intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp marketing du lịch địa phương nhằm tăng cường và thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng đến năm 2020

Chia sẻ: Thiên Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:93

53
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là phân tích thực trạng và đánh giá tình hình triển khai các hoạt động Marketing du lịch tại thành phố Đà Nẵng; đề xuất những giải pháp Marketing du lịch nhằm tăng cường và đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp marketing du lịch địa phương nhằm tăng cường và thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng đến năm 2020

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ PHƯƠNG TRANG GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ ĐẾN ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020 Chuyênngành : Quảntrịkinhdoanh Mãsố : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. NGUYỄN ĐÔNG PHONG Tp. HồChí Minh, năm 2013
  2. 1 LỜI CAM ĐOAN *** Tôixin cam đoanluậnvăn “GiảiphápMarketingđịaphươngnhằmthuhútkhách du lịchquốctếđếnĐàNẵngđếnnăm 2020” làcôngtrìnhnghiêncứukhoahọcđộclậpcủatôi. Cácsốliệuđiềutravàkếtquảnghiêncứutrongluậnvănđượcthựchiệnnghiêmtúcvàtrungt hực. TP. HồChí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2013 Ngườithựchiệnluậnvăn NguyễnThịPhươngTrang
  3. DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1: Các cấp của Marketing địa phương Hình 3.1: Bản đồ vị trí địa lý thành phố Đà Nẵng DANH SÁCH BẢNG BIỂU Biểu đồ 3.1: Khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn (2008-2013) Biểu đồ 3.2: Doanh thu ngành du lịch (2008~2013) Biểu đồ 3.3: Cơ cấu khách quốc tế đến Đà Nẵng (2011~2012) Biểu đồ 3.4: Cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng theo phương tiện 2012 Biều đồ 3.5: Tình hình khách quốc tế đến Đà Nẵng theo phương tiện (2011~2012) Bảng 3.1: Danh sách các lễ hội thường niên tại Đà Nẵng Bảng 3.2: Danh sách đường bay quốc tế đến Đà Nẵng Bảng 3.3: Hiện trạng cơ sở lưu trú Đà Nẵng Bảng 3.4: Hiện trạng nhân lực du lịch tại Đà Nẵng Bảng 3.5: Phân loại khách du lịch theo khu vực Bảng 3.6: Bạn đồng hành của du khách quốc tế đến Đà Nẵng Bảng 3.7: Hệ số đi cùng trung bình của du khách quốc tế đến Đà Nẵng Biểu đồ 3.8: Mục đích viếng thăm Đà Nẵng của du khách quốc tế Bảng 3.9: Phân loại khách quốc tế đến Đà Nẵng theo mục đích Bảng 3.10: Số lần đến Đà Nẵng của du khách quốc tế/ quốc tịch
  4. Bảng 3.11: Số lần đến Đà Nẵng của du khách quốc tế/ khu vực Bảng 3.12: Thời gian lưu trú trung bình của du khách quốc tế đến Đà Nẵng Bảng 3.13: Điểm đến tiếp theo của du khách quốc tế đến Đà Nẵng Bảng 3.14: Cơ sở lưu trú khách quốc tế đến Đà Nẵng Bảng 3.15: Cơ sở lưu trú du khách quốc tế đến Đà Nẵng/ mục đích đến Biểu đồ 3.16: Các hoạt động, chương trình vui chơi giải trí đã tham gia tại Đà Nẵng Bảng 3.17: Các loại hình du lịch được du khách quốc tế ưa thích Bảng 3.18: Mức chi tiêu của du khách quốc tế đến Đà Nẵng Bảng 3.19: Kênh tiếp nhận thông tin của du khách quốc tế đến Đà Nẵng Bảng 3.20: Điểm trung bình gia quyền một số chỉ tiêu thu hút khách du lịch quốc tế Bảng 3.21: Những chỉ tiêu khiến du khách thất vọng khi viếng thăm Đà Nẵng
  5. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH SÁCH CÁC BẢNG V H NH MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ..............................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.................................................2 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................2 1.5. Bố cục đề tài .....................................................................................................3 CHƢƠNG 2: NH NG ẤN ĐỀ N H C IỄN NG IỆC PH IỂN D CH Đ A PHƢƠNG ................................................4 2.1. Cơ n ề phát t iển ch .................................................................4 2.1.1. Các an điể ề ch th t ƣ ng ch ại h nh ch ...........4 2.2. Cơ th c tiễn phát t iển ch ..................................................................6 2.2.1 inh nghiệ a ting ch đ a phƣơng của t ố đ a phƣơng t ên thế gi i ........................................................................................................................6 CHƢƠNG 3: PHÂN ÍCH Đ NH GI H C TRẠNG TÌNH HÌNH MARKETING DU L CH Đ NẴNG GIAI Đ ẠN 2005-2013 ..........................14 3.1.1. Tài nguyên du l ch t nhiên.........................................................................14 3.1.2. Tài nguyên du l ch nhân ăn .......................................................................15 3.2. nh h nh hách đến Đ Nẵng giai đ ạn (2008~2013) .........................15 3.2.1. Số ƣợt hách đến Đ Nẵng giai đ ạn (2008~2013)....................................15
  6. 3.2.2. Doanh thu từ du l ch ....................................................................................17 3.2.3. Cơ cấu khách du l ch quốc tế đến Đ Nẵng ...............................................17 3.3. Th c trạng hoạt đ ng thu hút khách du l ch quốc tế đến Đ Nẵng giai đ ạn (2008-2012) .....................................................................................................19 3.3.1 Thành phố của lễ h i và s kiện .................................................................19 (i) Lễ h i phá h a thƣ ng niên.......................................................................19 (ii) Các lễ h i ăn hóa đ a phƣơng ....................................................................20 Bảng 3.1: Danh sách các lễ h i thƣ ng niên tại Đ Nẵng....................................21 (iii) Các s kiện quốc tế đƣợc tổ chức tại Đ Nẵng ..........................................21 3.3.2. h c t ạng cơ hạ t ng phục ụ ch .................................................23 3.3.2.2.Trung tâm h i chợ, triển lãm quốc tế........................................................26 3 3 2 3 h c t ạng cơ c ƣ t ú ữ hành .............................................................26 Bảng 3.3: Hiện trạng cơ ƣ t ú Đ Nẵng .......................................................27 3.3.3. Th c trạng nhân l c ngành du l ch ............................................................27 Bảng 3.4: Hiện trạng nhân l c du l ch tại Đ Nẵng ............................................28 3.3.4. Các hoạt đ ng xúc tiến quảng bá du l ch của Đ Nẵng (2005~2013) ......28 3.3.4.1.Tham gia các h i chợ du l ch ......................................................................28 3.3.4.2.Tổ chức famtrip cho gi i báo chí, lữ hành ................................................29 3.3.4.3.Quảng bá thông qua các kênh truyền hình, báo chí quốc tế ...................29 3.4. Kết quả khảo sát khách du l ch quốc tế đến Đ Nẵng ...............................30 3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................30 3.4.2. Kết quả khảo sát khách du l ch quốc tế đến Đ Nẵng ...............................32 3.4.2.1. Đặc điểm th t ƣ ng khách du l ch quốc tế đến Đ Nẵng ..................32 3.4.2.2. Đánh giá của khách du l ch quốc tế đến Đ Nẵng ...............................42
  7. CHƢƠNG 4: M T SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẲ ĂNG CƢỜNG THU HÚT KHÁCH DU L CH QUỐC TẾ ĐẾN Đ NẴNG ĐẾN NĂ 2020 .47 4.1. ục tiê cụ thể đ nh hƣ ng phát t iển ch Đ Nẵng đến nă 2020 47 4.1.1. D báo tình hình ............................................................................................47 4.1.2. Mục tiê phƣơng hƣ ng...........................................................................47 4.1.2.1. Mục tiêu ...................................................................................................47 4.1.2.2. Phƣơng hƣ ng ........................................................................................48 4.2. t ố giải pháp.............................................................................................48 4.2.1. Nhó giải pháp phát t iển ản ph ch .............................................48 4.2.2. Nhó giải pháp phát t iển cơ hạ t ng phục ụ ch .........................50 4.2.3. Nhó giải pháp phát t iển nhân c ............................................................51 4.2.4. Nhó giải pháp phát t iển th t ƣ ng úc tiến ảng á â ng thƣơng hiệ ch ................................................................................................51 4.2.5. Nhó giải pháp đ tƣ phát t iển...........................................................52 4.2.6. Hƣ ng phát t iển ch các anh nghiệp t ng ng nh ch ..................53 Ế N HƢ NG NGHI N CỨ IẾP HE .....................................54 Hạn chế hƣ ng nghiên cứu tiếp theo ................................................................55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương - trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học và công nghệ của khu vực miền Trung - Tây Nguyên, nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, là thành phố c tài nguy n du lịch phong phú, c cơ sở hạ tầng du lịch được chú t m đầu tư phát triển, c nguồn nh n lực tr , kh e, dồi dào và nhiều kinh nghiệm làm du lịch, c vị thế uy tín và đang dần được kh ng định tr n bản đồ du lịch của cả nư c Đà Nẵng hội đủ mọi điều kiện để trở thành m i nhọn của ngành du lịch cả nư c và thực sự, đang lấy du lịch làm trọng t m trong định hư ng phát triển đến năm Theo tổng kết của ngành Văn H a Thể Thao và Du Lịch thành phố, trong năm 1 , ngành đã đạt được nhiều thành quả đáng khích lệ. Tổng lượng khách tham quan, du lịch đến Đà Nẵng ư c đạt gần 2,7 triệu lượt, tăng 1 % so v i năm 11 Thu nhập xã hội từ hoạt động du lịch ư c đạt 6.000 tỷ đồng, tăng %, cùng v i dự án đầu tư du lịch v i số vốn hơn tỷ USD Đồng thời, Hội nghị tổng kết hoạt động năm 1 và triển khai phương hư ng nhiệm vụ năm 1 vừa diễn ra tại TP. Đà Nẵng đã tiếp tục xác định Du lịch là ngành m i nhọn của thành phố trong thời gian t i Tuy nhi n, b n cạnh những khởi s c được c ng nhận, sự phát triển về du lịch tại Đà Nẵng vừa qua chưa thật sự đúng tầm, chưa tương xứng v i những lợi thế về cơ sở vật chất, tự nhi n, kinh tế, xã hội mà thành phố đang c Số lượt khách quốc tế đến Đà Nẵng 1 chỉ khi m tốn giữ mức % so v i tổng lượt khách quốc tế đến Việt Nam, trong khi Tp HCM là %, Hà nội là %, Huế 11%, Nha Trang %, bởi thực tế c n tồn động nhiều vấn đề hạn chế trong c ng tác khai thác tài nguy n, phát triển cơ sở vật chất hạ tầng, tạo dựng các sản phẩm du lịch phù hợp, độc đáo và hấp d n Đ c biệt, c ng tác Marketing du lịch địa phương để thu hút khách quốc tế – tiền đề quan trọng cho phát triển du lịch, c n nhiều vấn đề cần phải cải thiện Trong bối cảnh như thế, ngoài việc đầu tư cơ sở vật chất, hoàn thiện các sản phẩm du lịch, quảng bá và x y dựng thương hiệu, vấn đề đổi m i trong tư duy chiến lược để c
  9. 2 một chiến lược Marketing du lịch khoa học, chuy n nghiệp, s u rộng, đồng bộ và thường xuy n là hết sức cần thiết Tuy nhiên, số lượng của các nghi n cứu về Marketing du lịch địa phương tại Đà Nẵng còn nhiều hạn chế. Do vậy, tác giả, v i mong muốn ứng dụng kiến thức và k năng được học, muốn tìm hiểu s u hơn để hoàn thiện đề tài Giải pháp Marketing du lịch địa phương nhằm tăng cường và thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng đến năm ” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Như đã đề cập ở tr n, nghi n cứu này được thực hiện v i các mục ti u cụ thể như sau: - Ph n tích thực trạng và đánh giá tình hình triển khai các hoạt động Marketing du lịch tại thành phố Đà Nẵng - Đề xuất những giải pháp Marketing du lịch nhằm tăng cường và đẩy mạnh thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghi n cứu Các hoạt động Marketing du lịch của thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghi n cứu Hoạt động Marketing thu hút khách du lịch quốc tế của toàn ngành du lịch n i chung và Đà Nẵng n i ri ng giai đoạn 8-2013. 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghi n cứu tại bàn th ng qua việc ph n tích tài liệu, số liệu thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như Tổng cục du lịch, Viện nghi n cứu phát triển du lịch, Cổng th ng tin du lịch Đà Nẵng, Cục thống k Đà Nẵng từ đ rút ra các nhận định đánh giá Phương pháp nghi n cứu hiện trường th ng qua điều tra xã hội học để m tả thị trường, tìm hiểu các th ng tin cơ bản của khách du lịch quốc tế, nhu cầu khách về điểm đến, các loại hình du lịch, mong muốn, y u cầu về th ng tin du lịch và đánh giá của họ về du lịch tại Đà Nẵng. - C ng cụ thu thập dữ liệu ảng c u h i.
  10. 3 - Đối tượng điều tra ảng c u h i được phát trực tiếp đến khách du lịch quốc tế đã đến Đà Nẵng và việc thực hiện khảo sát được tiến hành ở Tp HCM và Đà Nẵng. - X l phiếu điều tra th ng tin từ phiếu điều tra được nhập và x l bằng SPSS. 1.5. Bố cục đề tài Luận văn được trình bày trong bốn chương  Chương 1 Gi i thiệu tổng quan về đề tài  Chương Cơ sở l luận về marketing du lịch địa phương và kinh nghiệm thu hút khách du lịch quốc tế của các nư c tr n thế gi i  Chương Tình hình khách du lịch đến Việt nam và thực trạng Marketing (2008~2013)  Chương Một số giải pháp Marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng đến năm
  11. 4 CHƢƠNG 2: NH NG ẤN ĐỀ N H C IỄN NG IỆC PH IỂN D CH ĐA PHƢƠNG 2.1. Cơ n ề phát t iển ch 2.1.1. Các an điể ề ch th t ƣ ng ch ại h nh ch 2.1.1.1. D ch Theo Tổ chức Du lịch Thế gi i (World Tourist Organization), một tổ chức thuộc Li n Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những người du hành, tạm trú, trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm ho c trong mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; c ng như mục đích hành nghề và những mục đích khác nữa, trong thời gian li n tục nhưng kh ng quá một năm, ở b n ngoài m i trường sống định cư; nhưng loại trừ các du hành mà c mục đích chính là kiếm tiền Du lịch c ng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong m i trường sống khác h n nơi định cư Tại hội nghi n Li n Hiệp Quốc về Du lịch tại Roma – Italia (21/8-5/9/1963), các chuy n gia đưa ra những nhận định về du lịch như sau Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế b t nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nh n hay tập thể ở b n ngoài nơi thường xuy n cư trú của họ hay ngoài nư c họ v i mục đích h a bình Nơi họ đến lưu trú kh ng phải nơi làm việc của họ Theo Luật Du lịch Việt Nam ( ) c quy định Du lịch là hoạt động có liên quan của con người ngoài nơi cư trú thường xuy n của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định” (7, trang 1) Ở gốc độ kinh tế vĩ m , chúng ta c thể nhìn nhận du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ c nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ ngơi, kết hợp v i các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghi n cứu khoa học và các nhu cầu khác Theo đ ,
  12. 5 ngành kh ng những tạo ra việc làm và thu nhập mà c n tạo ra những quyết định mang lợi ích phụ li n quan đến các địa điểm kinh doanh ho c d n cư m i 2.1.1.2. h t ƣ ng ch Tr n quan điểm Marketing, thị trường du lịch được chia làm thị trường trong nư c và thị trường quốc tế Thị trường du lịch n i chung, theo quan điểm của Philip Kotler ( ), bao gồm tất cả các khách hàng tiềm ẩn cùng c một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả mãn nhu cầu hay mong muốn đ ” (7, trang 12) Trong ngành du lịch quan điểm về thị trường c n mang một số n t đ c thù ri ng Thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường chung phản ánh toàn bộ mối quan hệ trao đổi hàng hoá và dịch vụ du lịch giữa người mua và người bán, giữa cung và cầu, và toàn bộ các mối quan hệ thông tin kinh tế - k thuật g n các mối quan hệ đ trong lĩnh vực du lịch” (7, trang 23) Như vậy, thị trường du lịch c ng như những thị trường hàng h a th ng thường khác Trong đ , các sản phẩm du lịch được trao đổi dựa tr n nhu cầu của du khách và khả năng cung ứng của các doanh nghiệm kinh doanh du lịch 2.1.1.3. Phân ại th t ƣ ng ch Có rất nhiều cách phân loại thị trường du lịch khác nhau, tuỳ theo tiêu thức đánh giá. Những tiêu thức phân loại gồm: Phân loại theo phạm vi lãnh thổ (phân loại theo vị trí địa lý); phân loại theo đối tượng phục vụ; phân loại theo mục đích của du khách; phân loại theo đ c điểm tiêu dùng các dịch vụ du lịch và phân loại theo chiến lược ph n đoạn thị trường Tùy theo mục đích, chiến lược, tình hình cụ thể mà những ti u thức này được lựa chọn làm hư ng tiếp cận và nghi n cứu Ph n loại theo lãnh thổ Thị trường du lịch bao gồm thị trường trong nư c (thị trường nội địa) và thị trường ngoài nư c (thị trường quốc tế) Trong đ , thị trường nội địa được xác định là thị trường du khách là người d n và người nư c ngoài đang sinh sống, làm việc và học tập trong nư c, và ngược lại Ngoài ra, thị trường quốc tế được chia thành thị trường g i khách (outbound) và thị trường nhận khách (inbound) căn cứ vào vị trí kh ng gian xuất phát và tiếp nhận khách du lịch
  13. 6 Ph n loại theo đối tượng phục vụ bao gồm , thị trường cho khách du lịch là những người làm công vụ, kinh doanh; thị trường cho những người đi thăm người thân, bạn bè; và thị trường cho khách du lịch thuần tuý Phân loại theo mục đích của khách du lịch: Bao gồm các mục đích khác nhau như du lịch để khám phá và tận hưởng cảm giác mạnh; du lịch để nghỉ ngơi, giải trí, và du lịch vì các mục đích khác Phân loại theo chiến lược ph n đoạn thị trường: gồm có thị trường trọng điểm, thị trường không trọng điểm và thị trường mục ti u Trong đ ,” thị trường trọng điểm của một điểm đến là những thị trường mục tiêu quan trọng nhất đối v i sự phát triển du lịch của điểm đến trong giai đoạn cụ thể N được xác định dựa trên tầm quan trọng của thị trường mục tiêu và dựa vào nhiều ti u chí định tính và định lượng khác nhau để đánh giá như quy mô của thị trường, khả năng cạnh tranh của điểm đến ở thị trường, khả năng phụ cụ đáp ứng nhu cầu thị trường ” (1, trang 8) Ngược lại, thị trường kh ng trọng điểm là thị trường mà ngành kh ng ưu ti n khai thác Cuối cùng, thị trường mục tiêu nói chung của một doanh nghiệp ho c một ngành, Là tập hợp những khách hàng có cùng nhu cầu ho c mong muốn mà doanh nghiệp có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so v i đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục ti u marketing đã định” (15, trang 14) Phân loại theo loại hình các dịch vụ du lịch: thị trường du lịch bao gồm: thị trường các cơ sở cung ứng dịch vụ lưu trú, vận chuyển khách du lịch; thị trường vui chơi, giải trí; thị trường hội nghị, hội thảo; thị trường kinh doanh kết hợp v i du lịch. Trong luận văn này, để tiện cho việc ph n tích, người viết s dụng tiêu chí lãnh thổ để phân loại thị trường và đ c biệt hư ng trọng tâm vào việc nghiên cứu thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (Đà Nẵng). 2.2. Cơ th c tiễn phát t iển ch 2.2.1 inh nghiệ a ting ch đ a phƣơng của t ố đ a phƣơng t ên thế gi i  Thái Lan
  14. 7 Thái Lan từ l u đã trở thành kinh đ du lịch của ch u n i chung và khu vực Asean n i ri ng Du lịch Thái tự kh ng định mình bằng hàng loạt các giải quốc tế Quốc gia du lịch tốt nhất thế gi i ” do tạp chí The Travel news Nauy” trao t ng, Danh sách vàng” của – the Luxury Travel, lọt vào top 1 nư c du lịch tốt nhất Ch u ” - tạp chí Travel and Leisure” Thật vậy, du lịch đã trở thành ngành kinh tế m i nhọn, trọng t m của nền kinh tế Thái v i đ ng g p hằng năm vào GDP là 1 %( 11) bất chấp những biến cố, thăng trầm mà quốc gia này phải trải qua trong suốt ch n đường phát triển bao gồm trận lụt lịch s 11, bạo loạn chính trị của phen o đ ( 1 ) và đại dịch SAR Người Thái đã biến tận dụng tốt những lợi thế c s n như (1) vị trí thuận lợi, là trung t m thương mại hàng kh ng l tưởng của khu vực Ch u , v i những chuyến bay từ nhiều nơi tr n thế gi i quá cảnh t i ( ) tài nguy n du lịch dồi dào và đa dạng v i biển, núi, di tích văn h a lịch s độc đáo ( ) cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch phát triển mạnh bao gồm đường xá, nhà hàng khách sạn, quà lưu niệm và các nơi vui chơi giải trí ( ) Truyền thống văn h a và sự mến khách của nh n d n Thái Lan Ngoài những lợi thế s n c , s là thiếu s t l n khi nh c t i thành c ng và kinh nghiệm của ngành du lịch Thái mà kh ng nh c đến những chiến dịch Marketing du lịch thực sự hiệu quả của Tổng cục du lịch Thái Lan qua các năm (TAT) TAT hổ trợ các địa phương bảo tồn các tài nguy n du lịch, văn h a và truyền thống địa phương để thu hút khách du lịch, hổ trợ quảng bá cho các sản phẩm thủ c ng m nghệ, đồ lưu niệm TAT thành lập Cảnh sát du lịch và Trung t m hổ trợ khách du lịch để đảm bảo an toàn và hổ trợ các th ng tin cần thiết cho du khách Ngoài ra, các chiến lược xúc tiến được thực hiện một các bài bản và thành c ng ngoài sức tưởng tượng như Năm du lịch Thái Lan (1 ), Amazing Thái Lan (1 ), Năm ph p lạ ( 1 ), Amazing Thailand Grand Sale 1 Ngoài ra, TAT c n li n tiếp tổ chức các hoạt động xúc tiến du lịch khác như tổ chức các hội chợ, gần đ y nhất là hội chợ Thương Mại Du Lịch 1 K nh tuy n truyền khá đ c biệt và hiệu quả của Thái Lan đáng được ghi nhận và học tập và k nh báo chí Ngay sau những biến cố l n về chính trị và thi n tai, ngành du lịch Thái đều mời cánh báo chí từ kh p nơi
  15. 8 tr n thế gi i đến để tận m t chứng kiến họ đã sẵn sàng để mở c a đ n du khách quay lại Trong hội chợ Thương Mại Du Lịch 1 , cánh báo chí được đưa đi kh p nơi để cảm nhận hết những sản phẩm du lịch chất lượng của Thái Lan, và v i những gì m t thấy tai nghe, báo chí kh ng thể nào kh ng viết tốt về du lịch Thái và từ đ , những tin tức này được truyền đi kh p nơi tr n thế gi i V i cách làm này, du lịch Thái được quảng bá một cách tiết kiệm, nhưng lại đạt hiệu quả rất cao Về chiến lược và sản phẩm, TAT kh ng ngừng l n kế hoạch, khảo sát và nghi n cứu về những điểm đến du lịch c ng như những nhu cầu du lịch cơ bản và đa dạng từ đ định hư ng cho các tổ chức khác phát triển theo Chính vì vậy, du lịch Thái Lan đa dạng các loại sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu của nhừng nh m thị trường như Du lịch tham quan th ng cảnh, du lịch lễ hội, du lịch tôn giáo – chùa triền, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mua s m, du lịch ẩm thực, du lịch thể thao Trong hội chợ Thương Mại Du Lịch 1 , Thái Lan nhạy b n c ng bố chiến lược phát triển trong thời gian t i là phát triển du lịch kếp hợp chơi golf, du lịch cư i h i (Là địa điểm tổ chức đám cư i cho thế gi i), du lịch kết hợp v i chăm s c sức kh e Đ c biệt, du lịch Xanh s được tổ chức tr n cơ sở g n kết du lịch sinh thái các nư c trong khu vực tiểu vùng sông Mekong.  Hồng ông Ủy an Du Lịch Hồng K ng (Tourism Commission – TC) thành lập năm 1 đã lấy mục ti u trọng t m là phát triển Hồng K ng thành thành phố hàng đầu Ch u á và là điểm đến du lịch nghỉ dưỡng, hội nghị đ ng cấp thế gi i Ngành c ng nghiệp du lịch là một trụ cột chính của nền kinh tế Hồng K ng Trong năm 1 , đ ng g p t i , phần trăm vào tổng GDP s dụng 1 1 người lao động chiếm , % tổng số việc làm Trong năm 11, lượng du khách đăng k tăng 1 , phần trăm so v i 1 - Sự phát triển đáng ngưỡng mộ của du lịch Hồng Kong đã để lại những bài học đáng ghi nhận cho các địa phương khác tr n thế gi i Thứ nhất, để thực hiện sứ mệnh trở thành thành phố hiện đại, điểm đến du lịch nghĩ dưỡng và hội nghị đ ng cấp thế gi i, họ đã kh ng ngừng đầu tư trang bị cơ sở hạ tầng phát triển du lịch và thật sự đã sở hữu những cơ sở hạ tầng du lịch hiện đại
  16. 9 mang tầm v c quốc tế Tụ điểm chính của Hồng K ng cho các sự kiện MICE là AsiaWorld-Expo (AWE) gần s n bay, Trung t m Hội nghị và Triển lãm Hồng K ng (HKCEC) ở trung t m của thành phố, Trung t m triển lãm và Thương mại quốc tế Hồng K ng ở Kowloon ay Cả hai HKCEC và AWE đều lọt top của giải thưởng Trung t m triển lãm và hội nghị tốt nhất” năm 1 do CEI Asia – tạp chí MICE nổi tiếng - trao t ng Phục vụ cho nhu cầu nghỉ dưỡng, giải trí, du lịch tham quan, Hồng K ng c C ng Vi n Đại Dương (Ocean Park), Hong Kong Disneyland, HongKong Wetland park, Cáp treo Ngong ing Chính phủ Hồng K ng đang phát triển thành phố thành một trung t m du thuyền hàng đầu v i c ng trình x y dựng nhà đ n khách ở Kai Tak, dự kiến đi vào hoạt động vào giữa năm 1 Thứ hai, c ng tác quảng bá HKT (Hong Kong Tourism board) thực hiện một cách bài bản và rất thành c ng HKT thành lập 1 văn ph ng đại hiện tại thị trường l n nhằm xúc tiến quảng bá du lịch c ng như nghi n cứu và tìm hiểu xu hư ng phát triển của ngành Đối v i m i thị trường khác nhau, họ c những chiến dịch xúc tiến khác nhau để tối đa h a hiệu quả và tiết kiệm chi phí Từ năm 11, HKT đã chọn Asia s World City” làm chủ đề tiếp thị toàn cầu Dư i chủ đề này, những chiến lược xúc tiến được tung ra trong những thị trường khác nhau để làm r hình ảnh của Hồng K ng như là một thành phố quốc tế, sự pha trộn văn h a độc đáo, lối sống s i động v i nhiều điểm giải trí hấp d n n cạnh đ , họ tổ chức nhiều lễ hội để thu hút khách du lịch như Hongkong Dragon oat carnival” – tháng , HongKong Mid Autumn Festival” vào tháng , HongKong WinterFest” vào tháng 1 , cùng v i nhiều lễ hội truyền th ng của người Trung Quốc khác Để quảng bá các sản phẩm du lịch của mình, Hồng K ng kết hợp s dụng nhiều c ng cụ khách nhau như Internet, khuyến mãi, hoạt động quan hệ c ng chúng Website cho khách du lịch www discoverhongkong com được thiết kế v i 1 ng n ngữ và phi n bản, ghi nhận hơn triệu lượt xem trong năm 11 Trong tháng năm 11, các HKT ra m t ứng dụng tr n điện thoại di động DiscoverHongKong Mobile App Series Để gi i thiệu sản phẩm du lịch Pearl River Delta” đến khách du lịch M , HKT phối hợp v i (GDPTA) Tổng cục Du lịch tỉnh Quảng Đ ng and Văn ph ng Du lịch
  17. 10 chính phủ Macau (MGTO) để sản xuất travelogue phát s ng vào tháng 1 Ngoài ra, HKT c n làm việc ch c ch v i các đối tác của họ ở kh p nơi tr n thế gi i Trong tháng đầu năm 1 , họ tổ chức chuyến tham quan Hong Kong cho các đối tác, các văn ph ng đại diện du lịch ở các nư c nhằm gi i thiệu các sản phẩm du lịch chất lượng của mình Cuối cùng, thành c ng trong phát triển du lịch của Hồng K ng là thành quả của một chiến lược phát triển đồng bộ, dài hạn và c tính chiến lược Trong đ , sự thành lập của Tourisrm Strategy Group v i cơ cấu bao gồm bộ phận đại diện phía chính phủ (HKT ) và đại diện của các thành phần trong ngành du lịch là hết sức c nghĩa Nhờ đ , khu vực kinh doanh và Chính phủ c thể làm việc ch c ch hơn, từ đ , cố vấn và đề xuất cho Chính phủ những kế hoạch phát triển du lịch và chiến lược dài hạn cho toàn ngành  Malaysia Malaysia là đất nư c c ngành Du lịch phát triển Năm 1 , Malaysia đã đ n được , triệu lượt khách du lịch quốc tế và thu nhập từ du lịch đạt 1 , tỷ USD Mục ti u phát triển du lịch của Malaysia đến năm trở thành nư c phát triển về du lịch hàng đầu trong khu vực và quốc tế Th ng điệp chính của ngành du lịch thể hiện mục ti u và quan điểm phát triển tr n Định vị Malaysia là điểm đến du lịch hàng đầu trong nhận thức thị trường và x y dựng ngành du lịch thành ngành c đ ng g p chính trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nư c Mười thị trường khách du lịch hàng đầu của Malaysia theo thứ tự quan trọng bao gồm Singapore, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, runay, Ấn Độ, Australia, Philipines, Anh và Nhật ản Về quy hoạch du lịch, Malaysia kh ng c một quy hoạch tổng thể phát triển du lịch như cách tiếp cận của Việt Nam mà chỉ c Kế hoạch chuyển đổi du lịch Malaysia đến năm ” nhằm thu hút các thị trường trường du lịch c khả năng chi trả cao và tăng chi ti u du lịch Các khu vực, địa bàn phát triển du lịch chính v i các chức năng cụ thể đã được xác định trong Chiến lược Phát triển du lịch từ những năm 1 v n được duy trì Căn cứ vào định hư ng c tính quốc gia này, các địa
  18. 11 phương, thậm chí doanh nghiệp du lịch s c những kế hoạch phát triển du lịch cụ thể Hai hư ng chính trong quan điểm phát triển là bảo vệ, bảo tồn và giữ gìn m i trường phát triển du lịch xanh, giải thưởng khách sạn xanh, chiến dịch quốc gia về một Malaysia xanh, một Malaysia sạch và phát triển toàn diện, chú trọng tính c n bằng và tính bền vững (tầm quan trọng của lợi ích cộng đồng) Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu hiện nay Malaysia xác định phải c những sáng kiến và cải tiến trong phát triển sản phẩm Các sáng kiến tập trung vào tổ chức các sự kiện tầm quan trọng quốc gia gồm Malaysia ng i nhà thứ của t i” để khuyến khích người nư c ngoài mua nhà tại Malaysia để đi lại nghỉ ngơi, du lịch và k o theo người thân và bạn bè t i du lịch tại đ y Ngoài ra, Malaysia c ng tập trung vào duy trì và khuếch trương sản phẩm du lịch mua s m Tập trung các sản phẩm cho thị trường du lịch cao cấp và xác định địa điểm cụ thể và từng hoạt động nghỉ dưỡng tại các khu du lịch, vui chơi giải trí, các loại hình thể thao, các địa điểm mua s m Đ c biệt tập trung vào đẩy mạnh du lịch chữa bệnh, du lịch giáo dục và cuối cùng là du lịch MICE. 222 inh nghiệ phát t iển ch các đ a phƣơng t ng nƣ c Khi quần thể di tích cố đ Huế được c ng nhận là Di sản Văn h a thế gi i năm 1 , sau đ Nhã nhạc cung đình Huế được c ng nhận là Di sản Văn h a phi vật thể của nh n loại năm , việc khai thác giá trị di sản thế gi i và g n kết v i du lịch biển trong nhiều năm qua đã thu được những thành quả nhất định Qua năm kỳ Festival Huế, từ năm đến 1 , cùng các sự kiện Festival Lăng C - huyền thoại biển, Thuận An biển gọi, v v đã cho thấy hiệu quả c ng tác xúc tiến quảng bá gi i thiệu các chương trình, sự kiện, những sản phẩm dịch vụ du lịch chất lượng cao, trong sự khai thác và phát triển hài h a giữa tự nhi n và văn h a, g p phần làm gia tăng mạnh lượt khách đến Huế Du lịch địa phương thời gian qua đã c những bư c phát triển mạnh m Các chỉ ti u kinh doanh cơ bản Doanh thu, lượt khách hằng năm đều đạt mức tăng trưởng cao và ổn định, đ ng g p kh ng nh vào ng n sách nhà nư c, trực tiếp giải quyết việc làm cho hàng nghìn người lao động và hàng chục nghìn việc làm th ng qua việc cung cấp các dịch vụ, sản phẩm cho ngành du
  19. 12 lịch, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hằng năm và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh và khu vực Trong những năm qua, sự ra đời của chương trình du ch 'C n đƣ ng i ản iền Trung' kh ng chỉ hội tụ các doanh nghiệp du lịch, các địa phương c di sản thế gi i ở miền trung trong phát triển du lịch mà c n tác động t i quá trình đầu tư du lịch, phát triển cơ sở hạ tầng ở các vùng biển miền trung như Khu kinh tế Ch n M y - Lăng C , Thuận An, Nhật Lệ, Thi n Cầm, mà Lăng C là một thí dụ điển hình Nếu như năm 1, tại đ y m i chỉ c một vài khách sạn thì đến nay đã c hàng chục khách sạn đạt chuẩn cùng nhiều dự án đầu tư du lịch l n Hội nhập trong thời kỳ toàn cầu h a đã và đang tác động từng ngày từng giờ đến di sản văn h a thế gi i Thừa Thi n - Huế đã và đang đi vào quá trình c ng nghiệp h a, hiện đại h a, nhưng lu n lu n giữ được bản s c ri ng, phát triển trong sự kết hợp hài h a giữa hiện đại và n t truyền thống của Huế V i những giá trị đ c trưng của mình, Huế đã trở thành điểm đến kh ng thể thiếu của các tour về miền Trung Giữa phát triển du lịch và di sản văn h a c mối quan hệ tương quan, h trợ rất cao C thể thấy rằng, di sản văn h a đã tạo ra nền m ng cho phát triển du lịch nói chung và du lịch biển, đảo n i ri ng và du lịch c sự tác động trở lại di sản th ng qua các hoạt động khơi dậy tiềm năng văn h a để du khách đến chi m ngưỡng, thưởng thức cái đẹp Như vậy, th ng qua việc nhận thức và phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của Chính phủ, các ộ, các Cấp, Ngành Huế đã đưa ngành du lịch tại địa phương phát triển l n một tầm m i trong thời gian tương đối ng n; giải quyết hài h a các mối quan hệ giữ bảo tồn và phát triển; c những bư c x y dựng cơ ch và chính sách phát triển phù hợp v i lợi thế phát triển du lịch và nhiệm vụ chung của toàn ngành 2.2.3 B i học inh nghiệ ch iệt Na M i nư c c một chiến lược marketing du lịch khác nhau, song các chiến lược phải đảm bảo sao cho phù hợp v i tiềm năng du lịch s n c , định hư ng phát triển c ng như năng lực đầu tư cho du lịch của địa phương mình Nhưng nhìn chung, con
  20. 13 đường thành c ng của những quốc gia tr n đều c một số n t tương đồng cần ghi nhận và học h i Thứ nhất, chiến lược marketing du lịch địa phương phải dựa tr n kết quả nghi n cứu thị trường thì m i mang lại hiệu quả như mong muốn Nghi n cứu thị trường giúp địa phương xác định được các thị trường mục ti u, đ c điểm, t m l và xu hư ng đi du lịch của các đối tượng khách, từ đ , tạo cơ sở để x y dựng một chiến lược toàn diện c ng như tiến hành x y dựng sản phẩm du lịch phù hợp, đáp ứng nhu cầu của từng thị trường cụ thể Sản phẩm du lịch được chào bán tr n thị trường quốc tế phải được x y dựng từ kết quả của nghi n cứu thị trường, từ mong muốn của khách du lịch và từ hiệu quả mà sản phẩm đ mang lại cho người cung cấp Thứ hai, để c thể tăng cường khả năng cạnh tranh, phát triển du lịch và thu hút khách du lịch quốc tế, m i địa phương đều nổ lực để tạo dựng thương hiệu điểm đến và khuyết trương thương hiệu đ tr n thị trường quốc tế Tạo dựng thương hiệu là một quá trình dài b t đầu bằng việc nhận dạng và phát triển tính khác biệt, độc đáo của địa phương mình Thứ ba, kinh nghiệm các nư c cho thấy cần phải vận dụng các c ng cụ xúc tiến một cách linh hoạt đối v i từng thị trường mục ti u khác nhau Đồng thời, phải phối hợp các c ng cụ v i nhau để đạt được hiệu quả tốt nhất Cuối cùng, vai tr định hư ng, hoạch định, kiểm soát và quản l của cơ quan nhà nư c là hết sức quan trọng Cơ quan quản l cần c một một chiến lược dài hạn và r ràng để phát triển du lịch; theo đ , khu vực kinh doanh cần được hổ trợ và định hư ng để phát triển phù hợp v i định hư ng chung của ngành; khu vực d n cư cần được n ng cao nhận thức về tầm quan trọng của du lịch đối v i sự phát triển của địa phương mình; các ngành bổ trợ cho ngành du lịch cần được định hư ng và phối hợp ch c ch v i nhau Để làm được điều này, cần n ng cao hơn nữa vai tr và hiệu quả hoạt động của các cơ quan chuy n trách về du lịch tại địa phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2