intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng internet trên điện thoại di động tại thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài cho thấy mối quan hệ giữa dự định sử dụng với các nhân tố ảnh hưởng lên dự định sử dụng dịch vụ internet di động. Từ đó cung cấp thông tin và những luận cứ khoa học để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các biện pháp cụ thể nhằm gia tăng lượng khách hàng sử dụng dịch vụ MI.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến dự định sử dụng internet trên điện thoại di động tại thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- LÊ HỮU LUÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2011
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH --------------- LÊ HỮU LUÂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG INTERNET TRÊN ĐIỆN THOẠI DI ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ QUANG HUÂN Tp.Hồ Chí Minh – Năm 2011
  3. I LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô trong khoa Quản Trị Kinh Doanh của trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi nhiều kiến thức quý báu trong thời gian qua. Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn TS Ngô Quang Huân, ngƣời hƣớng dẫn khoa học của luận văn, đã tận tình hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn đến những ngƣời bạn, những đồng nghiệp của tôi cũng nhƣ đồng nghiệp của vợ tôi đã nhiệt tình hỗ trợ, góp ý và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu. Đồng thời, cho tôi xin gửi đến lời cảm ơn với tất cả những ngƣời đã tham gia khảo sát. Sau cùng, xin cảm ơn Bố, Má, Vợ và các con đã tạo động lực mạnh mẽ và điều kiện thuận lợi cho Con/Chồng/Ba trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả mọi ngƣời. Tác giả: Lê Hữu Luân
  4. II LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự định sử dụng internet trên điện thoại di động tại thành phố Hồ Chí Minh” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc. Các số liệu trong luận văn đƣợc thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, đƣợc xử lý trung thực và khách quan Tác giả: Lê Hữu Luân
  5. III DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao (ARPU) di động – US$ Bảng 3.1 Mã hóa các thang đo dự định sử dụng internet trên di động Bảng 4.1 Mẫu phân bố theo phân loại đối tƣợng phỏng vấn Bảng 4.2 Kết quả Cronbach alpha Bảng 4.3 KMO and Bartlett's Test Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố EFA Bảng 4.5 Cronbach alpha của nhân tố hiệu ứng xã hội Bảng 4.6 Giả thuyết nghiên cứu sau phân tích EFA Bảng 4.7 Kết quả kiểm định giả thuyết Bảng 4.8 Thống kê mô tả Bảng 4.9 Kết quả một số nghiên cứu khác p
  6. IV DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Thị phần (thuê bao) di động tại Việt Nam Hình 1.2 Tỷ lệ sử dụng internet tại các thành phố lớn Hình 1.3 Mức chi tiêu bình quân đầu ngƣời/tháng cho internet tại các thành phố lớn Hình 2.1: Thuyết hành động hợp lý Hình 2.2: Thuyết hành vi có kế hoạch Hình 2.3: Mô hình chấp nhận công nghệ Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu sau phân tích EFA Hình 4.2 Kết quả kiểm định mô hình lý thuyết Hình 4.3 Biểu đồ điểm trung bình biến quan sát Hình 4.4 Biểu đồ điểm trung bình biến quan sát theo hiện trạng
  7. V MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................................................I LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................................... II DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ........................................................................................................... III DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ........................................................................................................... IV MỤC LỤC ......................................................................................................................................... V CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ........................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 6 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 6 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .................................................................................................... 6 1.3.2 Đối tƣợng khảo sát: ......................................................................................................... 6 1.3.3 Phạm vi nghiêu cứu ........................................................................................................ 7 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 7 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................. 7 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI ................................................................................................................. 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .................................................... 9 2.1 GIỚI THIỆU ........................................................................................................................... 9 2.2 CÁC THẾ HỆ MẠNG DI ĐỘNG VÀ INTERNET DI ĐỘNG ............................................. 9 2.2.1 Các thế hệ mạng di động................................................................................................. 9 2.2.2 Thiết bị di động:............................................................................................................ 12 2.2.3 Internet trên di động - MI (Mobile Internet): ................................................................ 13
  8. VI 2.3 LÝ THUYẾT CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ........................................................................ 14 2.3.1 Thuyết Hành Động Hợp lý - Theory of Reasoned Action (TRA) ................................ 14 2.3.2 Thuyết Hành vi theo kế hoạch - Theory of Planned Behavior (TPB)........................... 16 2.3.3 Mô hình Chấp nhận Công nghệ - Technology Acceptance Model (TAM) .................. 16 2.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT, VÀ GIẢ THUYẾT .. 18 2.4.1 Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................................... 18 2.4.2 Mô hình lý thuyết:......................................................................................................... 18 2.4.3 Các khái niệm và giả thuyết:......................................................................................... 18 2.4.4 Các thang đo ................................................................................................................. 21 2.5 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ....................................................................................................... 24 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................. 25 3.1 GIỚI THIỆU ......................................................................................................................... 25 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................................................................... 25 3.2.1 Qui trình nghiên cứu ..................................................................................................... 25 3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 25 3.2.3 Kế hoạch phân tích dữ liệu: .......................................................................................... 28 3.3 TÓM TẮT:............................................................................................................................ 32 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 33 4.1 GIỚI THIỆU ......................................................................................................................... 33 4.2 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU .................................................................................... 33 4.3 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH ALPHA ...................... 35 4.4 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA ................. 37 4.5 PHÂN TÍCH HỒI QUI BỘI ................................................................................................. 40
  9. VII 4.6 SO SÁNH VỚI MỘT SỐ NGHIÊN CỨU KHÁC ............................................................... 43 4.7 PHÂN TÍCH CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG ............................................................................................................. 45 4.8 PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG ................................................................................................... 47 4.8.1 Giới tính ........................................................................................................................ 47 4.8.2 Thu nhập ....................................................................................................................... 49 4.8.3 Hiện trạng sử dụng ........................................................................................................ 50 4.9 TÓM TẮT ............................................................................................................................. 52 CHƢƠNG 5: Ý NGHĨA VÀ KẾT LUẬN ............................................................................................ 53 5.1 GIỚI THIỆU ......................................................................................................................... 53 5.2 Ý NGHĨA.............................................................................................................................. 53 5.3 HÀM Ý ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP ...................................................................... 54 5.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ................................ 56 Tài liệu tham khảo .................................................................................................................................. 57 Phụ lục 1: Dàn bài thảo luận nhóm .................................................................................................. IX Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát .................................................................................................. XIII Phụ lục 3: Phân tích độ tin cậy...................................................................................................... XVI Phụ lục 4: Phân tích nhân tố EFA .................................................................................................. XX Phụ lục 5: Phân tích hồi qui bội ................................................................................................. XXIV Phụ lục 6: Phân tích ảnh hƣởng của thu nhập ...........................................................................XXVII
  10. 1 CHƢƠNG 1: DẪN NHẬP VÀ GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Sách trắng Công nghệ Thông tin và Truyền thông của Bộ Thông tin và Truyền thông (2010) công bố thì tính đến đầu năm 2010 Việt Nam có hơn 98,2 triệu thuê bao di động tăng 31,1% so với cùng kỳ năm trƣớc. Đặc biệt, mức độ cạnh tranh trong thị trƣờng di động ngày càng khốc liệt với 7 nhà mạng chính thức cung cấp dịch vụ là VinaPhone, MobiFone, Viettel, S- Fone, E-Mobile, Vietnam Mobile, G-Tel (Beeline) và hai nhà cung cấp mạng di động ảo là Đông Dƣơng Telecom, VTC đã đƣợc cấp phép chuẩn bị cung cấp dịch vụ. Thị phần (thuê bao) di động tập trung vào phần lớn các doanh nghiệp VinaPhone, MobiFone, Viettel ( xem hình ) Nguồn: BTTTT 2010 [1] Hình 1.1 Thị phần (thuê bao) di động tại Việt Nam
  11. 2 Theo một báo cáo của Công ty nghiên cứu thị trƣờng BMI (2011) vừa đƣa ra trong quí 1 năm 2011, doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao di động (ARPU) tại Việt Nam đang sụt giảm rất nhanh trong những năm qua. Nguyên nhân chủ yếu là do các nhà cung cấp chạy đua giảm giá bằng cách khuyến mãi, thị trƣờng chủ yếu phụ thuộc vào các số thuê bao trả trƣớc, giá cƣớc viễn thông cũng đã giảm tới 15% (từ tháng 7-2010), và quan trọng là thị trƣờng viễn thông di động đang tiến tới ngƣỡng bão hòa. Bảng 1.1: Doanh thu bình quân trên mỗi thuê bao (ARPU) di động – US$ Nguồn: BMI [6] Năm ngoái, chỉ số ARPU của Việt Nam chỉ đạt 5 đô la Mỹ, giảm so với 5,52 đô la của năm 2009. Trong khi đó, chỉ số này trong các năm 2008 và 2007 tƣơng ứng là 6 đô la và 6,5 đô la. Với những con số nêu trên, BMI dự báo rằng chỉ số ARPU có thể sẽ giảm mạnh nữa và còn 3,51 đô la vào năm 2015. Điều nghịch lý ở đây là trong các năm gần đây mức lạm phát của Việt Nam hầu nhƣ ở mức hai con số, làm cho vật giá đều tăng. Việc này làm cho chi phí đầu vào của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cũng tăng theo. Trong khi đó, đi ngƣợc với xu hƣớng tăng giá của thị trƣờng thi giá dịch vụ viễn thông lại đi xuống. Do đó, thúc đẩy tăng trƣởng ARPU hiện đang là thách thức với mọi doanh nghiệp di động. Vì vậy, đối với doanh nghiệp di động việc có thêm dịch vụ internet trên di động, gọi tắt là MI (Mobile Internet), để cung cấp cho khách hàng hứa hẹn sẽ tăng trƣởng ARPU.
  12. 3 Cùng với sự tiến bộ của công nghệ, internet ngày càng phát triển, cung cấp một cách dễ dàng và hiệu quả để chuyển tiếp thông tin và dịch vụ đến hàng triệu ngƣời dùng. Với sự ra đời của dịch vụ MI đã giúp ngƣời dùng internet không bị giới hạn về không gian và thời gian, có thể truy nhập internet tại bất cứ nơi nào và bất cứ đâu. Giúp cho ngƣời dùng internet có thể nhận và gửi thông tin hay sử dụng những dịch vụ trên internet thuận lợi hơn những hình thức truy nhập khác. Ngoài ra, cũng với sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học công nghệ, điện thoại di động có khả năng truy nhập internet đang dịch chuyển từ loại hàng hóa xa xỉ thành hàng hóa thông thƣờng có mức giá phù hợp, chấp nhận đƣợc. Tại Việt Nam, với đặc thù rừng, núi, biển, đảo phức tạp nên việc triển khai internet gặp rất nhiều khó khăn và chi phí lớn khi thi công mạng cáp truyền dẫn mạng internet. Do đó, với sự ra đời của dịch vụ MI góp phần đẩy nhanh triển khai internet tại các khu vực này, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Hiện nay, tại thị trƣờng Việt Nam có hai hình thức kết nối internet di động, 2G và 3G (xin xem thêm mục 2.2.1), đối với 2G thì tất cả 7 doanh nghiệp đều đang cung cấp, còn đối với 3G chỉ có 5 doanh nghiệp có giấy phép sau cuộc thi tuyển để dành 4 giấy phép cungc ấp 3G và trúng tuyển là Vinaphone, Mobiphone, Viettel, EVN và Hanoi Telecom. Mặc dù dịch vụ MI xuất hiện tại Việt Nam đã lâu và đƣợc đánh giá cao về tính di động, vƣợt trội so với nhiều hình thức truy nhập internet khác, hứa hẹn một sự lan tỏa nhanh chóng thay thế cho hình thức truy nhập khác. Tuy nhiên, trong thực tế tốc độ triển khai không đƣợc nhƣ kỳ vọng. Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (2010) công bố, tính đến tháng 4/2010 Việt Nam chỉ có 7 triệu thuê bao 3G (tƣơng ứng khoảng 7% thuê bao di động) có phát
  13. 4 sinh lƣu lƣợng. Cũng trong một báo cáo nghiên cứu thị trƣờng internet Việt Nam của Yahoo (2010), trong năm 2009 tỷ lệ sử dụng dịch vụ MI tại Việt Nam chỉ chiếm 9% thuê bao di động, và năm 2010 là 16%. Mặc dù tốc độ tăng là gần gấp đôi nhƣng vẫn chỉ chiếm ở mức tỷ lệ quá khiêm tốn so với kế hoạch ban đầu mà các doanh nghiệp khai thác đã kỳ vọng từ tính năng di động ƣu việt mà dịch vụ mang lại. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến dự định sử dụng dịch vụ internet trên di động tại Việt Nam là cần thiết. Thông qua đó, sẽ đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển dịch vụ MI. Do thời gian cũng nhƣ nguồn lực có hạn, đề tài chƣa thể thực hiện nghiên cứu tại hầu hết các tỉnh thành mà trƣớc mắt tác giả chỉ thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Tp.HCM đƣợc đánh giá là một trong những trung tâm kinh tế - xã hội phát triển nhất nƣớc, và cũng theo Hình 1.2 & 1.3 thì Tp.HCM là nơi có tỷ lệ dân số sử dụng internet cũng nhƣ mức chi tiêu bình quân cho internet cao nhất. Do đó, việc nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự định sử dụng dịch vụ internet trên di động tại Tp.HCM” trƣớc mắt thông qua đó đề tài sẽ đề xuất những giải pháp phù hợp để phát triển dịch vụ MI tại Tp.HCM, kế tiếp tạo tiền đề cho những nghiên cứu khác tại các khu vực trong cả nƣớc.
  14. 5 Nguồn Yahoo [22] Hình 1.2 Tỷ lệ sử dụng internet tại các thành phố lớn Nguồn Yahoo [22] Hình 1.3 Mức chi tiêu bình quân đầu người/tháng cho internet tại các thành phố lớn
  15. 6 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Từ những nhận xét và mong muốn nêu trên, mục tiêu của đề tài sẽ hƣớng vào nghiên cứu các vấn đề cụ thể nhƣ sau:  Xác định các nhân tố tác động đến dự định sử dụng dịch vụ MI. Công việc này bao gồm việc khám phá, phân tích và đánh giá những nhân tố có khả năng tác động đến dự định hành vi sử dụng MI tại Tp.HCM.  Phân tích sự khác nhau của một số thành phần thuộc nhân khẩu học (giới tính, thu nhập bình quân) đến các nhân tố.  Phân tích sự khác nhau giữa những cá nhân hiện có sử dụng và hiện không sử dụng đến các nhân tố.  Từ kết quả phân tích, tác giả đề xuất một số giải pháp gợi ý phù hợp cho việc phát triển dịch vụ MI tại Tp.HCM. 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Là mối quan hệ giữa dự định sử dụng với những cảm nhận của khách hàng (bao gồm khách hàng tiềm năng) về sự hữu dụng, tính dễ dàng sử dụng, ảnh hƣởng môi trƣờng xung quanh, hình ảnh bản thân, điều kiện thuận lợi về nguồn lực, mức độ chấp nhận tốc độ và giá cƣớc của dịch vụ internet trên điện thoại di động. 1.3.2 Đối tƣợng khảo sát: Là đối tƣợng hiện có sử dụng và hiện không sử dụng (khách hàng tiềm năng, biết đến dịch vụ) dịch vụ internet trên điện thoại di động.
  16. 7 1.3.3 Phạm vi nghiêu cứu Nghiên cứu đƣợc thực hiện khảo sát tại Tp.HCM. 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đƣợc thực hiện thông qua hai bƣớc, (1) nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính, (2) nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp định lƣợng. Nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính đƣợc thực hiện thông qua việc thảo luận nhóm. Mục đích của bƣớc nghiên cứu này là để khám phá, điều chỉnh và bổ sung thang đo các nhân tố ảnh hƣởng dự định sử dụng internet trên di động. Nghiên cứu chính thức bằng phƣơng pháp định lƣợng đƣợc thông qua việc khảo sát trực tuyến và phát phiếu khảo sát. 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI  Đề tài cho thấy mối quan hệ giữa dự định sử dụng với các nhân tố ảnh hƣởng lên dự định sử dụng dịch vụ internet di động. Từ đó cung cấp thông tin và những luận cứ khoa học để các nhà quản trị doanh nghiệp đề ra các biện pháp cụ thể nhằm gia tăng lƣợng khách hàng sử dụng dịch vụ MI.  Đề tài này góp phần phát triển lý thuyết chấp nhận công nghệ (hay đổi mới) trong lĩnh vực internet trên di động tại Tp.HCM, mở đƣờng cho các nghiên cứu khác cụ thể hơn, phạm vi rộng hơn.  Ngoài ra, đề tài còn là tài liệu tham khảo hữu ích trong việc xây dựng những công cụ đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến việc chấp nhận công nghệ (hay đổi mới).
  17. 8 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI Bao gồm các chƣơng sau:  Chƣơng 1: Dẫn nhập và giới thiệu đề tài  Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu  Chƣơng 3. Phƣơng pháp nghiên cứu  Chƣơng 4. Kết quả nghiên cứu  Chƣơng 5. Ý nghĩa và kết luận
  18. 9 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 GIỚI THIỆU Chƣơng 2 trình bày những nội dung cơ bản của các lý thuyết có liên quan để làm cơ sở nền tảng cho nghiên cứu này. Nhiều thuật ngữ, khái niệm, mô hình ở chƣơng này đƣợc sử dụng cho các chƣơng khác. Chƣơng này cũng trình bày mô hình nghiên cứu của đề tài. 2.2 CÁC THẾ HỆ MẠNG DI ĐỘNG VÀ INTERNET DI ĐỘNG 2.2.1 Các thế hệ mạng di động Các giai đoạn quan trọng trong sự phát triển của mạng thông tin di động thƣờng đƣợc mô tả nhƣ các thế hệ phát triển. Mạng thông tin di động thế hệ thứ nhất - 1G: Là mạng thông tin di động không dây cơ bản đầu tiên trên thế giới. ử dụng công nghệ analog gọi là đa truy nhập phân chia theo tần số (FDMA) để truyền kênh thoại trên sóng vô tuyến đến thuê bao điện thoại di động. Nhƣợc điểm của các hệ thống này là chất lƣợng thấp, vùng phủ sóng hẹp và dung lƣợng nhỏ. Mạng thông tin di động thế hệ thứ hai - 2G: Là thế hệ kết nối thông tin di động mang tính cải cách cũng nhƣ khác hoàn toàn so với thế hệ đầu tiên. Nó sử dụng các tín hiệu kỹ thuật số thay cho tín hiệu analog của thế hệ 1G và đƣợc áp dụng lần đầu tiên tại Phần Lan bởi Radiolinja (hiện là nhà cung cấp mạng con của tập đoàn Elisa Oyj) trong năm 1991. Mạng 2G mang tới cho ngƣời sử dụng di động 3 lợi ích tiến bộ trong suốt một thời gian dài: mã hoá dữ liệu theo dạng kỹ thuật số, phạm vi kết nối
  19. 10 rộng hơn 1G và đặc biệt là sự xuất hiện của tin nhắn dạng văn bản đơn giản – SMS. Tín hiệu kỹ thuật số truyền nhận trong thế hệ 2G tạo ra nguồn năng lƣợng sóng nhẹ hơn và sử dụng các chip thu phát nhỏ hơn, tiết kiệm diện tích bên trong thiết bị hơn… Mạng 2G chia làm 2 nhánh chính: nền TDMA (Time Division Multiple Access) đƣợc dùng cho hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM và nền CDMA (đa truy nhập phân chia theo mã) cùng nhiều dạng kết nối mạng tuỳ theo yêu cầu sử dụng từ thiết bị cũng nhƣ hạ tầng từng phân vùng quốc gia. Mạng thông tin di động thế hệ thứ 2.5 - 2.5G: Là thế hệ kết nối thông tin di động bản lề giữa 2G và 3G. Chữ số 2.5G chính là biểu tƣợng cho việc mạng 2G đƣợc trang bị hệ thống chuyển mạch gói bên cạnh hệ thống chuyển mạch theo kênh truyền thống. Nó không đƣợc định nghĩa chính thức bởi bất kỳ nhà mạng hay tổ chức nào và chỉ mang mục đích duy nhất là tiếp thị công nghệ mới theo mạng 2G. Mạng 2.5G cung cấp một số lợi ích tƣơng tự mạng 3G và có thể dùng cơ sở hạ tầng có sẵn của các nhà mạng 2G trong các mạng GSM và CDMA. Và tiến bộ duy nhất chính là GPRS - công nghệ kết nối trực tuyến, lƣu chuyển dữ liệu đƣợc dùng bởi các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông GSM. Bên cạnh đó, một vài giao thức, chẳng hạn nhƣ EDGE cho GSM và CDMA2000 1x- RTT cho CDMA, có thể đạt đƣợc chất lƣợng gần nhƣ các dịch vụ cơ bản 3G (bởi vì chúng dùng một tốc độ truyền dữ liệu chung là 144 kbit/s), nhƣng vẫn đƣợc xem nhƣ là dịch vụ 2.5G (hoặc là nghe có vẻ phức tạp hơn là 2.75G) bởi vì nó chậm hơn vài lần so với dịch vụ 3G thực sự. *EDGE (Enhanced Data Rates for GSM Evolution), hay còn gọi là EGPRS, là một công nghệ di động đƣợc nâng cấp từ GPRS - cho phép truyền
  20. 11 dự liệu với tốc độ có thể lên đến 384 kbit/s dành cho ngƣời dùng cố định hoặc di chuyển chậm, 144kbit/s cho ngƣời dùng di chuyển với tốc độ cao. Trên đƣờng tiến đến 3G, EDGE đƣợc biết đến nhƣ là công nghệ 2.75G. Mạng thông tin di động thế hệ thứ ba - 3G: Là thế hệ truyền thông di động thứ ba, tiên tiến hơn hẳn các thế hệ trƣớc đó. Nó cho phép ngƣời dùng di động truyền tải cả dữ liệu thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, âm thanh, video clips... Với 3G, di động đã có thể truyền tải dữ liệu trực tuyến, online, chat, xem tivi theo kênh riêng... Trong số các dịch vụ của 3G, điện thoại video thƣờng đƣợc miêu tả nhƣ là lá cờ đầu. Mạng thông tin di động thế hệ thứ 3.5 - 3.5G: HSDPA hay truy nhập gói đƣờng xuống (download) tốc độ cao (tiếng Anh: High-Speed Downlink Packet Access) là một bƣớc tiến nhằm nâng cao tốc độ và khả năng của mạng di động tế bào thế hệ thứ 3. HSDPA đôi khi còn đƣợc biết đến nhƣ là một công nghệ thuộc thế hệ 3.5G. Hiện tại, tốc độ dữ liệu đƣờng xuống của HSDPA là 1.8, 3.6, 7.2 và 14.4 Mbit/s. HSDPA đƣợc thiết kế cho những ứng dụng dịch vụ dữ liệu nhƣ: dịch vụ cơ bản nhƣ tải tệp, email; dịch vụ tƣơng tác nhƣ trình duyệt web, truy nhập server, truy tìm và phục hồi cơ sở dữ liệu; và dịch vụ Streaming (là các dịch vụ đa phƣơng tiện, thời gian thực). Mạng thông tin di động thế hệ thứ tƣ - 4G:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2