Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở huyện Mương Không tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
lượt xem 4
download
Bố cục của luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn được xây dựng thành 4 chương: Chương 1 - Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực tiễn về nghèo đói; Chương 2 - Thực trạng nghèo đói ở huyện Mương Không; Chương 3 - Mô hình kinh tế lượng; Chương 4 - Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo tại Huyện Mương Không. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố tác động đến nghèo đói ở huyện Mương Không tỉnh Chăm Pa Sắc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ________________________ SIVONGSA OUDOMPHONE CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN MƯƠNG KHÔNG TỈNH CHĂMPASĂC NƯƠC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ________________________ SIVONGSA OUDOMPHONE CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN MƯƠNG KHÔNG TỈNH CHĂMPASĂC NƯƠC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO. Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60310105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS,TS. ĐINH PHI HỔ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2013
- LỜI CAM KẾT Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực. Những kết luận nêu trong luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất cứ công trình trong khoa học nào khác. TP. Hồ Chí Minh, Ngày……tháng......năm 2013 Ngƣời thực hiện luận vân SIVONGSA Oudomphone
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Vấn đề nghiên cứu....................................................................................................... 1 2. Ý nghĩa của đề tài:..................................................................................................... 3 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ................................................................................ 3 4. Câu hỏi nghiên cứu: ................................................................................................... 3 5. Phạm vi nghiên cứu:.................................................................................................. 3 6. Nội dung của luận văn: .............................................................................................. 3 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI. ................................................................................................................ 4 1. 1. Một số khái niệm nghèo đói: ................................................................................... 4 1.2. Các chỉ tiêu đo lƣờng nghèo đói. ............................................................................. 6 1.2.1. Lý thuyết tăng trƣởng nông nghiệp và sự nghèo đói nông thôn. ............... 6 1.2.2. Lý thuyết về thay đổi và chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp: ...... 7 1.2.3 Phƣơng pháp xác định đối tƣợng nghèo: ................................................... 8 1.3. Nguyên nhân của nghèo đói ................................................................................... 9 A. Những yếu tố có liên quan tới hộ gia đình. .............................................................. 10 1.3.1. Trình độ học vấn thấp ............................................................................... 10 1.3.2.Giới tính của chủ hộ: .................................................................................. 11 1.3.3. Gia đình đồng con số ngƣời phụ thuộc nhiều ........................................... 11 1.3.4. Sức khoẻ .................................................................................................... 12 1.3.5. Nghề nghiệp .............................................................................................. 12 1.3.6. Số năm định cƣ tại địa phƣơng của hộ gia đình. ....................................... 13 1.3.7. Vấn đề về đất. ............................................................................................ 13 1.3.8. Khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng: ........................................................ 14 1.3.9.Tình trạng không tiếp xúc với nguồn vốn chính thức ................................ 15
- 1.3.10.Những hạn chế của ngƣời dân tộc Lào-Karme: ....................................... 15 1.3.11.Đời sống nhân dân ở nông thôn ............................................................... 16 1.4. KẾT LUẬN CHƢƠNG I ...................................................................................... 18 CHƢƠNG II : THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở HUYỆN MƢƠNG KHÔNG TỈNH CHĂMPASĂC.................................................................................................. 19 2.1. Giới thiệu khái quát về đặc điểm kinh tế-xã hội của địa phƣơng. ......................... 19 2.1.1. Bản đồ hành chánh và vị trí địa lý của tỉnh Chămpasăc. .......................... 19 2.1.2. Công tác phát triển nông thôn định canh, định cƣ: ................................... 26 2.1.3 Chƣơng trình phát triển sản xuất lƣơng thực 2008-2012: .......................... 26 2.1.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng: ............................................................................ 27 2.1.5. Thực hiện giảm phá rừng làm nƣơng rẩy và chấm dứt trồng cây thuốc phiện: ................................................................................................................... 29 2.1.6. Giải quyết việc làm: .................................................................................. 30 2.1.7. Địa hình, đất đai ........................................................................................ 32 2.2. Thực trạng nghèo đói ở Huyện Mƣơng Không ...................................................... 35 2.3. Quy mô và trình độ phát triển cơ sở hạ tầng .......................................................... 37 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu và hệ thống các chỉ tiêu phân tích sự dụng ................... 38 2.4.1. Các phƣơng pháp sự dụng nghiên cứu ...................................................... 38 2.4.2. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích ................................................................. 40 2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu:....................................................................................... 42 2.7. Kết luận chƣơng 2: ................................................................................................. 43 CHƢƠNG III: MÔ HÌNH KINH TẾ LƢỢNG ........................................................ 44 3.1. Giới thiệu các biến số và mô hình. ......................................................................... 44 3.1.1. Nghèo đói phân theo thành phần dân tộc. ........................................................... 44 3.1.2. Nghèo đói và giới tính của chủ hộ. ..................................................................... 47 3.1.3. Quy mô hộ gia đình: ............................................................................................ 48 3.1.4. Tình trạng việc làm nông của chủ hộ: ................................................................. 49 3.1.5. Đi làm xa: ............................................................................................................ 50 3.1.6. Sở hữu đất đai và tình trạng của hộ. .................................................................... 53 3.1.7. Đƣờng ô tô và khoảng cách của hộ gia đình đến trung tâm chợ. ........................ 54 3.1.8. Vấn đề vốn vay và tình trạng của hộ gia đình. .................................................... 55 3.2. Kết quả phân tích hồi quy: ..................................................................................... 57
- 3.3. Kết luận chƣơng 3: ................................................................................................. 61 CHƢƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐÓI VÀ TẠI HUYỆN MƢƠNG KHÔNG. ..................................................................................................... 62 4.1. Phƣơng hƣớng và mục tiêu xóa đói giảm nghèo ......................................... 62 4.1.2. Mục tiêu..................................................................................................... 63 4.2.2. Vấn đề ngƣời dân tộc Lào-Karme:............................................................ 65 4.2.3. Vấn đề giáo dục và học vấn ................................................................................ 66 4.2.4. Vấn đề về đƣờng ô tô ................................................................................ 67 4.2.5. Vấn đề đi làm xa và giảm tỷ lệ hộ nghèo. ........................................................... 68 4.2.6. Số tiền vay ........................................................................................................... 68 4.2.7. Vấn đề làm nông làm nông ................................................................................. 69 4.2.8. Hệ thống nông hộ và phát trển bền vững: ........................................................... 70 4.2.9. Những hạn chế của đề tài .................................................................................... 70 KIẾN NGHỊ .................................................................................................................. 72 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTMSDC: Điều tra mức sống dân cƣ của Việt Nam ĐTMSGD: Điều tra mức sống hộ gia đình của Việt Nam LĐTBXH: Lao động Thƣơng binh Xã hội TCTK: Tổng cục Thống kê HTX: Hợp tác xã NXB: Nhà xuất bản NN: Ngƣỡng nghèo PPA : Đánh giá đói nghèo có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thống kê yếu tố trình độ văn hóa thấp của các hộ nghèo ...................... 11 Bảng 1.2: Cơ cấu quản lý về y tế ............................................................................ 12 Bảng 1.3: Diện tích các loại đất của tỉnh .................................................................. 14 Bảng 1.4: Tính hình nghèo của tỉnh Champassak phân thu huyện (2008-2012) ..... 17 Bảng 2.2: Tình hình giải quyết việc phá rừng và khai thác diện tích sản xuất của tỉnh trong những năm qua ........................................................................................ 24 Bảng 2.3: Tình hình đất đai qua 3 năm của huyện Mƣơng Khống ........................ 34 Bảng 2.4: Tình hình dân số và lao động của Huyện qua 5 năm ............................... 36 Bảng 3.1: Cột mức ý nghĩa ( Sig) của kiểm định Wald cho thấy ............................ 57 Bảng 3.2: Mô phỏng xác suất nghèo thay đổi ......................................................... 59
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Vấn đề nghiên cứu Nghèo đói đã, đang và trong tƣơng lai vấn có thể tiếp tục hoàn hành thế giới này. Nghèo đói tƣ nhân nó không có giới hạn, tồn tại mọi nơi và đặc biệt nghiêm trọng hơn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có nƣớc Công hoà dân chủ nhân Lào. Hậu qủa của nghèo đói, tất nhiên là nghiêm trọng, nó không ảnh hƣởng trục tiếp đến số phận của những ngƣời dân bị lâm vào tình trạng cùng khổ mà còn làm suy yếu sự thịnh vƣợng của một quốc gia. Đó là ít, do mà tất cả quốc gia trên Thế giới, từ giàu đến nghèo đều xem mục tiêu xoá đói giảm nghèo là quốc sách nhằm tạo ra sự phát triển bên vững. Mục tiêu này càng trở nên quan trọng hơn đối với các nƣớc đang theo đuổi con đƣờng Xã hội chủ nghĩa nhƣ Lào. Chính vì thế giải quyết vấn đề nghèo đói luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Lào đặt song hành với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. “Cùng với đẩy mạnh phát triển kinh tế, Đảng đã chủ trƣơng giải quyết tốt các vấn đề xã hội, coi đây là một hƣớng chiến lƣợc thể hiện bản chất ƣu việt của chế độ ta”. Trong đó phải “thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo thông qua những biện pháp cụ thể, sát với tình hình từng địa phƣơng, sớm đạt đƣợc mục tiêu không còn hộ đói, giảm mạnh các hộ nghèo “tiến tới” cơ bản xoá hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 50% vào năm 2006 và xoá bỏ đói nghèo đƣợc vào năm 2011. Chuyển từ nền kinh tế tự cấp tự cung sang nền kinh tế thị trƣờng, cùng với những tiến bộ về mặt kinh tế, nghèo đói và sự phân hoá giàu nghèo là một thực tế tất yếu mà Lào không thể tránh khỏi. Tuy nhiên với đƣờng lối đổi mới của Đảng là phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc, tức là phát triển kinh tế nhƣng cần phải đảm bảo các mục tiêu xã hội, từng bƣớc nâng cao đời sống của các tầng lớp
- 2 dân cƣ, nhất là làm thế nào để giảm đƣợc số lƣợng nghèo đói. Thực tiễn qua hơn 10 năm đổi mới cho thấy Lào đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong phát triển nền kinh tế, đồng thời đã không ngừng cải thiện đời sống kinh tế cho ngƣời dân, thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình xoá đói giảm nghèo. Công tác xoá đói giảm nghèo trong những năm qua chƣa đƣợc đồng đều ở các địa phƣơng, đói nghèo vẫn là thách thức lớn đối với nƣớc Lào, số hộ nghèo đói còn khá lớn và khó giải quyết hơn vi hơn 60% tập trung ở nông thôn, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao và đồng bào dân tộc thiểu số, là những nơi kinh tế kém phát triển, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng hết sức yếu kém, và những nơi lại thƣờng xuyên gặp thiên tai, môi trƣờng bị xuống cấp nghiêm trọng. Vì thế việc tiến công vào đói nghèo là rất khó khăn phức tạp, mà toàn bộ xã hội phải đặc biệt quan tâm, tập trung mọi nhân lực thực hiện bằng đƣợc mục tiêu xoá đói giảm nghèo nhằm góp phần cải thiện đời sống nhân dân, ổn định và phát triển bền vững đất nƣớc. Tỉnh Champassak ở phía Nam của Lào nên cũng chịu ảnh hƣởng rất lớn của khí hậu thời tiết khắc nghiệt, bị chiến tranh tàn phá nặng nề và thƣờng xuyên bị thiên tai đe doạ. Thực trạng đời sống nhân dân còn thấp kém, nhất là một số nơi vùng núi và trung dù, các điều kiện về đƣờng xá, văn hoá giáo dục, y tế đang gặp rất nhiều khó khăn. Việc giải quyết vấn đề nghèo đói để tiến tới xoá đói giảm nghèo không phải là việc làm một sớm một chiều, mà đó là vấn đề lớn mang tính toàn cầu, có tính lâu dài, một công việc gay gõ, phức tạp. Do vậy, nghiên cứu về thực trạng nhằm tìm ra những giải pháp xoá đói giảm nghèo có tính khả thi đối với điều kiện kinh tế xã hội ở các địa phƣơng là vấn đề có ý nghĩa trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của tỉnh Champassak. Xuất phát từ tình hình cấp thiết nói trên, vì vậy tôi chọn đế tài là “ Các nhân
- 3 tố tác động đến nghèo đói ở huyện Mƣơng Không tỉnh Chămpasăc nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” 2. Ý nghĩa của đề tài: Tại huyện Mƣơng Không, từ trƣớc đến giờ chƣa có công trình nào ứng dụng phƣơng pháp phân tích thống kê và mô hình kinh tế lƣợng để đánh giá thực trạng nghèo và định lƣợng các nhân tố tác động đến xác suất lâm vào cảnh nghèo đói của hộ gia đình. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần nhỏ bé vào việc đẩy nhanh công cuộc xóa đói giảm nghèo tại địa phƣơng. 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Tìm hiểu và phân tích thực trạng nghèo đói của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu, xác định những yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo đói của hộ gia đình đồng thời đề xuất những giải pháp cho những chính sách phù hợp ở huyện Mƣơng Không 4. Câu hỏi nghiên cứu: 1. Để cải thiện tình trạng nghèo của một bộ phận dân cƣ thì chúng ta nên làm gì ? 2. Các nhân tố nào đã ảnh hƣởng đến nghèo đói ở huyện Mƣơng Không tỉnh Chămpasăc nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ? 5. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài trục tiếp nghiên cứu thực trạng nghèo đói và các giải pháp đói nghèo tại tỉnh Champassak nƣớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Thu thập số liệu: Tiến hành điều tra trực tiếp 220 hộ gia đình thuộc 3 xã: xã Don sang pai (80 hộ), xã Don sadam (60 hộ) và xã kar mao ( 80 hộ) . Tác giả đã phối hợp với phòng xây dựng cơ sở hạ tẩng và Phát triển Nông thôn huyện Mƣơng Không tỉnh Chămpasăc, trong viêc thu thập dự liệu. 6. Nội dung của luận văn: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và các nghien cứu thực tiễn về nghèo đói: Chƣơng 2: Thực trạng nghèo đói ở huyện Mƣơng Không. Chƣơng 3: Mô hình kinh tế lƣợng Chƣơng 4: Một số giải pháp xóa đói giảm nghèo tại Huyện Mƣơng Không.
- 4 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NGHÈO ĐÓI. 1. 1. Một số khái niệm nghèo đói: Cho đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề nghèo đói, tuỳ theo góc độ nghiên cứu và quản lý có những khái niệm khác nhau. Thực tế cho thấy các chỉ số xác định đói nghèo và giàu - nghèo luôn luôn di động, thay đổi theo không gian và thời gian, ở một thời điểm, một vùng, một nƣớc nào đó thì chỉ số đo đƣợc là đói nghèo hoặc giàu, nhƣng sang một thời điểm khác, so sánh với một vùng khác, nƣớc khác, cộng đồng dân cƣ khác, thì chỉ số đo có thể mất nghĩa. Theo ngân hàng Thế giới, sự dụng những phƣơng pháp đánh giá nghèo đói dựa vào mức tiêu dùng, duy trì cuộc sống hàng ngày và để mua những sản phẩm cơ bản nhƣ lƣơng thực, thực phẩm. Nó có giãn tuy theo điều kiện kinh tế của từng quốc gia, mà nó có những mức quy định phù hợp. Nghèo đói là một vấn đề mang tính toàn cầu. Nếu vấn đề nghèo đói không giải quyết đƣợc thì không mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt ra nhƣ hoà bình, ổn định, công bằng xã hội có thể giải quyết đƣợc. Nghèo đói là vấn đề kinh tế xã hội có quá trình hình thành gắn với lịch sử phát triển của ngoài ngƣời và tuy vào từng giai đoạn phát triển cụ thể mà ngƣời ta có những định nghĩa về nghèo đói khác nhau. Các quan điểm khác nhau về nghèo đói của con ngƣời đƣợc trình bày dƣới đây sẽ cho thấy một bức tranh rộng lớn hơn về tình trạng thiếu thốn, trong đó bao gồm nhiều yếu tố khác nhau. Vào cuối những năm 1980 và đầu năm 1990, nhà xã hội học Wilson đã đƣa ra thuật ngữ Underclass (tầng lớp hay giai cấp dƣới), để chỉ nhóm xã hội của những ngƣời nghèo. Theo đó họ đƣợc gọi là những ngƣời không có trình độ và kỹ năng, luôn chịu sự tách biệt xã hội, không có khả năng tiếp cận hoặc không có đƣợc các mỗi quan hệ với cá nhân khác, với những thể chế có thể đem lại cho họ nguồn lợi về kinh tế và các vị thế xã hội. Theo một cách nhìn khác Sogages (1996) đã cho rằng nghèo khổ cùng cực là một điều kiện sống bị hạn chế bởi suy dinh dƣỡng, mù chữ, bệnh tật, môi trƣờng bị
- 5 ô nhiễm, tỷ lệ tủ vỏng của trẻ sơ sinh cao và tuổi thọ thấp, còn tệ hạn hơn so với bất kỳ định nghĩa nào khả dĩ chấp nhận đƣợc về một cuộc sông bình dị nhất của một con ngƣời. Theo WB (1998), đã đƣa ra một khái niệm đói nghèo mang tính khái quát tƣơng đối cao. Theo đó nghèo không chỉ là thu nhập thấp mà còn có điều kiện sống, sức khoẻ,giáo dục, điều kiện vệ sinh ở mức thấp, không có quyền lực và nghề nghiệp. Đối với Lào mặc du trong nhiều năm qua, các nhà khoa học và xã hội có những nổ lực trong việc đƣa ra một định nghĩa chính xác về nghèo, nhƣng do tính tƣơng đối về mặt thời gian và không gian, cũng nhƣ tính nhiều mặt của nhiều vấn đề nghèo mà những định nghĩa mới chỉ đứng lại ở mức tƣơng đối. Nghèo là tình trạng của một số bộ phận dân cƣ có điều kiện vật chất và tình thần để duy trì cuộc sống gia đình dƣới mức tối thiểu trong điềi kiện chung của cộng đồng. Mức sống tối thiểu ở đây đƣợc hiểu là điều kiện ăn, ở, mặc và các nhu cầu khác về văn hoá, y tế, giáo dục, giao tiếp, đi lại chỉ đạt mức duy trì cuộc sống bình thƣờng. Mức sống tối thiểu của mỗi nƣớc sẽ khác nhau tuỳ thuộc vào điêu kiện khí hậu, những đăc điểm tự nhiên và một phần lớn tuy thuộc vào mức độ văn minh đã đạt đƣợc của từng thời đại mà của mỗi quốc gia, nhƣ Mar năm 1960 đã kết luận: “Đối với một nƣớc và một thời đại nhất định, mức độ cần thiết về những tƣ liệu sinh hoạt cũng nhất định” Về cơ bản ngƣời nghèo là ngƣời phải sống dƣới mức đƣợc định nghĩa nhƣ là chuẩn thấp nhất có thể chấp nhận đƣợc trong một khoảng thời gian và không gian nhất định, cốt lõi của khái niệm này là thiếu một mức độ tối thiểu về nhân lực và vật lực để có thể đạt đƣợc một mức sống hợp lý. Tóm lại: Tất cả những quan niệm trên về nghèo đói đều phản ảnh ba khía cạnh chủ yếu sau đây: Những ngƣời đƣợc xem là nghèo đói khi: Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình. Không đƣợc thụ hƣởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con ngƣời. Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng.
- 6 1.2. Các chỉ tiêu đo lƣờng nghèo đói. 1.2.1. Lý thuyết tăng trƣởng nông nghiệp và sự nghèo đói nông thôn. Rao CHH và Chopra K (1991) tranh luận về mối quan hệ này nhƣ sau: Trong quá trình tăng trƣởng nông nghiệp, hai phƣơng thức chủ yếu đƣợc thực hiện là quảng canh (tăng sản lƣợng do mở rộng diện tích) và thâm canh (tăng năng suất trên đơn vị diện tích bằng cách tăng cƣờng sử dụng các yếu tố đầu vào do ngành công nghiệp hóa chất sản xuất). - Phƣơng thức quảng canh, do bóc lột chất dinh dƣỡng tự nhiên trong đất, mở rộng diện tích do phá rừng thì tăng trƣởng nông nghiệp có thể đạt trong ngắn hạn, nhƣng khi môi trƣờng tự nhiên bị suy thoái, sản lƣợng và thu nhập sẽ sụt giảm trong khi dân số tăng và hệ quả là thất nghiệp và sự nghèo đói xuất hiện. - Phƣơng thức thâm canh, để đáp ứng nhu cầu tăng trƣởng nhanh trong nông nghiệp, tình trạng lạm dụng các hóa chất sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng làm suy thoái tài nguyên đất và nƣớc. Khi sự suy thoái này bắt đầu gây ảnh hƣởng thì năng suất và thu nhập giảm dần, trong khi dân số tăng, nông thôn không thu hút đƣợc việc làm và cũng có hệ quả là thất nghiệp và sự nghèo đói xuất hiện. Shepherd A (1998) cho rằng ngay cả việc đảm bảo không suy thoái tài nguyên môi trƣờng bằng kỹ thuật tốt cũng xuất hiện sự nghèo đói, do đặc điểm tự nhiên khác nhau theo vùng và hiệu quả áp dụng tiến bộ kỹ thuật cũng đem lại kết quả khác nhau. Giai đoạn đầu áp dụng kỹ thuật mới, do đòi hỏi tăng nhanh đầu tƣ về giống, phân bón, thuốc sâu, làm đất nên cũng gắn với rủi ro cao, và nhƣ vậy chỉ các hộ giàu ở vùng nông thôn mới có khả năng thực hiện và hƣởng lợi ích lớn từ việc đi tiên phong. Sau khi tiên phong mô hình này sẽ đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ để nhân rộng cho đến khi đại bộ phận nông dân thực hiện đƣợc mô hình này, khi đó, sản lƣợng sẽ tăng nhanh và giá sẽ rớt xuống làm giảm hiệu quả đầu tƣ của nông dân với quy mô sản xuất nhỏ. Nếu quá trình này tiếp tục họ sẽ bị rơi vào gánh nặng nợ nần, từ bỏ việc đầu tƣ, trong khi dân số tăng, làm tăng thất nghiệp và tình trạng nghèo đói sẽ trầm trọng.
- 7 Trong bối cảnh đó, những ngƣời nông dân sẽ sẵn sàng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa tự nhiên của bộ phận dân cƣ có thu nhập cao bằng cách khai thác nguồn lực tự nhiên (hàng hóa công) nhƣ săn bắn, phá rừng để tăng thu nhập. Hệ quả là môi trƣờng tự nhiên tiếp tục bị suy thoái, thu nhập ngƣời dân giảm, và lại rơi vào vòng lẩn quẩn của nghèo đói. Nhƣ vậy, một hệ thống nông nghiệp mà không đảm bảo sinh kế bền vững trên mức nghèo đói cho ngƣời dân nông thôn thì không thể nào là hệ thống nông nghiệp bền vững đƣợc. Hay nói cách khác, mô hình nông nghiệp bền vững là mô hình sử dụng các phƣơng thức sản xuất tiến bộ nhƣng không làm suy thoái môi trƣờng và mất cân bằng tự nhiên, đảm bảo đƣợc sinh kế bền vững trên mức nghèo đói cho nông dân. Biểu hiện của nông nghiệp bền vững trên khía cạnh này có thể đo lƣờng bằng các chỉ tiêu: tỷ lệ hộ nghèo đói; tỷ lệ lao động thất nghiệp ở nông thôn. 1.2.2. Lý thuyết về thay đổi và chuyển giao công nghệ trong nông nghiệp: Theo Nicolas Kaldor(1957), nguồn gốc tăng trƣởng kinh tế không chỉ duy nhất phụ thuộc vào gia tăng vốn sản xuất mà còn tùy thuộc vào sự phát triển tiến bộ kỹ thuật tức trình độ công nghệ. Khác với Kaldor, năm 1976, trong nghiên cứu thực nghiệm của mình, Sung Sang Park cho rằng nguồn gốc của sự tăng trƣởng phụ thuộc vào kỹ năng của lực lƣợng lao động. Kỹ năng này đƣợc tích lũy qua quá trình phát triển của con ngƣời. Vì vậy, theo Park, vốn đầu tƣ của quốc gia cần đƣợc phân bổ cho đầu tƣ phát trển con ngƣời (văn hóa kiến thức, kỹ năng, đời sống vật chất – tinh thần). Ngoài yếu tố kỹ thuật và con ngƣời, Hayami và Ruttan(1971), trong mô hình của mình, phát biểu, nông nghiệp do sự phát triển theo thời gian, một vài nguồn lực trở nên khan hiếm và chi phí của chúng nâng cao tƣơng đối so với một số nguồn lực khác. Đối với những nƣớc có nguồn lao động dồi dào nhƣng khan hiếm về đất nông nghiệp, con đƣờng phát triển nông nghiệp là tìm kiếm những công nghệ
- 8 nhằm tăng năng suất trên 1 đơn vị diện tích (sử dụng công nghệ sinh học, phân bón, giống, nƣớc). Một yếu tố chủ yếu trong quá trình kết nối giữa công nghệ sản xuất nông nghiệp mới đƣợc tạo ra từ các tổ chức nghiên cứu khoa học với sự gia tăng năng suất chính là sự phổ biến các công nghệ sản xuất nông nghiệp đến nông dân, với hệ quả là có sự ứng dụng rộng rãi đối với nông dân. Trong hầu hết các nƣớc đang phát triển hiện nay, hệ thống khuyến nông đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc chuyển giao các tiến bộ khoa học đến ngƣời ứng dụng. Qua công tác điều tra thực nghiệm tại tỉnh Bình Dƣơng năm 2007, Võ Thị Thu Hƣơng nhận định, có đến 71.83% nông dân cho biết nguồn gốc kiến thức nông nghiệp của mình có đƣợc thông qua hệ thống khuyến nông. 1.2.3 Phƣơng pháp xác định đối tƣợng nghèo: Có nhiều cách phân loại giàu nghèo nhƣ phân loại theo chi tiêu, phân loại theo thu nhập, vẽ bản đồ nghèo, phân loại giàu nghèo theo tiêu chí của địa phƣơng, xếp hạng giàu nghèo. Mỗi phƣơng pháp điều có những ƣu, khuyết điểm riêng và có thể đƣợc áp dụng tùy lúc, tùy nơi, tùy mục đích. Nhìn chung, hầu hết các nƣớc phát triển thống kê về tình trạng nghèo đói thông qua mức thu nhập. Vì ở các nƣớc này, thuế thu nhập đƣợc theo dõi rất chặt chẽ, thu nhập của ngƣời dân đƣợc khai báo đầy đủ, thể hiện cụ thể qua các tài khoản ngân hàng. Mọi hành vi trốn hay gian lận thuế đều bị xử lý nghiêm khắc. Một trong những hạn chế của phƣơng pháp dựa vào thu nhập để đo nghèo đói là nó đòi hỏi rất nhiều số liệu. Nhƣng phƣơng pháp về nghèo đói bằng chi tiêu tỏ ra là một phép đo tốt (BCPTVN,2004). Hầu hết các nƣớc phát triển thƣờng sử dụng thu nhập để đo lƣờng mức độ nghèo đói vì các nƣớc phát triển, hệ thống thuế, kiểm soát tài chánh của họ đã đạt đuợc sự ổn định nên thu nhập của ngƣời dân là dễ xác định. Đối với các nƣớc đang phát triển, thu nhập của ngƣời dân khó tính toán, do đôi khi thu nhập đến từ công việc tự làm hoặc những nguồn thu nhập từ các vụ trồng trọt kéo dài từ năm nầy sang
- 9 năm khác, khó xác định môt cách chính xác. Trong khi đó, chi tiêu thì dễ xác định hơn. 1.3. Nguyên nhân của nghèo đói Hiện rất khó để có thể chỉ ra đƣợc tất cả những nguyên nhân của nghèo. Và cũng khó để phân biệt trong những yếu tố cơ bản có ảnh hƣởng đến nghèo, đâu là nguyên nhân còn đâu là kết quả, cũng nhƣ sự tác động qua lại của chúng đến khả năng thoát nghèo của ngƣời nghèo. Tuy nhiên nhìn chung thì nghèo ở Việt Nam cũng có những nét riêng biệt đƣợc tạo nên từ nhiều nguyên nhân tổng hợp có nguồn gốc từ những khác biệt về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội và điều kiện lịch sử. Theo Đinh Phi Hổ - Chiv Vann Dy (2008) Các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến nghèo đói bao gồm: Nghề nghiệp, tình trạng việc làm; trình độ học vấn; Giới tính của chủ hộ; quy mô hộ và số ngƣời sống phụ thuộc; quy mô diện tích đất của hộ gia đình; những hạn chế của ngƣời dân tộc thiểu số và khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng. Theo Nguyễn Trọng Hoài (2005) trong nghiên cứu về tình trạng đói nghèo ở các tỉnh Đông Nam Bộ cho thấy các nhóm yếu tố tác động chính đến tình trạng đói nghèo bao gồm: tình trạng việc làm; tình trạng sở hữu đất đai; khả năng tiếp cận các nguồn vốn chính thức; vấn đề dân tộc thiểu số; quy mô hộ và giới tính của chủ hộ. Theo báo cáo của diễn đàn miền núi Ford(2004), các yếu tố có thể tác động mạnh đến tình trạng đói nghèo tại các địa phƣơng miền núi, vùng biên giới bao gồm: sống ở khu vực nông thôn; ngƣời dân tộc; quy mô hộ gia đình; tỉ lệ phụ thuộc; tình trạng giáo dục; khả năng tiếp cận đƣờng ô tô; giao thông chở khách; tiếp cận đƣợc chƣơng trình khuyến nông và hộ sinh sống gần trung tâm chợ xã hoặc liên xã. Theo Lilongwe và Zomba (2001): Tình trạng đói nghèo ở Malawi là do: tuổi ngƣời đứng đầu gia đình; tỉ lệ ngƣời phụ thuộc; quy mô hộ gia đình; tình trạng giáo dục của chủ hộ; việc làm nông nghiệp của chủ hộ; khả năng tiếp cận với các nguồn lực và điều kiện địa lý của hộ đang sinh sống. Theo chƣơng trình Phân tích hiện trạng nghèo đói vùng đồng bằng sông Cửu Long do AusAID tài trợ thì tình trạng nghèo đói có thề từ những nguyên nhận sau:
- 10 mất đất đai hay không có đất để canh tác; tình trạng thiếu việc làm; những yếu tố có liên quan tới thành phần dân tộc; chất lƣợng nguồn nhân lực; cơ hội tiếp cận thị trƣờng; hạ tầng ở nông thôn. Tóm lại, để nghiên cứu những nguyên nhân có thể ảnh hƣởng đến nghèo đói ở huyện huyện Mƣơng Khống em tập trung vào các yếu tố sau: A. Những yếu tố có liên quan tới hộ gia đình. 1.3.1. Trình độ học vấn thấp Trình độ học vấn thấp là một nguyên nhân cơ bản gây nên trình trạng nghèo. Trong khi đó các chi phí cho học hành ngƣời nhƣ: học phí, phí xây dựng trƣờng, phí bảo hiểm, quần áo, sách vở, bút, đồ ăn càng làm cho nhiều hộ gia đình hoặc không thể cho con cái theo học hoặc sẽ nghèo đi với chi phí học hành. Theo Todara (1997), có mối quan hệ thuận giữa trình độ học vấn và mức sống, những ngƣời có trình độ học vấn cao thƣờng kiếm đƣợc những công việc có thu nhập cao hơn. Tuy nhiên, vì vấn đề tài chính hay những lý do khá mà những ngƣời nghèo ít có cơ hợi đƣợc học cao do vậy mà hộ khó kiếm đƣợc thu nhập cao cũng nhƣ khó tìm đƣợc cơ hội thoát nghèo. Nghiên cứu của PPA Và NPEP năm 2003 cũng đã cho thấy 43% ngƣời nghèo ở Lào chỉ đạt trình độ tiểu học và tỷ lệ ngƣời nghèo giảm xuống khi trình độ học vấn tăng lên. Về giáo dục: Tỉnh đã khuyến khích nhân dân tích cực học tập, đầu tƣ xây dựng hệ thống cơ sở trƣờng học, hiện nay tỉnh có 01 trƣờng đại học, 02 trƣờng cao đẳng, 07 trƣờng trung học chuyên nghiệp, 13 trƣờng trung học phổ thông và mầm non
- 11 Bảng 1.1: Thống kê yếu tố trình độ văn hóa thấp của các hộ nghèo. Chỉ tiêu ĐVT 2008 2012 Tổng hộ nghèo Hộ 21.099 16.707 Số trẻ em từ 6-14 tuổi chƣa tốt nghiệp cấp I đã nghỉ học Ngƣời 18.500 7.685 Tỷ lệ trẻ em từ 6-14 tuổi chƣa tốt nghiệp cấi I đã nghỉ học % 35,05 18,76 Số ngƣời từ 15-35 tuổi chƣa biết chữ Ngƣời 10.744 8.023 Tỷ lệ số ngƣời từ 15-35 tuổi chƣa biết chữ % 25,67 22,50 (Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tại tỉnh Champassak) 1.3.2.Giới tính của chủ hộ: Ở các nƣớc đang phát triển, nơi mà những thành kiến về vai trò của ngƣời phụ nữ còn tƣơng đối khắc khe thì giới tính của chủ hộ cũng có khả năng ảnh hƣởng đến sự nghèo đói của hộ. Những nữ chủ hộ sẽ có nhiều khả năng rơi vào cảnh nghèo hơn so với hộ là nam giới. Phụ nữ ở đây đóng một vai trò quan trọng trong việc lao động và cả trong việc quản lý tài chánh của gia đình nhƣng họ thƣờng phải đối mặt với việc bị phân biệt đối xử. Ngƣời phụ nữ ở nông thôn phải gánh vác công việc đồng áng và ngoài ra họ còn phải tham gia làm thuê hay buôn bán trong những lúc nông nhàn, chuyện cái ăn, cái mặc cho gia đình đã chiếm hết thời gian, họ ít có điều kiện giao lƣu ra bên ngoài xã hội hay mở mang tri thức. Mặc dù đã có nhiều thay đổi để thực hiện khẩu hiệu “nam nữ bình đẳng” nhƣng ở nông thôn, trong gia đình thƣờng là ngƣời đàn ông sẽ quyết định mọi việc. 1.3.3. Gia đình đồng con số ngƣời phụ thuộc nhiều Quy mô hộ gia đình là một trong những yếu tố, một “mẫu số” có tác động lớn làm giảm thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ gia đình. Quy mô hộ gia đình lớn, cùng với nhiều hộ có nhiều trẻ em, nhiều ngƣời sống phụ thuộc là những nguyên nhân gây ra tình trạng nghèo. Những hộ gia đình nghèo thƣờng có tỷ lệ sinh rất cao. Năm 2001, trung bình mỗi ngƣời phụ nữ thuộc nhóm nghèo nhất có số trẻ em 5,6 so với nhóm giàu nhất là 3,5. Rõ ràng với tổng thu nhập của hộ gia đình
- 12 không đổi, khi quy mô hộ gia đình tăng lên, sẽ dẫn đến thu nhập bình quân đầu ngƣời giảm xuống. Tất nhiên khi quy mô hộ gia đình tăng lên, tổng thu nhập có khả năng tăng theo. 1.3.4. Sức khoẻ Theo nghiên cứu của LECS năm (1997-1998) đã cho rằng: những ngƣời nghèo ở Lào thƣờng thiếu dinh dƣỡng,vệ sinh kém, thiếu nƣớc sạch, thiếu kỹ thuật quản lý gia súc, bên cạnh đó là hút thuốc, dùng đồ uống có cồn và nghiện ma tuý đã gây ảnh hƣởng tiêu cực tới súc khoẻ của họ. Trong khi đó họ lại gặp nhiều khó khăn trong khám chữa bệnh, không đủ tiền để chi phí chữa bệnh phải tự chữa bệnh và tự kê thuốc. Những hạn chế trên cho thấy, vấn đề súc khoẻ đang là một trong những nguyên nhân cơ bản đẩy những hộ gia đình nghèo ở Lào càng lún sâu vào cảnh nghèo hơn. - Về y tế: Đã quan tâm, đầu tƣ đến cơ sở hạ tầng y tế, nhất là cơ sơ vùng khó khăn, căn cứ cách mạng. Tỷ lệ tử vong do sinh đẻ của các bà mẹ, trẻ sở sinh giảm xuống 75%, tuy nhiên mức độ chăm sóc y tế đến với dân cƣ ở nhiều mức độ khác nhau. Bảng 1.2: Cơ cấu quản lý về y tế Nội dung 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Bệnh viện tỉnh 02 02 02 02 03 03 Bệnh viện 10 10 10 10 12 12 huyện Trạm xá 95 95 97 97 97 97 (Nguồn: Sở y tế của tỉnh Chămpasắc) 1.3.5. Nghề nghiệp Xuất phát từ điều kiện kinh tế của Lào là một nƣớc nông nghiệp lạc hậu, dân số tập trung chủ yếu ở nông thông với 75% dân số và chỉ sản xuất thuần nông. Do đó, những ngƣời nông dân sống ở nông thôn ở Lào vẫn gặp nhiều khó khăn. Có thể
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 450 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
102 p | 184 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 238 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
26 p | 233 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 256 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn