Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Gia Lai
lượt xem 4
download
Nghiên cứu thực trạng cho vay của Sacombank Gia Lai đối với sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnh và đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng hoạt động cho vay của Sacombank Gia Lai đối với sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín chi nhánh Gia Lai
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH -------------- LÊ QUANG HƢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH -------------- LÊ QUANG HƢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH GIA LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính, Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ KIÊN CƢỜNG TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018
- LỜI CAM ĐOAN ********** Tôi tên là: Lê Quang Hƣng Sinh ngày: 25 tháng 9 năm 1984 - Tại: Pleiku, Gia Lai Quê quán: Xã Vĩnh Hiền - Huyện Vĩnh Linh - Tỉnh Quảng Trị Hiện đang công tác tại: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Chi nhánh Tỉnh Gia Lai, địa chỉ: 05 Trần Hƣng Đạo - Tp.Pleiku - Tỉnh Gia Lai Là học viên cao học khóa 18 của Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Mã học viên: 020118160078 Cam đoan đề tài: Hoạt động cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Gia Lai Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính, Ngân hàng. Mã số: 8340201 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Kiên Cƣờng Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh Luận văn này chƣa t ng đƣợc tr nh n p đ l y học vị thạc sĩ tại tc m t trƣờng đại học nào. Luận văn này là công tr nh nghiên c u riêng của tác giả, kết quả nghiên c u là trung thực, trong đó không có các n i dung đã đƣợc công ố trƣớc đây ho c các n i dung do ngƣời khác thực hiện ngoại tr các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2018 Tác giả LÊ QUANG HƢNG
- LỜI CẢM ƠN Trong quá tr nh thực hiện đề tài: “Hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Gia Lai” tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt t nh của quý thầy, cô Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, các anh chị, các ạn lớp Cao học 18C1, các ạn cán tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Gia Lai cũng nhƣ Ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp tại Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chi nhánh tỉnh Gia Lai. Trƣớc hết xin đƣợc cảm ơn quý thầy cô trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh đã tận t nh hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá tr nh học tập. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến TS. Lê Kiên Cƣờng đã dành thời gian hƣớng dẫn giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn đến toàn th các anh chị, các ạn lớp cao học 18C1 đã đồng hành, chia sẽ cùng tôi trong suốt thời gian cùng học. Xin đƣợc cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị đồng nghiệp tại Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Gia Lai đã tạo điều kiện giúp đỡ về m t thời gian, công việc đ tôi có th hoàn thành luận văn tốt nghiệp. M c dù đã cố gắng trong quá tr nh nghiên c u, học hỏi, song do thời gian, kinh nghiệm và kiến th c ản thân còn nhiều hạn chế, luận văn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong muốn nhận đƣợc sự tham gia, đóng góp của các nhà khoa học, thầy cô giáo và ạn è đồng nghiệp đ luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gia Lai, ngày 19 tháng 12 năm 2018 Tác giả LÊ QUANG HƢNG
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ……………………………………………………………………4 1.1. Khái quát về cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại ..................................................................................................4 1.1.1. Khái quát về cho vay của Ngân hàng thƣơng mại .............................4 1.1.1.1. Khái niệm cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ......................4 1.1.1.2. Phân loại cho vay của Ngân hàng thƣơng mại ........................7 1.1.2. Khái niệm và đ c đi m h sản xu t nông nghiệp ...............................9 1.1.2.1. Khái niệm h sản xu t nông nghiệp ........................................9 1.1.2.2. Đ c đi m h sản xu t nông nghiệp .......................................10 1.1.3. Khái niệm và đ c đi m cho vay h sản xu t nông nghiệp ...............12 1.1.3.1. Khái niệm cho vay h sản xu t nông nghiệp ........................12 1.1.3.2. Đ c đi m cho vay h sản xu t nông nghiệp .........................12 1.1.4. Rủi ro tín dụng trong cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp ......14 1.1.4.1. Nguyên nhân rủi ro tín dụng trong cho vay ………………..15 1.1.4.2. Tác hại rủi ro tín dụng trong cho vay …………………........17 1.2. Mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp của Ngân hàng thƣơng mại .....................................................................................................................18 1.2.1. Quan niệm về mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp…18 1.2.2. N i dung mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp ……..18 1.2.3. Tiêu chí đánh giá về mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp……………………………………………………………………..19 1.2.3.1. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp ……...19 1.2.3.2. Tăng trƣởng số lƣợng khách hàng h sản xu t nông nghiệp ………………………………………………………………………20 1.2.3.3. Tăng trƣởng dƣ nợ nh quân trên m t khách hàng h
- sản xu t nông nghiệp……….……………………………………….20 1.2.3.4. M c đ tăng trƣởng thị phần cho vay h sản xu t nông nghiệp trên thị trƣờng mục tiêu …………………………………………….21 1.2.3.5. M c đ hoàn thiện trong ch t lƣợng cung ng dịch vụ ………………………………………………………………21 1.2.3.6. M c đ ki m soát rủi ro cho vay …………………………..21 1.2.3.7. Tiêu chí nâng cao kết quả tài chính ………………………..21 1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến mở r ng cho vay đối với h sản xu t nông nghiệp ……………………………………………………………..22 1.2.4.1. Yếu tố môi trƣờng …………………………………….........22 1.2.4.2. Yếu tố thu c về khách hàng ………………………………..23 1.2.4.3. Yếu tố thu c về ngân hàng ………………………………...23 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................................26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN - CHI NHÁNH GIA LAI ………..27 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai …………………………………………………………….27 2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n …………………………………27 2.1.2. Cơ c u tổ ch c …………………………………………………......27 2.1.3. Kết quả hoạt đ ng kinh doanh ………………………………….....29 2.1.3.1. Hoạt đ ng huy đ ng vốn …………………………………...29 2.1.3.2. Hoạt đ ng cho vay ……………………………………........31 2.1.3.3. Kết quả hoạt đ ng kinh doanh ……………………………..34 2.2. Thực trạng về mở r ng hoạt đ ng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai ………...35 2.2.1. N i dung cho vay h sản xu t nông nghiệp ……………………….35 2.2.2. Quy trình cho vay h sản xu t nông nghiệp ……………………….36
- 2.2.3. Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay h sản xu t nông nghiệp …………......38 2.2.3.1. Số lƣợng khách hàng h sản xu t nông nghiệp và dƣ nợ nh quân ……….………………………………………………………...38 2.2.3.2. Thị phần cho vay h sản xu t nông nghiệp ………………..41 2.2.3.3. Ch t lƣợng cung ng các hoạt đ ng dịch vụ …………........43 2.2.3.4. Thực trạng ki m soát rủi ro cho vay ……………………….45 2.2.3.5. Kết quả tài chính đối với cho vay H sản xu t nông nghiệp …………………………………………………………………........47 2.3. Khảo sát nguyên nhân ảnh hƣởng đến mở r ng cho vay đối với H sản xu t nông nghiệp tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín Chi nhánh Gia Lai …………………………………………………………………48 2.4. Đánh giá chung về mở r ng cho vay H sản xu t nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai ....................................52 2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ...................................................................52 2.4.2. Những m t còn hạn chế ……………………………………………55 2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế ....................................................56 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan ………………………………….56 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan …………………………………….56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ......................................................................................60 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH GIA LAI 3.1. Chiến lƣợc phát tri n kinh tế của tỉnh Gia Lai tầm nhìn đến năm 2025 …61 3.2. Định hƣớng hoạt đ ng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai đến năm 2025 …………………………………………………61 3.2.1. Định hƣớng phát tri n của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai ………………………………………………………..61 3.2.2 Định hƣớng mở r ng tín dụng H sản xu t nông nghiệp của Ngân
- hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai ………………….62 3.3. Giải pháp nhằm mở r ng cho vay H sản xu t nông nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai …………………………….63 3.3.1. Tăng cƣờng truyền thông ………….………………………………63 3.3.2. Mở r ng mạng lƣới hoạt đ ng …………………………………….64 3.3.3. Đa dạng phƣơng th c tín dụng …………………………………….65 3.3.4. Phối hợp tín dụng các hình th c ……………………………….......65 3.3.5. Xác định m c lãi su t tín dụng linh hoạt và hợp lý ……………….66 3.3.6. Mở r ng tín dụng đi đôi với nâng cao ch t lƣợng tín dụng ……….68 3.3.7. Kết hợp cho vay và tƣ v n đầu tƣ đối với H sản xu t nông nghiệp …….............................................................................................................70 3.3.8. Nâng cao hiệu quả việc thu hồi nợ …………………………...........71 3.4. M t số kiến nghị nâng cao ch t lƣợng cho vay sản xu t nông nghiệp tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Gia Lai….74 3.4.1. Đối với Chính phủ …………………………………………………74 3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Gia Lai …………….75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................................76 KẾT LUẬN ……………………………………………………………….77
- DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng việt Sacombank Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín Sacombank Gia Lai Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín - Chi nhánh Gia Lai TCTD Tổ ch c tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân SXNN Sản xu t nông nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại PGD Phòng giao dịch SHB Gia Lai Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn - Hà N i - Chi nhánh Gia Lai DAB Gia Lai Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Gia Lai
- DANH MỤC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Nội dung sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Cơ c u tổ ch c của Sacom ank Gia Lai 28 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Nội dung bảng Trang Bảng 2.1 T nh h nh huy đ ng vốn của Sacom ank Gia Lai 29 Bảng 2.2 T nh h nh cho vay của Sacom ank Gia Lai 31 Bảng 2.3 Lợi nhuận trƣớc thuế của Sacom ank Gia Lai 34 T nh h nh cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng Bảng 2.4 39 cá nhân Thị phần dƣ nợ cho vay H SXNN của Sacom ank Bảng 2.5 41 Gia Lai so với các Chi nhánh NHTM trên địa àn Bảng 2.6 T nh h nh nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn H SXNN 46 Bảng 2.7 Thu nhập t hoạt đ ng cho vay H SXNN 47 Nhận xét của khách hàng về lãi su t vay và phí khoản Bảng 2.8 51 vay của Sacom ank Gia Lai
- DANH MỤC BIỂU Tên biểu Nội dung biểu Trang Bi u 2.1 T nh h nh huy đ ng vốn của Sacom ank Gia Lai 31 Bi u 2.2 Tổng dƣ nợ cho vay qua các năm 2015 - 2017 32 Bi u 2.3 Lợi nhuận trƣớc thuế qua các năm 2015 - 2017 35 Dƣ nợ cho vay SXNN KHCN và Dƣ nợ cho vay Bi u 2.4 40 KHCN qua các năm 2015 - 2017 Thị phần dƣ nợ cho vay H SXNN của Sacom ank Bi u 2.5 Gia Lai so với các Chi nhánh NHTM trên địa àn năm 42 2017 Bi u 2.6 Kết quả khảo sát khách hàng vay vốn tại NHTM khác 49 Nhận xét của khách hàng về tốc đ xử lý công việc tại Bi u 2.7 51 Sacombank Gia Lai
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gia Lai là m t tỉnh miền núi nằm ở phía Bắc Tây Nguyên có khí hậu và thổ nhƣỡng r t thích hợp cho phát nhiều loại cây công nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao. Tỉnh đang tập trung tái cơ c u ngành nông nghiệp theo hƣớng chuy n đổi mô h nh tăng trƣởng, nâng cao ch t lƣợng, hiệu quả và tăng s c cạnh tranh cho các sản phẩm nông nghiệp trên thị trƣờng. Trong đó đ c iệt khuyến khích đƣa vào sản xu t các mô hình nông nghiệp ng dụng công nghệ cao, h nh thành các cánh đồng lớn sản xu t theo chuỗi giá trị, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn. Tỉnh ph n đ u đến năm 2020 sẽ mở r ng mô h nh cánh đồng lớn, chuy n sang sản xu t hàng hóa tập trung, quy mô lớn, áp dụng quy tr nh sản xu t tiên tiến tăng năng su t, ch t lƣợng và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Với những tiềm năng thuận lợi đó đã tạo điều kiện cho Gia Lai phát tri n kinh tế h bền vững, kinh tế h của tỉnh nhà đóng góp m t phần quan trọng vào phát tri n kinh tế, huy đ ng thêm các nguồn lực vào sản xu t, kinh doanh, tạo thêm việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, tăng ngân sách. Nắm đƣợc lợi thế đó các chi nhánh tổ ch c tín dụng trên địa àn tỉnh trong nhiều năm qua đã và đang làm r t tốt vai trò cung ng vốn, tạo nền tảng chắc chắn đ kinh tế h ở địa àn không ng ng phát tri n, đƣợc sự quan tâm của chính quyền địa phƣơng và hỗ trợ kịp thời của đồng vốn ngân hàng kinh tế h cũng đã có điều kiện thuận lợi phát tri n đi lên t mô hình nhỏ lẻ, manh mún trƣớc đây thành quy mô r ng hơn, đạt hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy, Sacombank Gia Lai ngoài những m t thuận lợi và yếu tố tích cực nhận đƣợc còn phải phải đối m t với nhiều thách th c và rủi ro khi cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân. V vậy, tôi đã chọn đề tài: “Hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín chi nhánh Gia Lai” đ làm đề tài nghiên c u cho luận văn tốt nghiệp này.
- 2 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Mục tiêu tổng quát Nghiên c u thực trạng cho vay của Sacom ank Gia Lai đối với sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân trên địa àn tỉnh và đề xu t các giải pháp chủ yếu nhằm mở r ng hoạt đ ng cho vay của Sacom ank Gia Lai đối với sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực ti n về hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân. - Đánh giá thực trạng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Sacombank Gia Lai. - Đề xu t m t số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần mở r ng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Sacombank Gia Lai trong thời gian tới. 3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nghiên c u đề tài này sẽ tập trung trả lời các câu hỏi sau: - Cơ sở lý luận về hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân? - Thực trạng về hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Sacom ank Gia Lai đang di n ra nhƣ thế nào? - Giải pháp nào góp phần mở r ng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng tại Sacombank Gia Lai trong thời gian tới? 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên c u hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Gia Lai t năm 2015 - 2017 và tiến hành phỏng v n khảo sát khách hàng thời gian t 15 6 2018 đến 20 8 2018. 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- 3 - Luận văn đã sử dụng phƣơng pháp nghiên c u định tính, ên cạnh đó tác giả sử dụng các công cụ thống kê, tổng hợp, phân tích hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp đối với khách hàng cá nhân tại Sacom ank Gia Lai. - Phƣơng pháp phỏng v n trực tiếp, khảo sát khách hàng vay vốn về mở r ng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Sacombank Gia Lai. 6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Ngoài phần mở đầu và kết luận, n i dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng 2: Thực trạng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín chi nhánh Gia Lai. Chƣơng 3: Giải pháp mở r ng hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp khách hàng cá nhân tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn thƣơng tín chi nhánh Gia Lai.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Khái quát về cho vay sản xuất nông nghiệp khách hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1. Khái quát về cho vay của Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1. Khái niệm cho vay của Ngân hàng thƣơng mại Tín dụng đã ra đời t lâu và trải qua nhiều giai đoạn phát tri n với nhiều h nh th c khác nhau, vậy tín dụng là g ? Theo nguồn gốc t La tinh cổ xƣa th tín dụng là "credese", có nghĩa là "tín nhiệm" ho c "tin tƣởng". Qua nhiều thế kỷ, ý nghĩa của thuật ngữ này vẫn còn gần với ản gốc đó là “cho vay” ho c "tín dụng", dựa trên niềm tin rằng ngƣời vay có th đƣợc giao phó hoàn trả số tiền cùng với lãi su t, theo các điều khoản đã thoả thuận, niềm tin này nh t thiết phải đ t trên hai nguyên tắc cơ ản, cụ th là, các chủ nợ tin tƣởng rằng: - Có thời hạn vay và s n sàng trả các khoản tiền tạm ng. - Có hoàn trả lại các qu Tiền đề đầu tiên thƣờng dựa vào các chủ nợ, cụ th là kiến th c của ngƣời vay (ho c danh tiếng của ngƣời vay , th hai thƣờng đƣợc dựa trên sự hi u iết của các chủ nợ về t nh trạng tài chính của ngƣời vay, ho c m t ên đáng tin cậy. Xét trên góc đ Qu cho vay, th tín dụng là việc chuy n dịch vốn ằng tiền t ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay. Với ch c năng trung gian điều phối vốn trong nền kinh tế của ngân hàng, quan hệ tín dụng làm cho vai trò ngân hàng v a là ngƣời cho vay, v a là ngƣời đi vay. Do đó, tín dụng ngân hàng là quan hệ vay vốn giữa ngân hàng với các chủ th đang có vốn nhàn rỗi ho c đang cần vốn, giải quyết cân ằng cung vốn ù đắp cầu vốn. Mác đã viết về ản ch t của tín dụng nhƣ sau: "Tiền ch ng qua chỉ rời khỏi tay ngƣời sở hữu trong m t thời gian và ch ng qua chỉ tạm thời chuy n t tay ngƣời
- 5 sở hữu sang tay nhà tƣ ản hoạt đ ng, cho nên tiền không phải đƣợc ỏ ra đ thanh toán, cũng không phải tự đem án đi mà cho vay, tiền chỉ đem nhƣợng lại với m t điều kiện là nó sẽ quay trở về đi m xu t phát sau m t k hạn nh t định". Đồng thời Mác cũng đã vạch r yêu cầu của việc tiền quay trở về đi m xu t phát là phải: "Vẫn giữ nguyên v n giá trị của nó và đồng thời lại lớn thêm trong quá tr nh vận đ ng" [17]. Tín dụng đƣợc định nghĩa là "m t hợp đồng pháp lý giữa ngƣời cho vay và ngƣời đi vay, nơi mà sau này nhận đƣợc các nguồn lực hay sự giàu có với m t lời h a trả nợ trong tƣơng lai". Tín dụng liên quan đến các điều khoản và điều kiện liên quan đến việc thanh toán chậm. M c dù có th di n giải tín dụng ằng những t ngữ khác nhau, song chúng ta có th hi u m t cách đơn giản nh t, tín dụng là quan hệ vay mƣợn trên nguyên tắc hoàn trả cả vốn lẫn lãi giữa ngƣời đi vay và ngƣời cho vay. Tín dụng đƣợc cung ng ởi các chủ th cho vay khác nhau, với các tổ ch c tín dụng đƣợc đƣợc cung c p ởi các NHTM nhà nƣớc, NHTM cổ phần, qu tín dụng, công ty tài chính đƣợc hi u là tín dụng chính th c hay tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên c u tác giả chỉ đề cập đến tín dụng đƣợc cung ng ởi các ngân hàng thƣơng mại. Nguồn vốn tín dụng ngân hàng ị ảnh hƣởng ởi các nhân tố: diện tích đ t, tr nh đ học v n của chủ h , giá trị sản lƣợng, số lao đ ng và số ngƣời còn phụ thu c đ tuổi, giới tính, gi y ch ng nhận quyền sử dụng đ t. Đối với tín dụng phi chính th c hay còn gọi là các h nh th c tín dụng khác đƣợc dùng ở đây với nghĩa tƣơng đối, phản ảnh m t thực trạng tài chính ở nông thôn nƣớc ta hiện nay. Thuật ngữ tín dụng khác đƣợc dùng đ chỉ những quan hệ tín dụng ngầm ho c nửa công khai nhiều trƣờng hợp là công khai , ở đó có m t ho c m t số ho c t t cả các yếu tố vƣợt ra ngoài khuôn khổ của th chế pháp lý hiện hành (mà yếu tố cơ ản nh t là lãi su t , nhƣ: cho vay n ng lãi, huê, hụi. Tuy nhiên, trong thực tế, cũng có th ao gồm cả những quan hệ tín dụng trực tiếp giữa các cƣ dân nông thôn mà yếu tố lãi su t hoàn toàn nh thƣờng, thậm chí th p hơn so với lãi su t thị trƣờng chính th c. Những quan hệ này phát sinh trên cơ sở những quan hệ t nh cảm
- 6 họ t c, ạn è ho c nhiều th quan hệ đa dạng khác. Với các h nh th c tín dụng trên, th tín dụng ngân hàng cũng kh ng định đƣợc vai trò của m nh trong việc thúc đẩy sản xu t phát tri n và m t nền kinh tế muốn phát tri n lâu dài và ền vững th hệ thống tín dụng ngân hàng phải hoạt đ ng mạnh mẽ. Tín dụng ngân hàng là chủ th cung cung vốn đ c biệt quan trọng, ởi các lý do sau: Ngân hàng là định chế tài chính trung gian lớn nh t trong nền kinh tế, mạng lƣới r ng khắp. Ngân hàng đóng hai vai trò trong nền kinh tế, v a là ngƣời đi vay và v a là ngƣời cho vay, do đó ngân hàng có th tận dụng nguồn vốn huy đ ng đƣợc đ cho vay và sinh lời t nguồn tiền này. Ngân hàng có các h nh th c cho vay đa dạng và phong phú, không hạn chế về m t thời gian và quy mô tín dụng, có th thoả mãn nhu cầu của t t cả các chủ th có nhu cầu về vốn. Hoạt đ ng ngân hàng ngày càng đa dạng về các loại h nh dịch vụ, ngoài hoạt đ ng c p tín dụng cho vay th ngân hàng còn có các hoạt đ ng dịch vụ khác nhƣ là ảo lãnh, chiết kh u, thanh toán, do đó đáp ng tốt nhu cầu của các chủ th cần vốn trong nền kinh tế [18]. Qua phân tích trên, có th hi u tín dụng ngân hàng là sự chuy n giao quyền sử dụng m t lƣợng giá trị t phía ngƣời cho vay là các NHTM sang các chủ th sử dụng vốn có thời hạn và mục đích nh t định. Theo quy định tại khoản 14, Điều 4, Luật các Tổ ch c tín dụng năm 2010 th : “C p tín dụng là việc thỏa thuận đ tổ ch c, cá nhân sử dụng m t khoản tiền ho c cam kết cho phép sử dụng m t khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả ằng nghiệp vụ cho vay, chiết kh u, cho thuê tài chính, ao thanh toán, ảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ c p tín dụng khác”. Tại khoản 16, Điều 4, Luật các Tổ ch c tín dụng năm 2010 quy định: “Cho vay là h nh th c c p tín dụng, theo đó ên cho vay giao ho c cam kết giao cho khách hàng m t khoản tiền đ sử dụng vào mục đích xác định trong m t thời gian nh t định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”.
- 7 Theo khoản 1, Điều 3, Quyết định 1627 2001 QĐ-NHNN th : “Cho vay là m t h nh th c c p tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng m t khoản tiền đ sử dụng vào mục đích và thời gian nh t định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Theo khoản 1, Điều 2, Thông tƣ 39 2016 TT-NHNN th : “Cho vay là h nh th c c p tín dụng, theo đó ên tổ ch c tín dụng giao ho c cam kết giao cho khách hàng m t khoản tiền đ sử dụng vào mục đích xác định trong m t thời gian nh t định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. Trong phạm vi luận văn này tác giả chỉ tập trung t m hi u tín dụng dƣới khía cạnh hoạt đ ng cho vay sản xu t nông nghiệp KHCN, đối tƣợng KHCN ao gồm cá nhân và h gia đ nh. 1.1.1.2. Phân loại cho vay của Ngân hàng thƣơng mại Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay) Cho vay ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn t 12 tháng trở xuống. Cho vay trung hạn: là những khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm. Cho vay dài hạn: là những khoản vay trên 5 năm. Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay Cho vay sản xu t: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đ sản xu t ra sản phẩm hàng hóa. Cho vay sản xu t gồm cho vay nông nghiệp, công nghiệp, lâm - ngƣ - diêm nghiệp. Cho vay lƣu thông: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên đ kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Cho vay lƣu thông gồm có cho vay thƣơng mại (mua - bán kinh doanh hàng hóa n i địa, kinh doanh xu t - nhập khẩu ; cho vay kinh doanh dịch vụ. Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên đ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Phân loại theo tài sản đảm bảo
- 8 Cho vay có tài sản đảm ảo: đây là loại h nh cho vay mà khách hàng phải có tài sản thế ch p, cầm cố ho c ảo lãnh của ên th a làm đảm ảo. Cho vay không có tài sản đảm ảo: loại tín dụng này thƣờng đƣợc c p cho các khách hàng có uy tín, thƣờng là khách hàng làm ăn thƣờng xuyên có lãi, t nh h nh tài chính vững mạnh, ít xảy ra t nh trạng nợ nần dây dƣa, ho c món vay tƣơng đối nhỏ so với vốn của ngƣời vay. Phân loại theo tính chất hoàn trả Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại cho vay của ngân hàng trong đó ngƣời đi vay chính là ngƣời phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng. Cho vay hoàn trả gián tiếp: Là loại cho vay trong đó ngƣời đi vay không phải là ngƣời trả nợ, loại cho vay này thƣờng đƣợc thực hiện ằng cách chiết kh u thƣơng phiếu và các gi y tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán ho c thực hiện nghĩa vụ ao thanh toán. Phân loại theo phương pháp hoàn trả Cho vay hoàn trả góp: Vốn vay đƣợc trả làm nhiều k , đƣợc góp lại khi nào đủ nợ gốc và lãi theo hợp đồng tín dụng đƣợc kết thúc. Cho vay hoàn trả m t lần: Vốn vay và lãi đƣợc trả m t lần khi đến hạn thanh toán. Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Vốn vay đƣợc trả theo yêu cầu của ên cho cho vay ho c ên đi vay. Phân loại theo phương thức cho vay Cho vay theo món: Là phƣơng pháp cho vay mà mỗi lần vay khách hàng và ngân hàng đều phải làm thủ tục tín dụng cần thiết. Cho vay theo món cũng gọi là cho vay t ng lần v khi có nhu cầu vốn khách hàng làm hồ sơ xin vay m t khoản tiền cho m t mục đích sử dụng vốn cụ th . Cho vay theo hạn m c tín dụng: Là loại cho vay mà doanh nghiệp chỉ cần làm đơn xin vay lần đầu, sau đó trên cơ sở hợp đồng, doanh nghiệp lập kế hoạch vay và trả nợ gửi đến ngân hàng. Áp dụng cho những doanh nghiệp có nhu cầu ổ sung vốn thƣờng xuyên, đều đ n, vòng quay vốn nhanh. Ngân hàng xác định hạn
- 9 m c tín dụng, đồng thời mở cho doanh nghiệp m t tài khoản cho vay đ theo d i việc vay và trả nợ. Các phƣơng th c cho vay khác nhƣ: Cho vay ng trƣớc, cho vay th u chi, cho vay đồng tài trợ và các loại cho vay khác. 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm hộ sản xuất nông nghiệp 1.1.2.1. Khái niệm hộ sản xuất nông nghiệp Có nhiều quan đi m và nghiên c u khác nhau về “H ”. Theo quan đi m của Liên hợp quốc: “H ” gồm những ngƣời sống chung dƣới m t ngôi nhà, cùng ăn chung, làm chung và cùng có chung m t ngân qu [19]. Nhóm các học giả lý thuyết phát tri n cho rằng: “H là m t hệ thống các nguồn lực tạo thành m t nhóm các chế đ kinh tế riêng nhƣng lại có mối quan hệ ch t chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn” [19]. Mối quan hệ giữa gia đ nh và nông h đã đƣợc các nhà nhân chủng học Harris; Mackintosh; Barett; Whitehead đề cập khá chi tiết, nông h là m t đơn vị và gia đ nh là nhóm ngƣời có quan hệ huyết thống. H là đơn vị đảm ảo quá tr nh tái sản xu t lao đ ng tiếp theo qua quá tr nh tổ ch c thu nhập nhằm đảm ảo cho các cá nhân chi tiêu và giúp họ đầu tƣ vào sản xu t [19]. Hiện nay, trong các văn ản pháp luật ở Việt Nam, h đƣợc xem nhƣ m t chủ th trong các quan hệ dân sự do pháp luật quy định và đƣợc định nghĩa là m t đơn vị mà các thành viên có h khẩu chung, tài sản chung và hoạt đ ng kinh tế chung. M t số thuật ngữ khác đƣợc dùng đ thay thế thuật ngữ "h sản xu t" là "h ", "h gia đ nh". H sản xu t xác định là m t đơn vị kinh tế tự chủ, đƣợc nhà nƣớc giao đ t quản lý và sử dụng vào sản xu t kinh doanh, đƣợc phép kinh doanh trên m t số lĩnh vực nh t định do nhà nƣớc quy định. H sản xu t nông nghiệp là h sản xu t nhƣng sinh sống ằng nghề nông. Trong quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự: những h gia đ nh mà các thành viên có tài sản chung đ hoạt đ ng kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đ t, trong sản xu t nông, lâm, ngƣ nghiệp, là chủ th trong các quan hệ dân sự đó. Những h gia đ nh mà đ t đƣợc giao cho h cũng là chủ th trong quan hệ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 844 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 597 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 556 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 404 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử Việt Nam
115 p | 310 | 106
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 342 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Xây dựng chiến lược khách hàng của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
116 p | 193 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
26 p | 289 | 47
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện chính sách phát triển công nghiệp tại tỉnh Gia Lai
13 p | 246 | 36
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 242 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 225 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 236 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 224 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 185 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 254 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn