intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu quả kinh tế của người trồng tiêu trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là đánh giá rõ hơn về hiệu quả kinh tế của người dân canh tác hồ tiêu ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang; để đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằm tăng năng suất đem lại thu nhập cao hơn, đồng thời nâng cao mức sống cho nông dân trồng hồ tiêu tại Phú Quốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá hiệu quả kinh tế của người trồng tiêu trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang

  1. BỘ GIÁO DU ̣C – ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ______________ HUỲ NH VĂN TIẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGƯỜI TRỒNG TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh năm 2017
  2. BỘ GIÁO DU ̣C – ĐÀ O TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ______________ HUỲ NH VĂN TIẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NGƯỜI TRỒNG TIÊU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ QUỐC TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN TIẾN KHAI TP. Hồ Chí Minh năm 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tổ i xin cam đoan luâ ̣n văn: “Đánh giá hiệu quả kinh tế của người trồng tiêu trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” là công triǹ h nghiên cứu của tôi, đươ ̣c thực hiê ̣n điề u tra khảo sát trực tiế p với 119 quan sát ta ̣i điạ bàn huyê ̣n Phú Quố c, tỉnh Kiên Giang, dưới sự hướng dẫn khoa ho ̣c của thầ y PGS.TS. Trầ n Tiế n Khai. Kế t quả nghiên cứu và các nô ̣i dung của luâ ̣n văn là trung thực, chưa đươ ̣c công bố bấ t kỳ nghiên cứu nào. Các tài liê ̣u tham khảo sử su ̣ng để viế t luâ ̣n đươ ̣c trích dẫn đầ y đủ, rõ ràng. TP. HCM, ngày tháng 7 năm 2017 Tác giả luâ ̣n văn Huỳnh Văn Tiế n
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌ A LỜI CAM ĐOAN\ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌ NH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................1 1.1. Đặt vấn đề .........................................................................................................1 1.2. Mục tiêu, câu hỏi và đối tượng nghiên cứu...................................................2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát .......................................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ...........................................................................................3 1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..........................................................................................3 1.4. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................3 1.5. Phạm vi nghiên cứu .........................................................................................3 1.5.1. Phạm vi không gian ....................................................................................3 1.5.2.Phạm vi thời gian. ........................................................................................4 1.6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................4 1.7. Đóng góp khoa học của đề tài.........................................................................4 1.7.1. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................4 1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................4 1.8. Kết cấu của đề tài.............................................................................................4 CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH....................6 NGHIÊN CỨU ............................................................................................................6
  5. 2.1.Lược khảo lý thuyết..........................................................................................6 2.1.1. Sản xuất nông nghiệp..................................................................................6 2.1.2. Khái niệm nông hộ......................................................................................7 2.1.3.Lý thuyết hành vi sản xuất ...........................................................................7 2.1.4. Hiệu quả kinh tế ..........................................................................................9 2.1.4.1. Khái niệm .............................................................................................9 2.1.4.2. Các chỉ tiêu đo lường về hiệu quả kinh tế trong sản xuất ................10 2.2. Lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm liên quan ....................................13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .....................................................17 3.1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu .................................................................17 3.1.1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu ....................................................................17 3.1.2. Giới thiệu về cây tiêu Phú Quốc................................................................17 3.1.3. Quy trình, kỹ thuật trồng tiêu ở Phú Quốc ...............................................19 3.1.3.1. Kỹ thuật lên liếp vườn tiêu ................................................................19 3.1.3.2. Giống tiêu ...........................................................................................20 3.1.3.3. Mô hình và khoảng cách trồng tại Phú Quốc ....................................20 3.1.3.4. Nọc tiêu Phú Quốc .............................................................................21 3.1.3.5. Nước tưới tiêu ....................................................................................22 3.1.3.6. Phân bón .............................................................................................22 3.2. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................23 3.2.1. Quy trình thực hiện nghiên cứu ................................................................23 3.2.2. Dữ liệu và mẫu nghiên cứu.......................................................................24 3.2.3.Mô hình nghiên cứu ...................................................................................27
  6. 3.3. Phương pháp xử lý số liệu.............................................................................30 3.4.Phân tích thống kê mô tả ..............................................................................30 3.5. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình ..................................31 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................32 4.1. Thực trạng về hiệu quả canh tác trồng hồ tiêu ..........................................32 4.1.1. Thông kê mô tả nông hộ trồng hồ tiêu(đinh ̣ tính) ...............................32 4.1.1.1. Tuổi của chủ hô ̣ canh tác hồ tiêu .......................................................32 4.1.1.2. Giới tính chủ hô ̣ .................................................................................33 4.1.1.3. Trình độ học vấn của chủ hô............................................................. ̣ 33 4.1.1.4.Số nhân khẩu .......................................................................................34 4.1.1.5. Tham gia tập huấn kỹ thuật................................................................35 4.1.1.6. Tham gia các tổ chức ở địa phương...................................................35 4.1.1.7. Kinh nghiệm sản xuất ........................................................................36 4.1.1.8. Giống, nơi mua giống và số lượng cây trồng của hồ tiêu .................37 4.1.1.9. Diện tích sản xuất...............................................................................38 4.1.1.10. Lý do canh tác ..................................................................................38 4.1.2 Thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn của nông hộ trồng tiêu ..........................................40 4.1.2.1. Thuận lợi ............................................................................................40 4.1.2.2.Khó khăn .............................................................................................41 4.2. Mô hình các yếu tố có thể ảnh hưởng đến năng suấ t của hồ tiêu ............41 4.2.1. Phân tích các chi phí, năng suất, doanh thu và lợi nhuận sản xuất ..........41 4.2.1.1. Chi phí phải đầu tư trong năm đầu của canh tác hồ tiêu ...................41
  7. 4.2.1.2 Các khoản chi phí phải chi ra trong các năm tiêu bắ t đầ u thu trái (chi phí biế n đô ̣ng) ..........................................................................................47 4.2.2. Phân tích năng suất, doanh thu, lợi nhuận của các hộ trồng tiêu đã cho trái........................................................................................................................49 4.2.2.1. Năng suất hồ tiêu................................................................................49 4.2.2.2. Giá bán hồ tiêu ...................................................................................50 4.2.2.2. Doanh thu ...........................................................................................51 4.2.2.3. Lợi nhuận ...........................................................................................51 4.2.2.4. Chỉ số doanh thu/chi phí và lợi nhuận/chi phí...................................52 4.2.3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất trồng tiêu ..........................53 4.3. Kết quả nghiên cứu........................................................................................58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KIẾN NGHI .................................................................. ̣ 60 5.1. Kế t luâ ̣n...........................................................................................................60 5.2. Hạn chế của đề tài nghiên cứu .....................................................................62 5.3. Kiế n nghi......................................................................................................... ̣ 62 5.3.1. Chính quyề n điạ phương...........................................................................62 5.3.2. Hô ̣ gia điǹ h................................................................................................63
  8. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viế t tắ t Diễn giải DT Doanh thu NS Năng suấ t CPCBtbhn Chi phí đầ u tư cơ bản trung bình hàng năm CPCBtb Chi phí thiết kế cơ bản trung bình NTHtb Năm thu hoạch trung bình BPtbhn Biến phí trung bình hàng năm CPVTtb Chi phí vật tư trung bình CPLĐtb Chi phí lao động trung bình CPKHtb Chi phí khấu hao trung biǹ h CPNLtb Chi phí nhiên liệu trung bình CPCH Chi phí cơ hội CPCHhn Chi phí cơ hội hàng năm TCtbhn Tổng chi phí trung bình hàng năm LN Lơ ̣i nhuâ ̣n LN/CP Lơ ̣i nhuâ ̣n trên chi phí DT/CP Doanh thu trên chi phí UBND Ủy Ban Nhân Dân BVTV Bảo vệ thực vật. lđgđ Lao đô ̣ng gia điǹ h Hec-ta Ha (10.000 m2 = 10 công) 1.000 m2 1 công
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 3. 1 So sánh diê ̣n tić h và năng suấ t tiêu của Phú Quố c và mô ̣t số tỉnh khác trong nước ở năm 2014 ..............................................................................................18 Bảng 3. 2 Tỷ lê ̣ mẫu điề u tra phân bổ cho các xã ......................................................26 Bảng 4. 1 Thông tin về đô ̣ tuổ i...................................................................................32 Bảng 4. 2 Giới tính của chủ hô ̣ trồ ng tiêu ..................................................................33 Bảng 4. 3Thố ng kê triǹ h đô ̣ ho ̣c vấ n của chủ hô ̣ trồ ng hô ̣ tiêu .................................34 Bảng 4. 4 Mô tả đă ̣c điể m chung về nhân khẩ u của hô ̣ trồ ng hồ tiêu .......................34 Bảng 4. 5 Tỷ lê ̣ tham gia tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t trồ ng hồ tiêu của hô ̣ gia điǹ h ...............35 Bảng 4. 6 Thông tin về tham gia tổ chức ở điạ phương của chủ hô ̣ trồ ng hồ tiêu ....36 Bảng 4. 7 Phân phố i kinh nghiê ̣m trồ ng hô ̣ tiêu của chủ hô ...................................... ̣ 36 Bảng 4. 8 Nơi mua giố ng của chủ hồ trồ ng hồ tiêu ...................................................37 Bảng 4. 9 Thông tin về diê ̣n tích trồ ng hồ tiêu (1.000m2) ........................................38 Bảng 4. 10 Thông tin đầ u tư hê ̣ thố ng nước tưới của chủ hô ̣....................................39 Bảng 4. 11 Các khoản chi phí sản xuấ t hồ tiêu năm đầ u và phân bổ hàng năm trên diê ̣n tić h 1.000m2 trồ ng hồ tiêu .................................................................................44 Bảng 4. 12 Thố ng kê mô tả các loa ̣i chi phí trong hàm sản xuấ t ..............................48 Bảng 4. 13 Thố ng kê năng suấ t, doanh thu, chi phí, lơ ̣i nhuâ ̣n canh tác hồ tiêu.......49 Bảng 4. 14 Thố ng kê mô tả những biế n có trong hàm sản xuấ t hồ tiêu ....................54 Bảng 4. 15 Thố ng kê giá tri ̣ước lươ ̣ng hàm sản xuấ t tiêu da ̣ng Cobb-Douglas .......55
  10. DANH MỤC HÌ NH Hiǹ h 3. 1 Tiêu trồ ng mới ............................................................................................21 Hình 4. 1 Tiêu đang cho trái.......................................................................................43 Hình 4. 2 Che giàn tiêu...............................................................................................46 Hiǹ h 4. 3 Tiêu chiń (tiêu đỏ) ......................................................................................50 Hình 4. 4 Tiêu đen (tiêu cô ̣i) ......................................................................................51
  11. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Hồ tiêu được xem như một trong loại gia vị hàng đầ u và phải có thường xuyên trong các buổ i ănđố i vớigia đình người Việt Nam chúng ta. Năm 2016 sản lượng hồ tiêu Viê ̣t Nam xuấ t khẩ u đa ̣t trên 179 ngàn tấ n tăng 34,19% so với năm 2015 (hiê ̣p hô ̣i hồ tiêu, 2016). Tại Việt Nam hồ tiêu được người nông dân canh tác ở gầ n cuối thế kỷ XIX và đầu thập niên của những năm 90 của thể kỷ XX, thời gian này việc trồng hồ tiêu phát triển khá mạnh, và mặt dù phát triển sau so với những nước trong khu vực và cả các quố c gia khác như Thái Lan, Malaysia, indonesi, Ấn Độ, Brazil... nhưng từ những năm 2000 trở lại đây thì Việt Nam được biết đến là một trong những đấ t nước hàng đầu về canh tác, sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu, hồ tiêu Viê ̣t Nam đã được trên 80 quốc gia, cũng như vùng lãnh thổ biết đến với số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng của nó. Hồ tiêu của Việt Nam nói chung và hồ tiêu của Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang nói riêng, rất nổi tiếng,được nhiều du khách biế t đế n không những đố i với khách trong nước mà còn cả khách du lich ̣ ngoài nước biết đếnvề chất lượng, đô ̣ thơm, cay đặc trưng, được người tiêu dùng và du khách ưa thić h, cho ̣n lựa. Hạt tiêu ngoài việc sử dụng làm gia vị thực phẩm còn có công dụng chữa bệnh, hạt tiêu có tính ôn trung, tán hàn, hạ khí, tiêu đàm, có mô ̣t số tác dụng chữa những bệnh thông thường như chữa đau bụng, nôn mữa, chán ăn,động kinh do hàn, đàm nhiều, kích thích tiêu hóa. Hiện tại tiêu Phú Quốc được người dân trồng khá nhiều nơi trên điạ bàn các xã như là: xã Hàm Ninh, Dương Tơ, Cửa Dương, Cửa Cạn, Gành Dầu, Bãi Thơm, An Thới và thị trấn Dương Đôngthuô ̣c huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Hiện nay nước ta sau nhiề u thay đổ i về cải cách nông nghiê ̣p, đế n nay là một trong những quố c gia hàng đầu về canh tác hồ tiêu trong khu vực Đông Nam Á, tính riêng năm 2015 Việt Nam sản xuất trên 145 ngàn tấn. Đồng thời diện tích canh tác trồng tiêu cũng tăng rất nhanh,tính đến năm 2015 thì diện tích canh tác tiêu cả nước có trên 79.000 ha.
  12. 2 Mặt dù có tăng cả về sản lượng và diện tích canh tác,nhưng tính riêng hồ tiêu Phú Quốc từ năm 2010 trở lại đây có phần suy giảm so với một số tỉnh khác như tin̉ h Đồng Nai, Bình Phước, Đăklak, Gia Lai, Kontum... Đỉnh điểm vào những năm 2000-2005 thì diện tích canh tác lên trên 800 ha, nhưng đến đầu năm 2014 thì diện còn lại không quá 500ha và sản lượng cũng chỉ trên 1 ngàn tấn mỗi năm. Bên cạnh đó, do giá cả của thị trường không được ổn địnhtrong những năm gần đây, và hồ tiêu ở Phú Quốc chưa được quan tâm đầu tư nhiề u, cũng như chưa được ứng dụng các khoa học kỹ thuật vào để sản xuất đúng mức, từ đó dẫn đến diện tích, sản lươ ̣ng bi ̣ giảm dần, và mức thu nhập, cũng như cuô ̣c số ng của người nông dân trồng tiêu rất bấp bênh. Là cây đặc sản của huyện đảo Phú Quốc, cây hồ tiêu vừa góp phần cải thiện tăng thu nhập của hộ gia đình, vừa kić h thić h tạo ra sản phẩm du lịch, và duy trì thương hiệu ta ̣i địa phương. Vì vậy, việc khôi phu ̣c và phát triển nông nghiê ̣p về canh tác hồ tiêu Phú Quốc là hết sức cần thiết. Từ đó đề tài nghiên cứu “Đánh giá hiệu quả kinh tế của người trồng tiêu trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” nhằm nhận xét, đánh giá rõ hơn về hiệu quả kinh tế từ canh tác cây tiêu, để có thể tăng thu nhập, làm cho đời số ng của nông dân đươ ̣c nâng cao, cũng như giải đáp phần nào về diện tích và sản lượng suy giảm của cây tiêu Phú Quốc hiện nay, và có đề xuấthướng phát triển, tăng về diện tích cũng như sản lượng nhằm góp phần thúc đẩ y phát triể n kinh tếcho huyện Phú Quốctừ nay và trong những năm tiếp theo. 1.2. Mục tiêu, câu hỏi và đối tượng nghiên cứu. 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá rõ hơn về hiệu quả kinh tếcủa người dân canh tác hồ tiêu ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang; để đưa ra một số kiến nghị và giải pháp nhằ m tăng năng suấ t đem lại thu nhập cao hơn, đồ ng thời nâng cao mức số ngcho nông dân trồng hồ tiêu tại Phú Quốc.
  13. 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể của đề tài là: - Đánh giá hiệu quả kinh tế của nông dân trồng tiêu tại Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. - Phân tích những nhân tố có ảnh hưởng đến năng suấ t tiêu của nông dân trồng tiêu tại Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. - Kiến nghị, đề xuất những giải pháp nhằ m tăngnăng suấ t cho nông dân trồng tiêu tại Phú Quốc. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau:  Hiệu quả kinh tế canh tác cây tiêu hiện nay ra sao?  Có những yế u tố nào có tác động đến năng suấ t hồ tiêu ở huyện Phú Quốc? 1.4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là các yếu tố có thể tác động đến năng suấ t của việc sản xuất cây tiêu như sản lượng, chi phí sản xuất, lươ ̣ng thu nhập của người canh tác hồ tiêu, kỹ thuật canh tác, nhân công lao đô ̣ng.... của một số hộ gia đình trồng tiêu trên địa bàn các xã Cửa Cạn, Cửa Dương, Bãi Thơm và Dương Tơ thuộc huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. 1.5. Phạm vi nghiên cứu 1.5.1. Phạm vi không gian Để Luận văn có mức độ tin cậy cao, phải thực hiện nghiên cứu tại địa bàn 04 xã Cửa Cạn, Cửa Dương, Bãi Thơm và xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, vì 04 xã này là nơicó số lươ ̣ng, sản lượng hồ tiêu nhiều hơn và diê ̣n tích trồ ng tâ ̣p trung hơn so với các xã kháccòn lại trong huyện Phú Quốc.
  14. 4 1.5.2.Phạm vi thời gian. Đề tài nghiên cứu được thực hiện và hoànthành trong năm 2017, cácsố liệu được sử dụng là những số liệu của Chi cục Thống kê Phú Quốc, Phòng kinh tế Phú Quốc, báo cáo kinh tế - xã hội của Ủy Ban Nhân Dân huyê ̣n Phú Quốc năm 2016. Đồ ng thời song song bên cạnh đó tác giả cũng sử dụng một số dữ liệu thứ cấp để tham khảo và sử dụng trong đề tàilà những số liệu thu thậptừ năm 2016 trở về trước của một số bài báo, tập chí, luận văn... của một số tác giả khác. Riêng số liệu sơ cấp do tác giả thu thập trong năm 2016. 1.6. Phương pháp nghiên cứu Từ các số liê ̣u, dữ liê ̣u của các báo cáo, bài nghiên cứu khoa học, tạp chí khoa học mà tác giả đã thu thập được, từ đó tiến hành tổng hợp, thống kê và xử lý số liê ̣u thông qua phương pháp định lượng. Phương pháp định lượng sử dụng để xây dựng mô hình hồi quy, phân tích mố i tương quan để nhằm giải thíchcác tác động của những yếu tố ảnh có hưởng đến năng suấttrồng tiêu của nông hộ trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. 1.7. Đóng góp khoa học của đề tài 1.7.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài nghiên cứu góp phần xác định về hiệu quả canh hồ tiêu và các yếu tố đã ảnh hưởng đến năng suất trồng tiêu của người dân trên địa bàn huyện Phú Quốc. 1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ mang lại những ý nghĩa, giá tri ̣ cầ n thiế t cho các người dân và các cấp chính quyề n điạ phương về quản lý và canh tác nông nghiê ̣p đố i với cây hồ tiêu. 1.8. Kết cấu của đề tài.
  15. 5 Đề tài nghiên cứu gồm 5 chương. Chương 1: Giới thiệu. Chương 2: Cơ sở lý thuyế t và tổng quan công triǹ h nghiên cứu. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Chương 5: Kết luận, kiế n nghi.̣
  16. 6 CHƯƠNG 2: CƠ SỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1.Lược khảo lý thuyết 2.1.1. Sản xuất nông nghiệp Theo Đinh Phi Hổ (2008) “sản xuất nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, ... và các sản phẩm mong muốn khác bởi trồng trọt những cây chính và chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm ...”. Nông nghiệp là phân ngành trong hệ thống ngành kinh tế quốc dân, bao gồm các lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, (Chính phủ 2010).Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất ra vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nông nghiệp nó gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội và nó cũng gắn với các yếu tố tự nhiên. Nhìn chung, ngành nông nghiệp ở nhiề u nước trên thể giớichiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản phẩm quốc nội (GDP), trong đó có Việt Nam chúng ta. Tỷ trọng của nông nghiệp trong GDP cũng đã giảm dần trong tiến trình phát triển kinh tế và song song với nó là lực lươ ̣ng lao động ngành nông nghiệp cũng giảm dần trong lực lượng lao động của một nước. Nhờ vào sự phát triển và thay đổi mô ̣t số công nghệ trong viê ̣c canh tác nông nghiệp hiê ̣n nay, nên năng suất của ngành nông nghiệp tăng, đồng thời kéo theo là năng suất lao động nông nghiệp tăng, dẫn đến dư thừa một số lao động và chuyển sang cho khu vực ngành công nghiệp và dịch vụ; tăng lao động cho lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ do thay đổi cơ cấu lao động, tăng dân số tự nhiên(kinh tế phát triể n, Nguyễn Tro ̣ng Hoài, 2013 nhà xuấ t bản kinh tế TP.HCM trang 198). Sản xuất nông nghiê ̣p là mô ̣t quá trình mà người nông dân sử dụng tất cả nguồ n lựchiê ̣n có của hô ̣ gia đình (đất, lao động và công nghê ̣), để sản xuất nông sảncung cấp sản phảm sản xuấ t cho thị trường nhằm mục đích đem lại giá trị sử dụng cho con người trong xã hội; đồng thời tạo giá trị thặng dư góp phần cho việc thúc đẩy để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
  17. 7 2.1.2. Khái niệm nông hộ Nông hộ được khái niệm và có thể hiể u như một hộ gia đình, mà các thành viên trong nông hộ sẽ dành nhiề u thời gian của miǹ h để thực hiêṇ các công viê ̣c canh tác nông nghiệp.Đă ̣c trưng của nông hộlà có một cơ chế hoa ̣t đô ̣ng khá đặc biệt, không giống như những đơn vị kinh tế khác, nhưng ở nông hộ có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu, quản lý, sử dụng các yếu tố sản xuất, đồ ng thời nông hô ̣ cũng có sự thống nhất từ quá trình sản xuất, trao đổi, phân phối, sử dụng và tiêu dùng. Do đó, nông hộ có thể cùng lúc thực hiện được cùng lúc nhiều chức năng khác nhau mà các đơn vị khác không có được. 2.1.3.Lý thuyết hành vi sản xuất Mối quan hệ giữa các yế u tố như số lượng đầ u vào và sản lươ ̣ng , số lượng sản phẩ m đầu ra đươ ̣c làm ra bởi quá trình sản xuất. Nó được biểu diễn bằng hàm sản xuất. Hàm sản xuất của một loại sản phẩm nào đó đươ ̣c sản xuấ t ra, nó cho biết số lượng sản phẩm tối đa có thể đa ̣t đươ ̣c (ký hiệu là q), nó có thể được sản xuất ra bằng cách phối hợp nhiề u yế u tố như vốn (ký hiê ̣u là K) và lươ ̣ng lao động (ký hiê ̣u là L), với một trình độ công nghệ nhất định. Vâ ̣y hàm sản xuất được viết dưới da ̣ng như sau: Q=f (K,L) (2.1) Trong đó: q là số lượng sản phẩm đầu ra tối đa có thể được do sản xuất ra với mô ̣t trình độ và khả năng áp du ̣ng công nghệ nhất định trong khi sản xuấ t tương ứng và khả năng kết hợp tố t từ các yếu tố đầu vào trong quá triǹ h sản xuấ t là lươ ̣ng lao động (L) và giá tri ̣của vốn (K). Hàm sản xuất chỉ có ý nghĩa khi những giá trị không âm của vố n và lao đô ̣ng. Hàm sản xuất có thể được giả định là hàm số đồng biến với vốn và lao động, nghĩa là và trong miền xác định của hàm số sản xuất vì trong một khoản nhất định, mô ̣t khi đã sử dụng nhiều yếu tố đầu vào tấ t nhiên nhà sản xuất sẽ sản xuất ra nhiều sản phẩm.
  18. 8 Với mô ̣t số lượng sản phẩm q đươ ̣c sản xuất ra, nó có thể thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của số lượng đầ u vào như giá tri ̣ vốn và lươ ̣ng lao đô ̣ng. Hàm sản xuất trong phương trình (3.10) có thể áp dụng cho một trình độ công nghệ nhất định.Một hàm số fcụ thể, có đặc trưng cho một trình độ công nghệ nhất định. Mô ̣t khi công nghệ có những thay đổi thì hàm sản xuất tấ t nhiên sẽ thay đổi và số lượng sản phẩm sản xuất ra sẽ có những thay đổ i theo tương ứng với số lượng từ các yếu tố như trước đó hay thậm chí có thể ít hơn. Trong hàm sản xuất cho ta biế t đươ ̣c mối quan hệ giữa các số lượng của những yếu tố đầu vào như giá tri ̣của vốn,lươ ̣ng lao động và số lươ ̣ng của sản lượng đầu ra. Có thể nói hàm sản xuất biểu diễn mô ̣t số lượng lúa, bánh, quầ n áo ... mà một nông dân, mô ̣t công ty, mô ̣t cơ sở sản xuấ t có thể thu hoạch được từ một số lượng lao động, diện tích đất đai, lươ ̣ng phân bón, thuốc trừ sâu, má y mố c thiế t bi,̣ mô ̣t lươ ̣ng vố n nhấ t đinh ̣ mà sản xuấ t ra trong mô ̣t khoản thời gian như mô ̣t ngày, mô ̣t tuầ n hay mô ̣t tháng. Năng suất biên của mô ̣t ngành sản xuấ t nào đó có thể hiể u là mô ̣t lượng sản phẩm tăng thêm được sản xuất ra do sử dụng thêm một số yế u tố trong quá triǹ h sản xuấ t như lươ ̣ng vố n và lao đô ̣ng. Cho nên năng suất biên của vốn và lao động trong sản xuấ t được viế t như sau: ∆𝑞 𝜕𝑞 𝑀𝑃𝐾 = = = 𝑓𝐾 (2.2) ∆𝐾 𝜕𝐾 ∆𝑞 𝜕𝑞 𝑀𝑃𝐿 = = = 𝑓𝐿 (2.3) ∆𝐿 𝜕𝐿 Trong đó: 𝑀𝑃𝐾 và 𝑀𝑃𝐿 là năng suất biên của vốn và lao động. Từ 𝑀𝑃𝐾 và 𝑀𝑃𝐿 ta thấ y sự biến đổi của năng suất biên mô ̣t khi số lươ ̣ng lao động tăng lên, thì năng suất biên sẽ tăng lên so với lúc đầu nhưng đế n khi số lao động đa ̣t đế n mức đỉnh điể m, đủ khả năng sản xuấ t thì nế u có tăng thêm lươṇ g lao động thí lúc này năng suất biên lại có xu hướng giảm dần. Tương ứng với điề u này có thể thấ y ở hầ u hế t các quá trình sản xuấ t, năng suấ t biên của các yếu tố để sản xuất như vốn và lao động cũng diễn biến theo.
  19. 9 Cho nêu quy luật về năng suất biên của mô ̣t quá triǹ h sản xuấ t được phát biểu như sau:"Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng các yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần. Đế n khi nó vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ tăng chậm dầ n lại. Lúc này nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó nữa thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ giảm dầ n xuố ng." Trong quá trình sản xuất của mô ̣t tổ chức, mô ̣t công ty hay mô ̣t nông dân mô ̣t khi muố ntăng năng suấ t,giảm chi phí, tố i đa hóa lơị nhuâ ̣n cho mình, thì phải quyế t đinh, ̣ tổ chức tố t viê ̣c lựa cho ̣n và sử du ̣ng phù hơ ̣p các yế u tố đầ u vào như máy móc thiế t bi,̣ vố n và lao đô ̣ng Năng suấ t trung biǹ h của vố n và lao đô ̣ng trong sản xuấ t đươ ̣c tiń h bằ ng cách lấ y tổ ng sản lượng chia cho số lươ ̣ng yế u tố tương ứng sàn xuấ t. Năng suất lao động trung bình và năng suất vốn trung bình đươ ̣c biể u thi ̣theo công thức sau: 𝑞 𝐴𝑃𝐿 = (2.4) 𝐿 𝑞 𝐴𝑃𝐾 = (2.5) 𝐾 Trong đó: 𝐴𝑃𝐿 L và 𝐴𝑃𝐾 là năng suất trung bình của lao động và năng suấ t trung biǹ h của vốn. Qua đây ta có thể nhận thấy năng suấttrung bình tăng lên trong khi năng suất biên lớn hơn năng suất trung bình và ngược la ̣i, ta cũng có thể thấ y đươ ̣c năng suất trung bình của lao động giảm xuống khi năng suất biên thấp hơn năng suất trung bình 2.1.4. Hiệu quả kinh tế 2.1.4.1. Khái niệm Hiệu quả kinh tế: là viê ̣c phản ánh mối quan hệ giữa tỷ số đầu ra có ích với yế u tố đầu vào được sử dụng và có thể tính theo mô ̣t số lươ ̣ng lao động, vốn hay thời gian lao động hao phí và chi phí thường xuyên. Số lươ ̣ng sản phẩ m đầu ra thường đươ ̣c đo lường như doanh thu, lơ ̣i nhuâ ̣n, thu nhâ ̣p hoă ̣c giá trị tăng thêm.
  20. 10 Mặc khác, theo Hoàng Hùng (2007) thì “Hiệu quả kinh tế là tỷ lệ thu được với chi phí bỏ ra; nó được tính toán khi kết thúc một quy trình sản xuất nào đó”. Đồng thời theo Đinh Phi Hổ (2008) thì “Hiệu quả kinh tế được biểu hiện bằng giá trị của tổng sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận”. Hiệu quả sản xuất: Là hiệu quả của một nhà sản xuất riêng lẻ có thể được đo lường bằng tỷ số giữa chi phí sản xuấ t thấ p nhấ t và chi phí thực tế để sản xuất ra mô ̣t lượng sản phẩ m đầu ra cho trước đó. Hoặc “Hiệu quả sản xuất được đo lường bằng việc sản xuất ra lượng đầu ra càng cao càng tốt với cùng một mức đầu vào nhất định”, theo Farrell (1957), 2.1.4.2. Các chỉ tiêu đo lường về hiệu quả kinh tế trong sản xuất Doanh thu (DT): Là toàn bộ giá trị thu được sau khi cung cấp hàng hóa, sản phẩm hay dịch vụ của một tổ chức hay một cá nhân nào đó. Vậy có thể nói thu nhập của mô ̣t hộ gia đình trồng tiêu là toàn bộ giá tri ̣ sản phẩ m hồ tiêu đươ ̣c đo bằ ng tiền thu được sau khi hộ gia đình đã xuất bán toàn bộ sản lượng hạt tiêu x (nhân) với giá bán. Doanh thu = sản lượng x giá bán Năng suất (NS): Là tỷ lệ của một chỉ tiêu (kg hay tấn ...) cho biết sản lượng thu hoạch được trên một đơn vịdiện tích. Năng suất trồng tiêu là toàn bộ số lượng hạt tiêu thu được (tính trung bình của hộ, đơn vị tính là kg hoă ̣c tấn) trên một diện tích tính trung bình là 1.000m2 (01 công) hay 10.000m2 (1 ha ). Năng suất = Sản lượng thu hoạch/Diện tích trồng Chi phí sản xuất: là toàn bộ các khoản tiền thực tế mà mô ̣t tổ chức hay mô ̣t cá nhân nào đó phải chi ra để mua các yếu tố đầu vào để phục vụ cho sản xuất sản phẩ m đầu ra. Theo quan điểm của mô ̣t số nhà kinh tế thì chi phí cơ hô ̣i của các yế u tố sản xuấ t cũng đươ ̣c tính vào chi phí sản xuất. Chi phí sản xuấ t là một trong những yếu tố quan trọng trong viê ̣c quản lý hoạt động sản xuất không những cho doanh nghiệp mà còn cho nhiều đối tượng khác nhau. Tùy theo từng đối tượng mà chi phí sản xuấ t được nhìn nhận và hiể u theo nhiều góc độ khác nhau. Chi phí trong
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2