µk ++ + 2geτ eC PR τ k ++ + 2gµτ µC PR τ k ++ + h.c. (2.6) Khai triển phương trình (2.6) có xét đến thành phần liên hợp phức ∗ của gab aC PR bk ++ là gab bPL aC k −− ta thu được: ZB ∗ LY = fab (ψaL ) ψbL h+ + gee eC PR ek ++ + gee C ePL eC k −− + gµµ µC PR µk ++ ∗ + gµµ µPL µC k −− + gτ τ τ C PR τ k ++ + gτ∗τ τ PL τ C k −− + 2geµ eC PR µk ++ ∗ + 2geµ µPR eC k −− + 2geτ eC PR τ k ++ + 2geτ ∗ τ PL eC k −− + 2gµτ µC PR τ k ++ ∗ + 2gµτ τ PL µC k −− . (2.7) Tiếp theo chúng tôi tính hệ số đỉnh tương tác các trường bằng cách lấy đạo hàm theo toán tử trường. Vì trong Lagrangian tương tác giữa các lepton giống nhau chứa ba toán tử trường, nên ta lấy đạo hàm ba lần theo các toán tử trường. Mỗi lần lấy đạo hàm ta sẽ có thêm một đường tương ứng trong phần đỉnh, đường fermion ra với chỉ số α, đường fermion vào với chỉ số β [1]. Chúng ta xét đỉnh tương tác trong (2.7) ∗ LeeC k−− = gee e¯PL eC k −− Đỉnh tương tác được xác định theo đạo hàm ba trường tương ứng như sau: i∂ 3 ∗ gee e¯PL eC k −− ∂(eC )β ∂(¯ e)α ∂k −− i∂ 3 h ∗ α β −− i = gee (¯ e) (PL C)αβ (¯ e) k ∂(eC )β ∂(¯e)α ∂k −− ∗ 2 igee ∂ h α0 β0 i = (¯ e) (PL C)α0 β 0 (¯ e) ∂(eC )β ∂(¯e)α
- 12 0 0 " # ∗ ∂ e)α ∂ (¯ α0 β0 α0 e)β β 0 ∂ (¯ = igee (¯ e) (PL C)α0 β 0 (¯ e) + (¯ e) (PL C)α0 β 0 (¯ e) ∂(eC )β ∂ (¯ e)α e)α (¯ ∗ ∂ h α0 β0 α0 β0 i = igee δα (PL C)α0 β 0 (¯ e) + (¯ e) (PL C)α0 β 0 δα ∂(eC )β ∗ ∂ h β0 α0 i = igee (PL C)αβ 0 (¯ e) + (¯ e) (PL C)α0 α ∂(eC )β ∗ ∂ = igee [(PL C e¯)α + (¯ ePL C)α ] ∂(eC )β ∗ ∂ C C = igee P L e + e P L ∂(eC )β α α ∗ ∂ h 0 C α 0 C α i = igee (PL )αα0 e + e (PL )α0 α ∂(eC )β h i ∗ = igee (PL )αβ + (PL )βα Như vậy, khi xét với trường hợp tương tác của hai hạt giống nhau thì 0 0 δαα = 1 (α = α0 ) ; δαβ = 1 (β 0 = α) và sau khi lấy đạo hàm theo các toán tử trường chúng tôi xác định được hệ số đỉnh tương tác: i∂ 3 ∗ gee e¯PL eC k −− = 2igee ∗ → (PL )αβ . (2.8) ∂(eC )β ∂(¯ e)α ∂k −− trong đó có sử dụng một số hệ thức: T T eC = C e¯T = C e† γ 0 = Cγ 0 e† . Để vẽ giản đồ Feynman, chúng tôi áp dụng qui tắc Feynman được định nghĩa trong tài liệu [12]. Theo qui tắc này đường fermion của eC tương ứng với đường truyền hạt mang điện +e và số lepton −1, ngược với qui ước thông thường của hàm truyền electron. Tương tự, chúng ta có thể xác định được hệ số đỉnh của các đỉnh tương tác sau: ∗ LµµC k−− = gµµ ¯PL µC k −− có hệ số đỉnh là 2igµµ µ ∗ (PL )αβ Lτ τ C k−− = gτ∗τ τ¯PL τ C k −− có hệ số đỉnh là 2igτ∗τ (PL )αβ
- 13 (e ) c ig k (e) Hình 2.1: Đỉnh tương tác Từ (2.7), làm tương tự các bước chi tiết như trên, chúng tôi xác định được các đỉnh và hệ số đỉnh tương tác của các lepton với Higgs mang điện đôi cho trong bảng 2.1. Bảng 2.1: Các đỉnh tương tác Yukawa lepton với k ++ Đỉnh Hệ số đỉnh Đỉnh Hệ số đỉnh ∗ gee eC PR ek ++ 2igee PR gee ePL eC k −− ∗ 2igee PL ∗ gµµ µC PR µk ++ 2igµµ PR gµµ µPL µC k −− ∗ 2igµµ PL gτ τ τ C PR τ k ++ 2igτ τ PR gτ∗τ τ PL τ C k −− 2igτ∗τ PL ∗ 2geµ eC PR µk ++ 2igeµ PR 2geµ µPL eC k −− ∗ 2igeµ PL ∗ 2geτ eC PR τ k ++ 2igeτ PL 2geτ τ PL eC k −− ∗ 2igeτ PL ∗ 2gµτ µC PR τ k ++ 2igµτ PR 2gµτ τ PL µC k −− ∗ 2igµτ PL Nhận xét: Các đỉnh tương tác với hai lepton giống nhau được tính trong luận văn này trùng với kết quả có trong tài liệu [6], nhưng khác với tài liệu [4]. Chúng tôi đã kiểm tra bằng cách tính chi tiết hệ số đỉnh theo phương pháp đã trình bày ở trên. Qui tắc Fyenman được dùng trong luận văn này cho phép các đường fermion đi theo 1 chiều, thuận lợi cho các bước tính biên độ theo đúng qui ước ngược chiều đường fermion.
- 14 2.2 Giản đồ Feynman, biên độ rã và tỉ lệ rã nhánh Trong mục này, chúng tôi sẽ tiến hành vẽ chi tiết giản đồ Feynman cho từng quá trình rã cLFV cụ thể, từ đó tính trực tiếp biên độ và tỉ lệ rã nhánh cLFV. Cuối cùng, các kết quả sẽ được tổng quát hoá và so sánh với các kết quả đã công bố. Giản đồ Feynman Áp dụng các quy tắc Feynman trong mô hình chuẩn, chúng tôi xác định được các giản đồ Feynman cho các quá trình cụ thể ở các hình 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8, và 2.9. e e C e e C P2 P3 ( ) P1 k e e Hình 2.2: Giản đồ Feynman cho quá trình rã nhánh τ − → e− e− e+
- 15 e e C e e C P2 P3 ( ) P1 k e e Hình 2.3: Giản đồ Feynman cho quá trình rã nhánh µ− → e− e− e+ e e C e e C P2 P3 ( ) P1 k Hình 2.4: Giản đồ Feynman cho quá trình rã nhánh τ − → e− µ− e+
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 375 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 546 | 61
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 302 | 60
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 524 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 346 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 316 | 46
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 266 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 239 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bằng bùn đỏ từ nhà máy Lumin Tân Rai Lâm Đồng
26 p | 162 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu biến tính mùn cưa làm vật liệu hấp phụ chất màu hữu cơ trong nước
26 p | 195 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 207 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 203 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn