intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: SuSan Weddy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

30
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài đã nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội đối với ngƣời nghèo và đƣa ra một số giải pháp thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo đảm bảo giữa tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ. Thực hiện các giải pháp mang tính chất vĩ mô cụ thể là tiếp tục xây dựng và triển khai các chính sách an sinh xã hội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHAN HỒNG ĐĂNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội - 2014
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- PHAN HỒNG ĐĂNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. ĐÀO THỊ BÍCH THỦY Hà Nội – 2014
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu độc lập của tác giả. Các số liệu và kế t quả sƣ̉ du ̣ng trong luận văn là trung thƣ̣c và chưa đươ ̣c công bố trong bấ t kỳ công trin ̀ h nào khác . Các số liệu trích dẫn trong quá trình nghiên cƣ́u đề u đươ ̣c ghi rõ ràng nguồn gốc của các tài liệu.
  4. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này , tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn , giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i. Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Đào Thị Bích Thủy đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp tận tình của quý thầy cô và các bạn.
  5. TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Số trang: 95 Trƣờng: Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa: Kinh tế Chính trị Thời gian: 2014/10 Bằng cấp: Thạc sỹ Ngƣời nghiên cứu: Phan Hồng Đăng Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Đào Thị Bích Thủy Hiện nay, vấ n đề an sinh xã hội đang là vấ n đề thu hút quan tâm của toàn xã hội . Trong quá trình đổ i mới và phát triể n , Việt Nam đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tƣ̣u trong xây dƣ̣ng đấ t nước . Mặc dù vậy, bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đươ ̣c, quá trình chuyể n đổ i sang nề n kinh tế thi ̣trường cũng xuấ t hiện những mặt tiêu cực tác động đến đời sống xã hội. Lệ Thuỷ là một huyện nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Bình, điề u kiện kinh tế - xã hội còn rấ t nhiề u khó khăn , hệ thố ng an sinh xã hội cũng mang đặc điể m chung như trên . Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang cồn bãiTrong những năm vừa qua, hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ đều giảm dần qua hằng năm, có đƣợc kết quả này phần lớn là nhờ các chủ trƣơng chính sách về an sinh xã hội của chính phủ, của các cấp các ngành và sự phấn đấu nỗ lực vƣơn lên của các hộ nghèo. Đề tài đã nghiên cứu về chính sách an sinh xã hội đối với ngƣời nghèo và đƣa ra một số giải pháp thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo đảm bảo giữa tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ. Thực hiện các giải pháp mang tính chất vĩ mô cụ thể là tiếp tục xây dựng và
  6. triển khai các chính sách an sinh xã hội .Tiếp tục thể chế hóa các chủ trư ơng , quan điể m của Đảng về an sinh xã hội thành cơ chế, chính sách, luật pháp. Xây dƣ̣ng và thƣ̣c hiện chính sách tăng trưởng kinh tế gắ n với giảm nghèo.
  7. MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt..................................................................................... i Danh mục các bảng ........................................................................................... ii Danh mục các biểu đồ ...................................................................................... iii PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI............................................................ 5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................. 5 1.2 Quan điểm lý luận về an sinh xã hội. .......................................................... 7 1.2.1 Khái niệm về an sinh xã hội ................................................................. 7 1.2.2 Vai trò và ảnh hưởng của an sinh xã hội ........................................... 10 1.3 Chính sách an sinh xã hội.......................................................................... 13 1.5 Kinh nghiệm về thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo của một số địa ........................................................................................................ 19 1.5.1 Kinh nghiệm thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo ở huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị................................................................. 19 1.5.2 Kinh nghiệm thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ............................................................... 22 1.5.3. Bài học kinh nghiệm .......................................................................... 23 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 25 2.1 Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu ...................................................... 25 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................ 25 2.1.2 Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 26 2.2 Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng để thực hiện đề tài. ..................... 26 2.2.1 Phương pháp biện chứng duy vật ....................................................... 26 2.2.2 Phương pháp phân tích và tổng hợp .................................................. 27 2.2.3 Phương pháp gắn liền logic với lịch sử ............................................. 28
  8. 2.2.4 Phương pháp trừu tượng hóa khoa học ............................................. 29 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH 31 3.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình .............................................................................................. 31 3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ......................................................... 31 3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội................................................................... 36 3.2. Thực trạng hộ nghèo ở huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình ....................... 43 3.3 Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo của huyện lệ thuỷ, tỉnh Quảng Bình ................................................................................................................. 46 3.3.1 Hệ thống an sinh xã hội ...................................................................... 46 3.3.2 Mộ t số chính sách khác đ ố i vớ i hộ nghèo trên đ ị a bàn huyệ n Lệ Thuỷ ............................................................................ 54 3.3.3 Đánh giá chung kết quả thực hiện chính sách an sinh xã hội của huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình ................................................................. 60 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ TẠI HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH ................... 67 4.1 Quan điểm để xây dựng chính sách an sinh xã hội hoàn thiện ................. 67 4.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chính sách an sinh xã hội toàn diện gắn tăng trƣởng với xoá đói giảm nghèo tại huyện Lệ Thuỷ .......................... 69 4.2.1 Những kiến nghị đối với nhà nước ..................................................... 69 4.3.2 Những giải pháp đối với huyện Lệ Thủy ............................................ 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 80
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ASXH An sinh xã hội 2 BHXH Bảo hiểm xã hôi 3 BHYT Bảo hiểm y tế 4 UBND Ủy ban nhân dân i
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Số liệu về tài nguyên đất đai huyện Lệ Thuỷ 1 Bảng 3.1 33 năm 2013 2 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của huyện qua các năm. 36 Cơ cấu các ngành kinh tế huyện Lệ Thuỷ giai 3 Bảng 3.3 36 đoạn 2010-2013 Các chỉ tiêu về dân số huyện Lệ Thuỷ giai 4 Bảng 3.4 40 đoạn 2010-2013 Một số chỉ tiêu về ngành giáo dục giai đoạn 5 Bảng 3.5 41 2010-2013 6 Bảng 3.6 Các chỉ tiêu về y tế giai đoạn 2010-2013 42 Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo ở huyện Lệ 7 Bảng 3.7 44 Thủy giai đoạn 2010 - 2013 Tổng hợp số liệu tham gia bảo hiểm y tế cho hộ 8 Bảng 3.8 47 nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ Tổng hợp số liệu trợ cấp xã hội trên địa bàn 9 Bảng 3.9 51 huyện Lệ Thuỷ giai đoạn 2010-2013 Tình hình cho hộ nghèo vay vốn huyện Thủy 10 Bảng 3.10 55 giai đoạn 2010-2013 Nguồn vốn đầu tƣ các xã nghèo, xã đặc biệt 11 Bảng 3.11 59 khó khăn giai đoạn 2010-2013 ii
  11. DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ Đồ thị thể hiện cơ cấu kinh tế giai đoạn 2010 -2013 37 iii
  12. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, vấ n đề an sinh xã hội đang là vấ n đề thu hút quan tâm của toàn xã hội . Trong quá trình đổ i mới và phát triể n , Việt Nam đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tƣ̣u trong xây dƣ̣ng đấ t nước . Mặc dù vậy, bên ca ̣nh nhƣ̃ng thành tƣ̣u đa ̣t đươ ̣c, quá trình chuyể n đổ i sang nề n kinh tế thi ̣trường cũ ng xuấ t hiện nhƣ̃ng mặt tiêu cƣ̣c tác động đế n đời số ng xã hội . Trong đó, vấ n đề an sinh xã hội cầ n đươ ̣c quan tâm hơn cả . Hàng loa ̣t các vấ n đề về an sinh xã hội nảy sinh ở các liñ h vƣ̣c đời số ng , đặc biệt trong các liñ h vƣ̣c B ảo hiểm y tế (BHYT) và an sinh xã hội cho người nghèo và nhƣ̃ng nhóm dân cư bi ̣thiệt thòi như trẻ em, ngƣời già, dân di cư , ngƣời khuyết tật... Các chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam còn nhiề u bấ t cập và ha ̣n chế . Phầ n lớn nôn g dân, lao động tƣ̣ do và các đố i tươ ̣ng khác trong khu vƣ̣c phi chính thƣ́c chưa đươ ̣c tham gia bảo hiể m y tế hoặc người dân không muố n tham gia bảo hiể m y tế do chấ t lư ơ ̣ng khám , chƣ̃a bệnh theo chế độ bảo hiể m y tế chưa tố t . Hệ thố ng chính sách trơ ̣ giúp đặc biệt (ngƣời có công) quá phƣ́c tạp, nhiề u chế độ , rấ t khó quản lý tƣ̀ khâu giám đinh ̣ , xét duyệt đế n chi trả trơ ̣ cấ p. Công tác xoá đói giảm nghèo chưa bề n vƣ̃ng ; nguy cơ tái nghèo cao nhấ t là ở vùng thư ờng xuyên bị thiên tai , vùng sâu , vùng xa , vùng đặc biệt khó khăn; một số chính sách bao cấ p kéo dài , chậm đươ ̣c sƣ̉a đổ i , bổ sung; việc tiế p cận các dich ̣ vu ̣ xã hội cơ bản có chấ t lư ơ ̣ng còn ha ̣n chế ; khoảng cách thu nhập và mƣ́c số ng giƣ̃a nhóm hộ giàu và nhóm hộ nghèo , giƣ̃a các vùng kinh tế , giƣ̃a thành thi ̣và nông thôn vẫn có xu hướng gia tăng. An sinh xã hội là một chủ trư ơng chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, giƣ̃ vai trò vô cùng quan tro ̣ng trong đờ i số ng xã hội. Trong công cuộc xây dƣ̣ng và phát triể n kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổ i mới của nư ớc ta hiện nay , đòi hỏi phải xây dƣ̣ng một hệ thố ng an sinh xã hội toàn diện theo hướng đảm 1
  13. bảo hài hoà giữa tăng trƣởng kinh t ế và công bằng xã hội , tƣ̀ng bư ớc bao phủ hế t các đố i tươ ̣ng trơ ̣ cấ p xã hội , mở rộng các đố i tươ ̣ng trơ ̣ giúp cho phù hơ ̣p với yêu cầ u thƣ̣c tiễn. Lệ Thuỷ là một huyện nằm ở phía nam của tỉnh Quảng Bình , điề u kiện kinh tế - xã hội còn rấ t nhiề u khó khăn , hệ thố ng an sinh xã hội cũng mang đặc điể m chung như trên . Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang cồn bãi. Lệ Thuỷ hiện có 26 xã và 2 thị trấn, tỷ lệ nghèo còn ở mức cao trên 10,37% dân số (năm 2013), đặc biệt các xã Kim Thuỷ, Ngân Thuỷ, Lâm Thuỷ tỷ lệ hộ nghèo trên 40%. Trong thời điểm hiện nay, Chính phủ đang tập trung các biện pháp để bình ổn nền kinh tế, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là kiềm chế lạm phát, thắt chặt đầu tƣ công, đảm bảo an sinh xã hội. Chính sách an sinh xã hội sẽ tập trung vào tầng lớp ngƣời nghèo, ngƣời có công, đối tƣợng chính sách. Chính sách này sẽ giúp cho các đối tƣợng hƣởng lợi trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ đảm bảo một cuộc sống tốt đẹp hơn, giảm khoảng cách giàu nghèo và giúp cho xã hội phát triển bền vững. Trong những năm vừa qua, hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ đều giảm dần qua hằng năm, có đƣợc kết quả này phần lớn là nhờ các chủ trƣơng chính sách về an sinh xã hội của chính phủ, của các cấp các ngành và sự phấn đấu nỗ lực vƣơn lên của các hộ nghèo. Tƣ̀ thƣ̣c tra ̣ng của chính sách an sinh xã hội , đặc biệt là ảnh hưởng của chính sách an sinh xã hội tới nghèo đói ở vùng nông thôn , vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tác giả chọn nghiên cƣ́u đề tài "Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình ". Đề tài giúp nhận diện bƣ́c tranh toàn cảnh về ảnh hư ởng của chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ . Tƣ̀ đó, giúp cho nhà nước, cho các cấp chính quyền có căn cƣ́ xây dƣ̣ng chế độ, chính sách phù hơ ̣p hơn nhằ m 2
  14. đem lại hiệu quả thiết thực nhất cho hộ nghèo; góp phần cải thiện đời số ng, xoá đói giảm nghèo, đưa đấ t nước phát triể n nhanh và bề n vƣ̃n.g Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là: Chính sách an sinh xã hội và ảnh hƣởng của chính sách an sinh xã hội đối với ngƣời dân đặc biệt là hộ nghèo nhƣ thế nào? Thực trạng và giải pháp thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ đảm bảo giữa tăng trƣởng và xoá đói giảm nghèo?. Đó chính là các câu hỏi mà đề tài này mong muốn đƣợc nghiên cứu và giải đáp. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu có mục tiêu đánh giá và phân tích thực trạng chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo ở huyện Lệ Thuỷ, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách an sinh xã hội ở huyện Lệ Thuỷ trong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ: - Hệ thố ng hoá các vấ n đề lý luận về hệ thố ng an sinh xã hội : chính sách an sinh xã hội tới vấ n đề nghèo đói. - Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-2013. - Kiế n nghị một số giải pháp nhằ m hoàn thiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ trong thời gian tới.
 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. 3.2. Phạm vi 3
  15. Không gian: Địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Thời gian: Giai đoa ̣n nghiên cứu thực hiện từ năm 2010 - 2013. 4. Những đóng góp mới của luận văn: Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra những giải phápxây dựng chính sách an sinh xã hội toàn diện gắn tăng trƣởng với xóa đói giảm nghèo trên huyện Lệ Thủy. Các giải pháp chủ yếu đó là: - Thực hiện các giải pháp mang tính chất vĩ mô cụ thể là tiếp tục xây dựng và triển khai các chính sách an sinh xã hội.Tiếp tục thể chế hóa các chủ trương, quan điể m của Đan̉ g về an sinh xã hội thành cơ chế, chính sách, luật pháp. Xây dƣ̣ng và thƣ̣c hiện chính sách tăng trưởng kinh tế gắ n với giảm nghèo . - Thực hiện các nhóm giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. - Thực hiện các nhóm giải pháp về quản lý và thực hiện các chính sách an sinh xã hội. - Thực hiện các nhóm giải pháp về xoá đói giảm nghèo. 4. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có bốn chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về an sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng chính sách an sinh xã hội toàn diện đảm bảo giữa tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. 4
  16. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong nhƣ̃ng năm gầ n đây , nhiề u bài viế t , công trình nghiên cƣ́u về nhƣ̃ng vấ n đề c ó liên quan đế n chính sách an sinh xã hội . Tác giả Mai Ngo ̣c Cƣờng trong cuốn "Chính sách xã hội đối với di dân nông thôn -thành thị ở Việt Nam hiện nay" đã trình bày một số vấn đề chung về chính sách xã hội đối với di dân nông thôn - thành thị hiện nay, phân tích thực trạng chính sách xã hội với di dân nông thôn - thành thị, phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện chính sách di dân nông thôn - thành thị trong thời giai tới. Trong cuốn "Hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nƣớc ta giai đoạn 2006-2015" tác giả Mai Ngọc Cƣờng cũng đã đánh giá thƣ̣c tra ̣ng của hệ thống an sinh xã hội và việc thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua , chỉ ra những thành tựu , hạn chế, nhƣ̃ng mặt ma ̣nh , mặt yế u , nhƣ̃ng thuậ n lơ ̣i và khó khăn , nhƣ̃ng thách thƣ́c đặt ra và nhƣ̃ng nguyên nhân của tồn tại và yếu kém c ủa hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay; Phân tích xu hƣớng đổi mới hệ thống an sinh xã hội và hệ thố ng chin ́ h s ách an sinh xã của thế giới và những chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta về việc xây dƣ̣ng hệ thố ng an sinh xã hội và chiń h sách an sinh xã hội trong nhƣ̃ng năm tới để làm rõ các yêu cầ u đặt ra đố i với các vấ n đề an sinh xã hội ở Việt Nam và đề xuấ t các giải pháp xây dƣ̣ng hệ thố ng tổ ng thể quố c gia về an sinh xã hội ở Việt Nam trong giai đoa ̣n 2006-2015; Đề xuấ t với các cơ quan quản lý nhà nước lƣ̣a cho ̣n các mu ̣c tiêu ư u tiên về chương trình an sinh xã hội ứng dụng vào trong côn g tác đổ i mới hệ thố ng an sinh xã hội và hoạch định, thƣ̣c thi hệ thố ng chiń h sách an sinh xã hội ở nƣớc ta. Tác giả Mai Ngọc Cƣờng trong đề tài “Xây dƣ̣ng và hoàn thiện hệ 5
  17. thố ng chin ́ h sách an sinh xã hội ở Việt Nam” đã cung cấp cái nhìn tổng quan về thƣ̣c tra ̣ng hệ thố ng an sinh xã hội Việt Nam hiện nay trên khía ca ̣nh các chính sách về bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế , ƣu đãi xã hội , trơ ̣ giúp xã hội . Tác giả đã đánh giá chính sách trợ giúp xã hội thƣờng xuyên hiện hành và đƣa ra một số phương hướng giải pháp thƣ̣c hiện chính sách trong tổ ng thể hệ thố ng an sinh xã hội trong thời gian tới. Tác giả Bùi Văn Hồ ng tr ong đề tài "Nghiên cƣ́u mở rộng đố i tư ơ ̣ng tham gia bảo hiểm xã hội đố i với người lao động tƣ̣ ta ̣o việc làm và thu nhập " đã làm rõ khái niệm và đặc điểm chủ yếu của lao động tự tạo việc làm, thực trạng lao động tự tạo việc làm ở nƣớc ta trong thời gian qua và đề xuất loại bảo hiểm xã hội thích hợp, các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội, cơ chế đóng và hƣởng các loại bảo hiểm xã hội đối với lao động tự tạo việc làm. Trong cuốn “Thiế t kế và triể n khai các ma ̣ng lư ới an sinh hiệu quả về bảo trơ ̣ xã hội và thúc đẩ y xã hội” , của Ngân hàng thế giới, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, 2008; Có nhiề u bài nghiên cƣ́u về kinh nghiệm của các nước trong việc xây dƣ̣ng chin ́ h sách an sinh xã hội . Các tác giả đã cung cấ p nhƣ̃ng cơ sở lý luận và nhiều bài học kinh nghiệm của các nƣớc trong việc xây dựng chính sách an sinh xã hội. Tiến sĩ Mạc Thế Anh trong đề tài "An sinh xã hội đố i với nông dân trong điề u kiện kinh tế thi ̣trư ờng ở Việt Nam" đã nhìn nhận nhiều vấn đề về an sinh xã hội ở Việt Nam đƣợc thực hiện trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời nhấn mạnh vai trò của Bảo hiểm xã hội trong chính sách an sinh xã hội. Luận văn thạc sỹ "Ảnh hƣởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ nông dân huyện Văn Chấ n - tỉnh Yên Bái " của Mai Ngọc Anh đã nhận diện bƣ́c tranh toàn cảnh về an sinh xã hội và ảnh hưởng của hệ thố ng an sinh xã hội tới vùng nông thôn huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. 6
  18. Các báo cáo, công trình trên đều có những đề cập khác nhau về an sinh xã hội cũng nhƣ một số chính sách về an sinh xã hội đối với thế giới, Việt Nam và một số địa phƣơng trên cả nƣớc. Tuy nhiên cho đến nay, chƣa có đề tài nào nghiên cứu về ảnh hƣởng của chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Việc tiến hành nghiên cứu đề tài "Chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình" tạo điều kiện cho chúng ta có thể nhận diện bức tranh toàn cảnh về ảnh hưởng của chính sách an sinh xã hội đối với hộ nghèo trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ . Tƣ̀ đó, giúp cho nhà nước , cho các cấp chính quyền có căn cƣ́ xây dƣ̣ng chế độ , chính sách phù hơ ̣p hơn nhằ m đem lại hiệu quả thiết thực nhất cho hộ nghèo ; góp phần cải thiện đời số ng , xoá đói giảm nghèo, đưa đấ t nước phát triể n nhanh và bề n vƣ̃ng. 1.2 Quan điểm lý luận về an sinh xã hội. 1.2.1 Khái niệm về an sinh xã hội An sinh xã hội là sƣ̣ đảm bảo thƣ̣c hiện các quyề n của con người đươ ̣c số ng trong hòa bình , đươ ̣c tƣ̣ do làm ăn , cƣ trú , di chuyể n , phát biể u chính kiế n trong khuôn khổ luật pháp ; đư ơ ̣c bảo vệ và bình đẳ ng trước pháp luật ; đư ợc học tập , đươ ̣c có việc làm , có nhà ở ; đư ơ ̣c đảm bảo thu nhập để thoả mãn nhƣ̃ng nhu cầ u sinh số ng thiế t yế u khi bi ̣ rủi ro, tai na ̣n, tuổ i già... Theo nghĩa hẹp, an sinh xã hội đư ơ ̣c hiể u là sƣ̣ bảo đảm thu nhập và một số điề u kiện sinh số ng thiế t yế u khác cho ngư ời lao động và gia đình ho ̣ khi bi ̣giảm hoặc mấ t thu nhập do bi ̣giảm hoặc mấ t khả năng lao động hoặc mấ t việc làm; cho nhƣ̃ng người già cả , cô đơn , trẻ em mồ côi , ngƣời tàn tật , nhƣ̃ng n gƣời nghèo đói và nhƣ̃ng người bi ̣thiên tai, dịch hoạ... Theo L. Berevidge, nhà kinh tế và xã hội học Anh (1879-1963) thì an sinh xã hội là sự đảm bảo về việc làm khi ngƣời ta còn sức làm việc và đảm bảo một lợi tức khi n gƣời ta không còn sức làm việc nữa . Nhƣ̃ng ngư ời theo 7
  19. trƣờng phái này quan niệm , hệ thố ng an sinh xã hội hoạt động dựa trên ba nguyên tắc : Bao phủ toàn diện (mọi ngƣời lần đầ u đươ ̣c hưởng an sinh xã hội); mƣ́c chi trả tư ơng đƣơng và quản lý tập trung, thố ng nhấ t. Trong Đa ̣o luật về an sinh xã hội của Mỹ , an sinh xã hội đư ơ ̣c hiể u là sƣ̣ đảm bảo của xã hội , nhằ m bảo tồ n nhân cách cùng giá tri ̣của cá nhân , đồ ng thời ta ̣o lập cho con ngườ i một đời số ng sung mañ và hƣ̃u ích để phát triể n tài năng đế n tột độ. Trong Hiế n chƣơng Đại Tây Dƣơng , an sinh xã hội đư ơ ̣c hiể u là sƣ̣ đảm bảo thƣ̣c hiện quyề n con ngư ời trong hòa bình, đư ơ ̣c tƣ̣ do làm ăn, cƣ trú, di chuyể n , phát triển chính kiến trong khuôn khổ luật pháp ; đư ơ ̣c bảo vệ và bình đẳng trƣớc pháp luật ; đư ơ ̣c ho ̣c tập , làm việc và nghỉ ngơi , có nhà ở ; đư ơ ̣c chăm sóc y tế và đảm bảo thu nhập để có thể thỏa mañ nhƣ̃ ng nhu cầ u sinh số ng thiế t yế u khi bi ̣rủi ro, thai sản, tuổ i già,... Theo Ngân hàng thế giới (WB): an sinh xã hội đư ơ ̣c xây dƣ̣ng dƣ̣a trên mô hình quản lý rủi ro xã hội. Triế t lý của mô hiǹ h này là mỗi cá nhân, mọi gia điǹ h, mọi cộng đồng đều phải chịu những rủi ro nhất định do thiên tai hay những biế n động trong đời số ng kinh tế , xã hội gây ra . Chính những rủi ro này là nguyên nhân gây ra nghèo khổ. Ngƣời nghèo là những ngƣời chịu nhiề u rủi ro nhấ t so với các thành phầ n xã hội khác và it́ có điề u kiện tiế p cận các công cu ̣ và phƣơng tiện cho phép họ đối mặt với rủi ro. Vì vậy, cầ n xây dƣ̣ng cơ chế an sinh xã hội dành cho ngƣời nghèo để hạn chế tình trạng bấp bênh của họ, tạo cho họ các phƣơng tiện để thoát nghèo. Theo quan điể m mới dƣ̣a trên khái niệm quản lý rủi ro, hệ thố ng an sinh xã hội đư ơ ̣c hiể u là “toàn bộ các chiń h sách Nhà nước nhằ m giúp đỡ các cá nhân, các gia đình và các nhóm xã hội quản lý các rủi ro của mình và cung cấp hỗ trợ cho những ngƣời nghèo khổ nhất” . Tổ chƣ́c lao động quố c tế (ILO) định nghĩa: "An sinh xã hội là sƣ̣ bảo vệ của xã hội đố i với các th ành viên của mình thông qua một loa ̣t biện pháp 8
  20. công cộng, nhằ m chố ng la ̣i nhƣ̃ng khó khăn về kinh tế và xã hội do bi ngƣ ̣ ̀ ng hoặc giảm thu nhập, gây ra bởi ố m đau, thai sản, tai na ̣n lao động, thấ t nghiệp, thƣơng tật, tuổ i già và ch ết;; đồ ng thời đảm bảo các chăm sóc y tế và trơ ̣ cấ p cho các gia đình đông con". Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) quan niệm: “An sinh xã hội là một hệ thống chính sách công nhằm giảm nhẹ tác động bất lợi của những biến động đối với các hộ gia đình và cá nhân”. Trong Đa ̣o luật về an sinh xã hội của Mỹ , an sinh xã hội đư ơ ̣c hiể u khái quát hơn, đó là sƣ̣ bảo đảm của xã hội , nhằ m bảo tồ n nhân cách cùng giá tri ̣ của cá nhân , đồ ng thời ta ̣o lập cho con người một đời số ng sung mã n và hƣ̃u ích để phát triể n tài năng đế n tột độ. Ở Việt Nam, thuật ngƣ̃ “an sinh xã hội” thường đươ ̣c các nhà quản lý, các nhà nghiên cƣ́u và nhƣ̃ng người làm công tác xã hội nhắ c đế n nhiề u trong các cuộc hội thảo về chính sách xã hội, trên hệ thố ng thông tin đa ̣i chúng cũng như trong các tài liệu, văn bản dịch. Tuy nhiên, hiện nay có nhiề u quan niệm khác nhau về an sinh xã hội. Có quan niệm thì coi an sinh xã hội như là “bảo đảm xã hội”, “bảo trơ ̣ xã hội” , “an toàn xã hội” hoặc là “bảo hiể m xã hội” như ng có quan niệm khác la ̣i cho rằ ng “an sinh xã hội”bao trùm các vấ n đề nêu trên. Theo “Từ điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam” khái niệm về an sinh xã hội là: “Sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội; đồng thời bảo đảm chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đông con...” Nhƣ vậy, từ các quan niệm trên, có thể hiểu một cách khái quát rằng, an sinh xã hội là một hệ thống các chính sách và giải pháp nhằm mục đích vừa bảo vệ mức sống tối thiểu của ngƣời dân trƣớc những rủi ro và tác động bất thƣờng về kinh tế, xã hội và môi trƣờng; vừa không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2