Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun Quế xử lý rác thải tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình
lượt xem 8
download
Mục tiêu của đề tài là đánh giá khả năng xử lý rác thải hữu cơ chợ bãi Đa của giun Quế; đánh giá khả năng ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình phân hủy rác thải của giun Quế, thời gian giun ăn rác, chất lượng phân giun thu được; đánh giá khả năng nhân rộng mô hình nuôi giun.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun Quế xử lý rác thải tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------***------- ĐÀO THỊ CHUNG THÚY XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM NUÔI GIUN QUẾ XỬ LÝ RÁC THẢI CHỢ BÃI ĐA, XÃ BẢO HIỆU, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NHÂN RỘNG MÔ HÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2014
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐỀTRƢỜNG ĐẠI HỌC CƢƠNG LUẬN VĂNKHOA THẠCHỌC TỰ NHIÊN SỸ KHOA HỌC -------***------- ĐÀO THỊ CHUNG THÚY XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍ ĐIỂM NUÔI GIUN QUẾ XỬ LÝ RÁC THẢI CHỢ BÃI ĐA, XÃ BẢO HIỆU, HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HÒA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NHÂN RỘNG MÔ HÌNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 608502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS - TS. TRỊNH THỊ THANH LỜI CẢM ƠN Hà Nội - Năm 2014 i
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Môi trường đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập, cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS – TS. Trịnh Thị Thanh đã tận tình hướng dẫn giúp cho tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn thạc sỹ. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 02 năm 2014 Học viên Đào Thị Chung Thúy ii
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................ i MỤC LỤC ...........................................................................................................................iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................................. v DANH MỤC HÌNH ẢNH................................................................................................... vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. Mở đầu .......................................................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ................................................................................. 2 3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................................ 2 4. Phạm vi ứng dụng ........................................................................................................ 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................. 4 1.1 Khái niệm rác thải ..................................................................................................... 4 1.2 Hiện trạng ô nhiễm rác thải ...................................................................................... 4 1.2.1 Hiện trạng rác thải huyện Yên Thủy .................................................................. 4 1.2.2 Hiện trạng rác thải xã Bảo Hiệu ......................................................................... 7 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu sinh vật đất xử lý rác thải ở Việt Nam và trên thế giới..................................................................................................................... 10 1.3.1 Tổng quan những nghiên cứu về sinh vật đất xử lý rác trên thế giới ............. 10 1.3.2 Những nghiên cứu giun xử lý rác ở Việt Nam ................................................. 11 1.3.3 Các mô hình nuôi giun quế hiện nay ................................................................ 12 1.3.4 Những ứng dụng giun Quế trong chăn nuôi và xử lý môi trường ................. 13 1.3.5 Đặc tính sinh học của giun Quế........................................................................ 23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................. 31 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................. 31 2.1.1 Nguồn gốc của đối tượng nghiên cứu .............................................................. 31 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 33 2.2.1 Phương pháp tổng hợp thông tin, số liệu, dữ liệu ............................................ 33 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa ........................................................................ 33 2.2.3 Phương pháp thực nghiệm ................................................................................ 33 2.2.4 Phương pháp thống kê ...................................................................................... 41 iii
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT 2.2.5 Phương pháp đánh giá hiệu quả xử lý mô hình .............................................. 41 2.2.6 Phương pháp tính toán thiết kế ......................................................................... 41 2.2.7 Phương pháp kế thừa ........................................................................................ 44 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................................... 45 3.1 Sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nuôi ............................................................. 45 3. 2 Kết quả khối lƣợng phân và số giun ..................................................................... 47 3.3 Khả năng xử lý rác thải chợ dạng hữu cơ của giun Quế ...................................... 52 3.4 Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi giun tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu ....................... 54 3.5 Đề xuất nhân rộng mô hình xử lý rác thải chợ nông thôn huyện Yên Thủy ...... 55 3.5.1 Hệ thống quản lý mô hình ................................................................................. 55 3.5.2 Quy mô xử lý rác thải ........................................................................................ 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 61 1. Kết luận ....................................................................................................................... 61 2. Kiến nghị ..................................................................................................................... 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 63 PHỤ LỤC............................................................................................................................ 66 Phụ lục 1: Bảng kết quả đo nhiệt độ đợt 1....................................................................... 66 Phụ lục 2: Bảng kết quả đo nhiệt độ đợt 2....................................................................... 67 Phụ lục 3: Bảng kết quả phân tích ................................................................................... 69 iv
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT DANH MỤC BẢNG BIỂU ảng 1 - Độ m của rác thải tại Yên Thủy ............................................................................ 6 ảng 2 - Danh sách các điểm chợ, trung tâm thương mại, điểm du lịch trên địa bàn huyện Yên Thủy ............................................................................................................................... 6 ảng 3: Thống kê rác thải xã ảo Hiệu ................................................................................. 7 ảng 4: Thành phần rác thải sinh hoạt tại chợ....................................................................... 9 Bảng 5: Các chất dinh dưỡng trong dịch giun ......................................................................... 25 Bảng 6: So sánh thành phần dinh dưỡng giữa thịt giun Quế và một số thức ăn chăn nuôi thông thường ........................................................................................................................ 26 ảng 7: Lượng rác trong các mẫu thí nghiệm ..................................................................... 42 ảng 8: Số giun trong mỗi đợt ............................................................................................. 43 ảng 9: Nhiệt độ trung bình của các ngày trong 4 tuần ...................................................... 45 ảng 10: Khối lượng phân và số lượng giun đợt nghiên cứu 1 ........................................... 47 ảng 11: Khối lượng phân và số lượng giun đợt nghiên cứu 2 ........................................... 47 ảng 12: Thành phần dinh dưỡng trong phân giun thí nghiệm đợt 1 .................................. 48 ảng 13 : Thành phần dinh dưỡng trong phân giun thí nghiệm đợt 2 ................................. 49 ảng 14 : Thành phần dinh dưỡng trong phân giun trung bình ........................................... 49 ảng 15: Hàm lượng N, P, K tổng số trong phân giun và phân gia cầm (đơn vị %) .......... 52 ảng 16: Khả năng xử lý rác thải chợ dạng hữu cơ của giun Quế ...................................... 52 v
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 – Các nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn Yên Thuỷ ......................................... 5 Hình 2: Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải chợ ....................................................................... 8 Hình 3: Phân giun .............................................................................................................. 14 Hình 3: Cách thức sinh sản và trứng của giun Quế ......................................................... 28 Hình 4: Hình ảnh bãi rác chợ Bãi Đa ............................................................................... 31 Hình 6: Hình ảnh mẫu đất làm thí nghiệm ....................................................................... 32 Hình 7: Khung các bước thí nghiệm ................................................................................. 44 Hình 8: Đồ thị nhiệt độ đợt 1 ............................................................................................. 46 Hình 9: Đồ thị nhiệt độ đợt 2 ............................................................................................. 46 Hình 10: Hàm lượng nito trong phân giun qua 2 đợt nghiên cứu................................... 50 Hình 11: Hàm lượng Photpho trong phân giun qua 2 đợt nghiên cứu ........................... 50 Hình 12: Hàm lượng Kali trong phân giun qua 2 đợt nghiên cứu .................................. 50 Hình 13: Hàm lượng hợp chất hữu cơ trong phân giun qua 2 đợt nghiên cứu .............. 51 Hình 14: Giá trị pH trong phân giun qua 2 đợt nghiên cứu ............................................ 51 vi
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT MỞ ĐẦU 1. Mở đầu Huyện Yên Thủy tỉnh Hòa ình là huyện có vị trí tương đối thuận lợi, có đường Quốc Lộ 12 , đường Hồ Chí Minh, là cầu nối giữa các tỉnh Tây ắc với các tỉnh Tây Nam của đồng bằng ắc ộ nên rất thuận lợi cho hoạt động thương mại dịch vụ, giao lưu buôn bán hàng hoá giữa huyện với huyện, với các vùng lân cận của tỉnh bạn và cả nước. Trong những năm qua Yên Thuỷ có những bước phát triển vượt bậc, tăng trưởng GDP bình quân trên 11%. Quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội và tạo nên sự phát triển của nền kinh tế. Kinh tế phát triển dẫn đến lượng rác thải phát sinh trên địa bàn ngày càng nhiều. Tuy nhiên quy hoạch chưa đồng bộ nên phần lớn rác thải chưa được thu gom xử lý triệt để đặc biệt là rác thải tại các chợ quê. Theo báo cáo “Quy hoạch Quản lý và xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải trên địa bàn huyện Yên Thủy đến năm 2020” thì trên địa bàn huyện Yên Thủy có tổng số 7 chợ trong đó có chợ Hàng Trạm thuộc thị trấn Hàng Trạm là được đội thu gom rác của thị trấn thu gom vào bãi rác Hàng Trạm, còn 6 chợ còn lại phần lớn không được thu gom mà rác thải tập chung ở cuối chợ gây ra ô nhiễm môi trường đặc biệt là khi trời mưa. Đặc biệt tại Chợ ãi Đa xã ảo Hiệu huyện Yên Thủy, đây là khu vực phát triển của huyện Yên Thủy sau thị trấn Hàng Trạm nhưng không được thu gom và xử lý. Mỗi ngày chợ ãi Đa thải ra khoảng 100kg rác [1]. Việc quản lý rác thải chưa hợp lý là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước mặt, nước ngầm do nước rỉ rác, gây ô nhiễm không khí bởi mùi hôi. Các bãi rác không hợp vệ sinh là môi trường thuận lợi cho chuột, ruồi, muỗi và các vectors truyền bệnh sinh sản và phát triển. Rác thải không chỉ ảnh hưởng đến môi trường, đến mỹ quan của huyện, mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân sống xung quanh chợ đặc biệt là các hộ kinh doanh trong chợ. Kết quả nghiên cứu khoa học đã cho thấy gần 22 căn bệnh của con người liên quan đến việc quản lý rác thải không hợp lý. 1
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT Tuy nhiên, khoảng 1/3 tổng lượng chất thải sinh hoạt là chất thải hữu cơ có thể tái chế một cách dễ dàng. Chất thải hữu cơ là một loại nguyên liệu thô có giá trị có thể được chế biến thành phân ủ có chất lượng tốt nhất, đưa chất hữu cơ thiết yếu vào đất trồng. Phân ủ đem lại sự phì nhiêu cho đất, cải tạo cấu trúc của đất, giúp giữ nước đồng thời làm cho đất tiêu úng tốt. Nếu như loại chất thải này bị chôn lấp thì tiềm năng của chúng bị mất đi và các chất gây ô nhiễm này sẽ phát tán vào không khí, nguồn nước gây ô nhiễm môi trường. Dùng giun để ủ phân là một phương pháp ủ có thể dễ dàng được sử dụng ngay tại nhà . Xử lý rác thải bằng cách nuôi giun là một công nghệ đơn giản, không đòi hỏi trình độ vận hành, quản lý hay trình độ kỹ thuật cao như những phương pháp xử lý khác. Rác thải hữu cơ có thời gian phân hủy nhanh, công nghệ này có thể làm giảm thời gian thu gom, hạn chế sự phát tán ô nhiễm vào không khí, và tiết kiệm chi phí thu gom, phân loại rác. Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về khả năng phân hủy chất hữu cơ của giun Quế, và cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định, bài báo cáo này giúp tìm hiểu rõ hơn về công nghệ này. Từ những thực trạng về rác thải trên địa bàn huyện Yên Thủy đặc biệt là tại Chợ ãi Đa xã ảo Hiệu và từ những yêu cầu thực tế, em xin trình bày về vấn đề nghiên cứu là: “Xây dựng mô hình thí điểm nuôi giun Quế xử lý rác thải tại chợ Bãi Đa xã Bảo Hiệu huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình và đề xuất giải pháp nhằm nhân rộng mô hình” 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Đánh giá khả năng xử lý rác thải hữu cơ chợ ãi Đa của giun Quế - Đánh giá khả năng ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình phân hủy rác thải của giun Quế, thời gian giun ăn rác, chất lượng phân giun thu được. - Đánh giá khả năng nhân rộng mô hình nuôi giun. 3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Xử lý rác thải hữu cơ - Tạo nguồn phân bón cho cây trồng 2
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT - Tận dụng giun làm nguồn thức ăn cho cá, gia cầm… 4. Phạm vi ứng dụng Mô hình có thể được ứng dụng rộng rãi như: - Xử lý rác thải chợ - Xử lý rác thải quy mô hộ gia đình - Xử lý rác thải tại các trang trại chăn nuôi 3
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm rác thải Rác thải là bất kì loại vật liệu nào ở dạng rắn mà con người loại bỏ mà không được tiếp tục sử dụng như ban đầu. Rác thải là các loại rác thải không ở dạng lỏng, không hòa tan được thải ra từ các hoạt động sinh hoạt, công nghiệp. Rác thải còn bao gồm cả bùn cặn, phế ph m nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ… Rác thải là những vật chất ở dạng rắn do các hoạt động của con người và động vật tạo ra. Những “sản ph m” này thường ít được sử dụng hoặc có ít, do đó nó là “sản ph m” ngoài ý muốn của con người. Rác thải có thể ở dạng thành ph m, được tạo ra trong hầu hết các giai đoạn sản xuất và trong tiêu dùng [5]. * Khái niệm về rác thải sinh hoạt Theo Trần Kiên và Mai Sỹ Tuấn (2007), rác thải sinh hoạt là chất thải do con người thải ra sau khi sử dụng những sản ph m trực tiếp từ thiên nhiên hoặc qua chế biến xử lý của con người từ các khu dân cư và nó được xuất phát từ sinh hoạt hằng ngày của con người. Theo Nguyễn Văn An (2005), rác thải sinh hoạt (hay chất thải rắn sinh hoạt) được định nghĩa: là vật chất ở thể rắn được sinh ra từ mọi người và mọi nơi như: gia đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cở sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò… 1.2 Hiện trạng ô nhiễm rác thải 1.2.1 Hiện trạng rác thải huyện Yên Thủy 1.2.1.1 Hiện trạng ô nhiễm rác thải huyện Yên Thủy Các xã/ thị trấn trên địa bàn huyện Yên Thủy đều có đặc điểm chung là các xã thuần nông, đời sống của nhân dân chủ yếu dựa vào nông lâm nghiệp. Các quá trình sản xuất cũng như thói quen tiêu dùng của người dân tại 13 xã và thị trấn khá giống nhau. Về cơ bản nguồn phát sinh rác thải của các xã được thể hiện ở hình 2 4
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT [1]: Quá trình sinh hoạt, văn hóa xã hội Các hoạt động kinh tế xã hội Sinh hoạt Khám Vui chơi giải trí Canh tác CN& Chăn Dịch hàng ngày chữa nông tiểu thủ nuôi vụ bệnh nghiệp CN Chất thải rắn Hình 1 – Các nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn Yên Thuỷ + Hoạt động canh tác nông nghiệp (trồng cây lương thực, hoa màu, cây ăn quả,...) là hoạt động tạo ra nhiều chất thải rắn nhất. Thành phần chất thải rắn từ nguồn này chủ yếu là phần dư thừa sau thu hoạch như rơm rạ, thân rễ, lá ngô, cây lạc, đậu, sắn...... + Chăn nuôi: thành phần chất thải rắn là phân gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, gà, vịt...), thức ăn dư thừa của gia súc... + Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật: túi đựng các loại, vỏ hộp, chai lọ chứa hóa chất bảo vệ thực vật..... + Sinh hoạt gia đình: thành phần rác thực ph m, que tre, nứa, lá cây là chủ yếu, túi nilong.... Rác thường được chia thành ba nhóm sau: 1. Rác thô hay còn gọi là rác vô cơ: gồm các loại phế thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng…. 2. Rác hữu cơ: gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau quả hư hỏng, đồ ăn thừa, rác nhà bếp, xác súc vật, phân động vật. 3. Chất thải nguy hại (CTNH): là những thứ phế thải rất độc hại cho môi 5
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT trường và con người như pin, bình ắc quy, hóa chất, thuốc trừ sâu, chất thải từ các bệnh viện, trạm y tế,…. Bảng 1 - Độ m của rác thải tại Yên Thủy Khối lƣợng Khối lƣợng át Khối lƣợng m u át và m u Độ m an đầu g an đầu (g) sau khi nung Lần 1 19,707 1,205 19,999 77,01 Lần 2 21,3358 1,1879 21,8789 54,28 Lần 3 21,2832 1,228 21,744 62,403 Trung bình 20,7753 1,2070 21,2073 64,564 Độ m trung bình của rác thải tại Yên Thuỷ là 64,564%. Kết quả phân tích mẫu rác lấy tại Yên Thủy có tỷ trọng: 695 kg/m3 (đây là rác có tỷ trọng lớn so với tỷ trọng trung bình của rác thải tại các đô thị vừa và nhỏ ở Việt Nam 0,5 tấn/m3 chứng tỏ trong rác có chứa nhiều rác vô cơ nặng). 1.2.1.2 Hiện trạng rác thải chợ huyện Yên Thủy Theo báo cáo quy hoạch rác thải huyện Yên Thủy, hiện nay trên địa bàn huyện có những điểm chợ, trung tâm thương mại và du lịch như sau: Bảng 2 - Danh sách các điểm chợ, trung tâm thƣơng mại, điểm du lịch trên địa àn huyện Yên Thủy TT Thƣơng STT Tên xã Số lƣợng chợ Điểm du lịch mại 1 TT Hàng Chợ Hàng Không Không Trạm Trạm 2 Lạc Thịnh Chợ Phố Sấu Không Chùa Tác Đức 3 Yên Lạc Không Không Không 6
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT 4 Yên Trị Chợ Chùa Không Chùa Hang Hang Chợ Đồn Động Thiên Tôn (Hang 5 Ngọc Lương Không Dương cạn, hang nước) 6 Đoàn Kết Không Không Không 7 Hữu Lợi Không Không Không 8 ảo Hiệu Chợ ãi Đa Không Không 9 Đa Phúc Không Không Không 10 Lạc Lương Chợ Yên Mu Không Động Thiên Long 11 Lạc Hưng Chợ ông ạc Không Không Làng du lịch sinh thái dân 12 Lạc Sỹ Không Không tộc Mường (Xóm Thấu) 13 Phú Lai Không Không Không Hàng ngày trung bình chợ Hàng Trạm thải ra khoảng 0,3 - 0,4 tấn rác, 6 chợ của các xã còn lại mỗi chợ thải ra khoảng 0,1 - 0,2 tấn. Tổng lượng rác thải phát sinh từ các chợ là: 0,9 - 1,3 tấn/ngày. 1.2.2 Hiện trạng rác thải xã Bảo Hiệu 1.2.2.1 Hiện trạng rác thải xã Bảo Hiệu Theo thống kê tại báo cáo quy hoạch rác thải huyện Yên Thủy tổng lượng rác thải chính của xã ảo Hiệu như sau: Bảng 3: Thống kê rác thải xã Bảo Hiệu Khối lƣợng STT Loại rác thải Ghi chú tấn/năm 1 Phân gia súc 13850,29 Chủ yếu dùng làm phân 2 Chợ 36,5-73 Phần lớn là rác thải hữu cơ 7
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT 3 Y tế 0,534 ao gồm cả chất thải nguy hại 4 Trường học, công sở... 1 Như vậy, tổng lượng rác thải của ảo Hiệu là lớn, nhưng lại được tái chế tái sử dụng đặc biệt là rác thải nông nghiệp, phân gia súc .... Lượng rác thải chợ tính ra là lớn nhưng có thể sử dụng được. 1.2.2.2 Hiện trạng rác thải chợ Bãi Đa a) Nguồn phát sinh rác thải Nguồn phát sinh rác thải trên địa bàn Chợ chủ yếu từ sinh hoạt buôn bán của các các hộ bán rau, trái cây, cá thịt là chủ yếu, ngoài ra rác thải còn phát sinh từ hộ gia đình, các quán ăn xung quanh chợ. Rác thải từ nguồn này chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân huỷ như thức ăn thừa, rau củ, quả bị hỏng...ngoài ra còn một lượng lớn các loại bao bì, túi nilon. Hộ gia đình Quán ăn Bán cá, thịt gần chợ Cửa hàng tạp Bán rau Rác thải ph m Kinh doanh án hoa quả Người đi chợ dịch vụ Hình 2: Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải chợ b) Thành phần rác thải sinh hoạt tại chợ Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ dễ phân hủy. Cho nên chất thải sinh hoạt có thể định nghĩa là thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con 8
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT người, chúng không còn được sử dụng và vứt trả lại môi trường. Bảng 4: Thành phần rác thải sinh hoạt tại chợ Thành phần chất thải khối lƣợng Rau, thực ph m thừa, chất hữu cơ dễ phân hủy 64,7 Cây gỗ 6,6 Giấy, bao bì 2,1 Plastic khó tái chế 9,1 Cao su, đế giày d p 6,3 Vải sợi, vật liệu sợi 4,2 Đất đá, bê tông 1,6 Thành phần khác 5,4 c) Phân loại rác thải Rác chia làm hai loại chính: chất hữu cơ dễ phân hủy và các chất còn lại tạm gọi là rác tái sinh. - Rác hữu cơ dễ phân hủy là các loại rác hữu cơ dễ bị thối rữa trong điều kiện tự nhiên sinh ra mùi hôi thối như: các loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng, vỏ trái cây, các chất thải tách ra do làm bếp… - Rác tái sinh: là các loại rác có thể sử dụng lại nhiều lần trực tiếp hoặc chế biến lại như: giấy, cacton, vỏ đồ hộp, thủy tinh, các loại nhựa, quần áo cũ, bàn ghế cũ…[5]. 9
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT 1.3 Tổng quan các công trình nghiên cứu sinh vật đất xử lý rác thải ở Việt Nam và trên thế giới. 1.3.1 Tổng quan những nghiên cứu về sinh vật đất xử lý rác trên thế giới Wormtech Limited là một công ty đóng tại hạt Monmouthshire (Anh) chuyên thu thập rác thải để tái chế. Hiện nay, Wormtech đang gấp rút sửa sang năm căn nhà chứa máy bay ở Caerwent thành xưởng cho các “công nhân giun” làm việc, cần tuyển khoảng 18 tỷ ... giun cho dự án tái chế của mình. Theo dự tính, phải có khoảng 30.000 tấn giun, nhờ đó tạo được công ăn việc làm cho khoảng 20 lao động địa phương [20]. Sử dụng giun để sản xuất phân bón phổ biến tại Vancouver (Canada) từ những năm 80. Trên nười năm qua, chính quyền thành phố Vancouver đã tài trợ một chương trình sản xuất phân bón từ giun. Vào thứ bảy hàng tuần, 25 người cho quan tâm tới sản xuất phân bón từ giun tham dự một lớp học k o dài 1 giờ tại khu vườn thí nghiệm của City Farmer. Tại đó, họ học cách chăm sóc và quản lý giun. Đối tượng tham gia rời khỏi khu vườn với một chiếc thùng, lớp lót đáy, khoảng 0,5kg giun Quế và sách hướng dẫn. Đó là tất cả đồ nghề họ cần để “vận hành” giun tại nhà. Cho tới nay, chương trình đã phân phát khoảng 3.500 thùng giun. Ngoài lợi ích có thể lấy được, chương trình còn thúc đ y ý thức giảm rác thải của công. Ngày nay, chương trình này đã phổ biến tới mức hình thành một dịch vụ mới: sản xuất phân bón từ giun. Thành phố này cũng đã thiết lập một đường dây điện thoại nóng giành riêng cho loại hình dịch vụ này [17]. Cạnh khách sạn 5 sao Mount Nelson sang trọng lâu đời vào loại bậc nhất ở thành phố nổi tiếng Cape Town của đất nước Nam Phi. Chốn lui tới thường xuyên của các nhân vật nổi tiếng trong nước và nước ngoài, là một dãy nhà được thiết kế đặc biệt để chứa hàng trăm thùng gỗ của trang trại nuôi giun Quế. Tại đây, người ta cho chúng ta ăn rau và các thức ăn còn sót lại từ những bàn tiệc, giải quyết vấn đề sinh thái và bảo vệ môi trường. Mary Murphy, trưởng dự án, cho biết: “Chúng giải 10
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT quyết đến 70% thức ăn thừa và tuyệt nhiên để lại mùi hôi thối gì cả”. Hiện nay, nhờ lũ giun, Mount Nelson là mô hình đầu tiên được áp dụng ở Nam Phi. Sắp tới Murphy sẽ nhân rộng sang các trường học khác [26]. 1.3.2 Những nghiên cứu giun xử lý rác ở Việt Nam Trên thực tế, việc nuôi giun đất để xử lý ô nhiễm môi trường đã được nhân dân ta áp dụng từ lâu. Kinh nghiệm này đã được phổ biến rộng rãi nhất ở Hà Đông. Nhân dân ở đây thường làm chuồng gà phía trên và nuôi giun đất phía dưới, vì phân do gà thải ra là nguồn thức ăn tốt cho giun đất. Mặt khác nhờ giun đùn đất, tiêu hóa và thải ra chất hữu cơ, mà sau một thời gian, đất ở phía dưới chuồng gà sẽ tơi xốp, rất tốt cho cây trồng [22]. Hiện nay, ở Việt Nam các nhà khoa học đã thử nghiệm thành công phương pháp nuôi giun bằng rác thải, nhằm giải quyết nạn ô nhiễm môi trường do rác gây ra, đồng thời cung cấp thức ăn cho gia súc. Loài giun này được nhập từ Philippines, có ưu điểm là dễ nhân nuôi, sinh sản nhanh, thích nghi tốt với khí hậu nước ta. Tiến sĩ Huỳnh Thị Kim Hối, thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, đã nghiên cứu kinh nghiệm dân gian, kết hợp với các kiến thức khoa học hiện đại để cho ra đời một quy trình xử lý rác thải nhờ giun đất Philippines. Loài giun này có tên khoa học là perionyx excavalus, có thể tiêu hóa chất thải rắn tốt. Theo tính toán, để phân huỷ 1 tấn rác hữu cơ trong một năm, người ta cần khoảng 1.000 con giun giống và các thế hệ con cháu của chúng [22]. Nghiên cứu của Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Mỹ, kỹ sư Phạm Quốc Khánh, PGS – TS Nguyễn Văn Phước và GS-TS Lâm Minh Triết (thuộc Viện Môi trường – Tài nguyên và Trường Đại học Tôn Đức Thắng) về khả năng xử lý rác của giun Quế: Nhóm nghiên cứu cho biết ban đầu khi thực hiện ở phòng thí nghiệm cho thấy giun Quế ăn rất mạnh các chất hữu cơ có trong chất thải rắn sinh hoạt như mít, đu đủ, các loại rau, vỏ trái cây ..... Từ kết quả trên, nhóm nghiên cứu thiết kế hai mô hình nuôi giun quy mô hộ gia đình và bố trí tại 2 hộ dân ở huyện Cần Giờ và 2 hộ 11
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT dân ở quận 10 và quận 7. Kết quả cho thấy giun Quế tiêu thụ chất thải rắn hữu cơ khá ổn định [27]. 1.3.3 Các mô hình nuôi giun quế hiện nay Hiện nay, trên thế giới có nhiều mô hình nuôi giun Quế: từ đơn giản như nuôi trong khay, chậu trên một diện tích nhỏ, đến nuôi trên đồng ruộng (có hoặc không có mái che), hay nuôi trong những nhà nuôi kiên cố… nhưng nhìn chung, các mô hình này đều phải đảm bảo được những yêu cầu kỹ thuật phù hợp với đặc điểm sinh lý của con giun Quế. 1.3.3.1 Nuôi trong khay chậu Áp dụng cho những hộ gia đình không có đất sản xuất hoặc muốn tận dụng tối đa các diện tích trống có thể sử dụng được. Mô hình này có thể sử dụng các dụng cụ đơn giản và rẻ tiền như các thùng gỗ, thau chậu, thùng xô… Các thùng gỗ chỉ nên có kích thước vừa phải (vào khoảng 0,2 – 0,4 m2 với chiều cao khoảng 0,3m). Các dụng cụ này nên được đặt trên những cái khung nhiều tầng để dễ chăm sóc và tận dụng được không gian. Các dụng cụ nuôi nên được che mưa gió, đặt ở nơi có ánh sáng hạn chế càng tốt. Chúng phải được đục lỗ thoát nước, những lỗ này cần được chặn lại bằng bông gòn, lưới… để không bị thất thoát con giống. Mô hình nuôi này có ưu điểm là dễ thực hiện, có thể sử dụng lao động phụ trong gia đình hoặc tận dụng thời gian rảnh rỗi. Công tác chăm sóc cũng thuận tiện vì dễ quan sát và gọn nhẹ. Tuy nhiên, nó có nhược điểm là tốn nhiều thời gian hơn các mô hình khác, số lượng sản ph m có giới hạn, việc chăm sóc cho giun Quế phải được chú ý c n thận hơn. 1.3.3.2 Nuôi trên đồng ruộng có mái che Thích hợp cho quy mô gia đình vừa phải hoặc mở rộng, thích hợp cho những vườn cây ăn quả, cây công nghiệp lâu năm có bóng râm vừa phải. Các luống nuôi có thể là ô đào sâu trong đất hoặc làm bằng các vật liệu nhẹ như bạt không 12
- Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Chung Thúy –K16 CHMT thấm nước, gỗ…, có bề ngang từ 1 – 2m, độ sâu (hoặc cao) khoảng 30 – 40cm, bảo đảm thoát được nước và thông thoáng. Mái che nên làm ở dạng cơ động để dễ di chuyển, thay đổi trong những thời tiết khác nhau. Độ dày chất nền ban đầu và thức ăn nên được bổ sung hàng tuần. Luống nuôi cần được che phủ để giữ m, kích thích hoạt động của giun Quế và chống các thiên địch. 1.3.3. 3 Nuôi trên đồng ruộng không có mái che Đây là phương pháp nuôi truyền thống ở các nước đã phát triển công nghệ nuôi giun Quế như Mỹ, Úc.. và có thể thực hiện ở quy mô lớn. Luống nuôi có thể nổi hoặc âm trong mặt đất, bề ngang khoảng 1 – 2m, chiều dài thường không giới hạn mà tùy theo diện tích nuôi. Với phương pháp này, người nuôi không phải làm lán trại, có thể sử dụng các trang thiết bị cơ giới để chăm sóc và thu hoạch sản ph m. Nếu cho lượng thức ăn ban đầu ít và bổ sung hàng tuần thì việc thu hoạch cũng khá dễ dàng. Tuy nhiên, phương pháp nuôi này bị tác động mạnh bởi các yếu tố thời tiết, có thể gây tổn hại đến giun Quế và cần một diện tích tương đối lớn. 1.3.3.4 Nuôi trong nhà với quy mô công nghiệp và bán công nghiệp Là dạng Cải tiến và mở rộng của luống nuôi có mái che trên đồng ruộng và nuôi trong thau chậu. Các khung (bồn) nuôi có thể được xây dựng kiên cố trên mặt đất có kích thước rộng hơn hoặc được sắp thành nhiều tầng. Việc chăm sóc có thể thực hiện bằng tay hoặc các hệ thống tự động tùy theo quy mô. Phương pháp này có nhiều ưu điểm là chủ động được điều kiện nuôi. Chăm sóc tốt, nuôi theo quy mô lớn nhưng chi phí xây dựng cơ bản và trang thiết bị cao. Hiện nay, quy mô nuôi công nghiệp với những trang thiết bị hiện đại được áp dụng khá phổ biến ở các nước phát triển như Mỹ, Úc, Canada. 1.3.4 Những ứng dụng giun Quế trong chăn nuôi và xử lý môi trường 1.3.4.1 Ứng dụng trong chăn nuôi 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 787 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 491 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 369 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 409 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 516 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 298 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 341 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 311 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 318 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 263 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 233 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 245 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 214 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 191 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn