intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các Công ty niêm yết Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu này nghiên cứu mức độ công bố thông tin (thông tin bắt buộc và thông tin tự nguyện) và các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết Việt Nam. Mặt khác, nghiên cứu cũng xem xét ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin bắt buộc đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các Công ty niêm yết Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------- PHAN QUỐC QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---------- PHAN QUỐC QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI VĂN DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh- Năm 2015
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Luận văn này chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Học viên Phan Quốc Quỳnh Như
  4. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .............................................................. 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................................. 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 3 1.5 Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 3 1.6 Các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam và thế giới ................................................ 3 1.7 Những điểm mới của nghiên cứu .......................................................................... 14 1.8 Bố cục nghiên cứu .................................................................................................. 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 15 2.1 Công bố thông tin ................................................................................................... 15 2.2 Công bố thông tin bắt buộc ................................................................................... 15 2.3 Công bố thông tin tự nguyện ................................................................................. 16 2.4 Mối quan hệ giữa công bố thông tin bắt buộc và công bố thông tin tự nguyện ........................................................................................................................... 16 2.5 Động cơ công bố thông tin ..................................................................................... 19 2.5.1 Động cơ công bố thông tin bắt buộc .................................................................. 19 2.5.2 Động cơ công bố thông tin tự nguyện ................................................................ 20 2.6 Công bố thông tin và thị trường chứng khoán .................................................... 20
  5. 2.7 Các lý thuyết nền .................................................................................................... 21 2.7.1 Lý thuyết đại diện................................................................................................ 21 2.7.2 Lý thuyết tín hiệu ................................................................................................ 22 2.7.3 Lý thuyết hợp pháp ............................................................................................. 23 2.7.4 Lý thuyết các bên liên quan ............................................................................... 24 2.8 Khuôn mẫu lý thuyết công bố thông tin ở Việt Nam .......................................... 24 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 25 3.1 Khuôn mẫu lý thuyết và phát triển giả thuyết .................................................... 25 3.1.1 Khuôn mẫu lý thuyết .......................................................................................... 25 3.1.2 Phát triển giả thuyết............................................................................................ 25 3.1.2.1 Độ tuổi công ty .................................................................................................. 26 3.1.2.2 Quy mô công ty ................................................................................................. 27 3.1.2.3 Đòn bẩy tài chính ............................................................................................. 28 3.1.2.4 Mức độ phức tạp trong cấu trúc công ty ....................................................... 29 3.1.2.5 Lợi nhuận .......................................................................................................... 29 3.1.2.6 Quy mô công ty kiểm toán ............................................................................... 30 3.1.2.7 Quản trị công ty ................................................................................................ 30 3.1.2.8 Mức độ công bố thông tin bắt buộc ................................................................ 33 3.1.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu ........................................................................... 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 35 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 35 3.2.1.1 Phương pháp chỉ số công bố thông tin ........................................................... 35 3.2.1.2 Phương pháp phân tích nội dung ................................................................... 38 3.2.1.3 Xem xét báo cáo thường niên .......................................................................... 39
  6. 3.2.2 Chọn mẫu ............................................................................................................. 40 3.2.3 Xây dựng danh sách khoản mục thông tin công bố ......................................... 41 3.2.3.1 Xây dựng danh sách khoản mục thông tin công bố bắt buộc ...................... 41 3.2.3.2 Xây dựng danh sách khoản mục thông tin công bố tự nguyện .................... 43 3.2.4 Đo lường mức độ công bố thông tin .................................................................. 47 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU................................................................... 49 4.1 Mức độ công bố thông tin và các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết Việt Nam ....................................................................... 49 4.1.1 Mức độ công bố thông tin bắt buộc và các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin bắt buộc của các công ty niêm yết Việt Nam .............................. 49 4.1.2 Mức độ công bố thông tin tự nguyện và các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam ............................ 51 4.2 Giải thích sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu so với nghiên cứu ở các nước khác ...................................................................................................................... 54 4.3 Đánh giá độ tin cậy và tính hiệu lực của nghiên cứu .......................................... 56 4.3.1 Đánh giá độ tin cậy .............................................................................................. 56 4.3.2 Đánh giá tính hiệu lực ......................................................................................... 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 60 5.1 Kết luận ................................................................................................................... 60 5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 60 5.2.1 Cơ quan chức năng ............................................................................................. 60 5.2.2 Nhà đầu tư và các bên liên quan ........................................................................ 61 5.2.3 Các công ty ........................................................................................................... 62 5.3 Giới hạn và đề xuất hướng nghiên cứu tương lai ................................................ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  7. PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các kết quả nghiên cứu về mức độ công bố thông tin bắt buộc và các nhân tố ảnh hưởng. Bảng 1.2: Các kết quả nghiên cứu về mức độ công bố tự nguyện và các nhân tố ảnh hưởng Bảng 1.3: Các kết quả nghiên cứu về mức độ công bố toàn bộ thông tin và các nhân tố ảnh hưởng Bảng 1.4: Các kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin theo loại thông tin cụ thể Bảng 2.1: So sánh công bố thông tin bắt buộc và công bố thông tin tự nguyện. Bảng 3.1: Danh sách các khoản mục thông tin công bố bắt buộc Bảng 3.2: Danh sách các khoản mục thông tin công bố tự nguyện. Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mức độ công bố thông tin bắt buộc của các công ty niêm yết Việt Nam. Bảng 4.2: Thống kê tần số biến mức độ công bố thông tin bắt buộc của các công ty niêm yết Việt Nam. Bảng 4.3: Xếp hạng mức độ công bố thông tin bắt buộc của các công ty niêm yết Việt Nam. Bảng 4.4: Bảng kết quả phân tích hồi quy đa biến về mức độ công bố thông tin bắt buộc. Bảng 4.5: Thống kê mô tả các biến định lượng ảnh hưởng mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam. Bảng 4.6: Thống kê mô tả biến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam.
  9. Bảng 4.7: Xếp hạng mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam. Bảng 4.8: Bảng kết quả phân tích hồi quy đa biến về mức độ công bố thông tin tự nguyện.
  10. 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Công bố thông tin và xác định các yếu tố định lượng ảnh hưởng đến công bố thông tin là một lĩnh vực nghiên cứu quan trọng đã thu hút nhiều nhà nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm. Nghiên cứu lý thuyết bao gồm lý thuyết đại diện, lý thuyết tín hiệu, lý thuyết hợp pháp, lý thuyết các bên liên quan, lý thuyết cạnh tranh, … Các nghiên cứu thực nghiệm, mà Cerf (1961) là người tiên phong, chủ yếu nghiên cứu các đặc điểm của công ty ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin. Đây cũng là hướng nghiên cứu được lựa chọn trong nghiên cứu này. Một số lượng lớn các nghiên cứu về công bố thông tin được tiến hành ở các quốc gia châu Á như: Bangladesh (Rouf, 2011; Karim &Amed, 2005; Amed, 2012), India (Bhayani, 2012; Khodadadi, 2005; Amed & Miya, 2007), Singapore, Malaysia, Quatar (Hossain, 2009), Kuwait ( Hewaidy, 2010), Iran (Takhtaei, 2012), Thailand (Sutipun, 2012). Tuy nhiên, ở Việt Nam công bố thông tin chưa được nghiên cứu nhiều, chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thông tin tài chính, mức độ công bố thông tin tài chính, tính minh bạch của thông tin tài chính trên báo cáo tài chính, một số nghiên cứu thông tin trên báo cáo thường niên, đại hội đồng cổ đông của công ty (Tạ Thị Thu Hạnh, 2013; Phạm Ngọc Vỹ An, 2013; Nguyễn Thị Thu Hảo, 2014). Ủy ban chứng khoán nhà nước đang dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 52/2012/TT- BTC ngày 05/04/2012 hướng dẫn công bố thông tin trên thị trường chứng khoán nhằm đáp ứng những đòi hỏi thực tiễn của thị trường, hướng tới xây dựng một thị trường chứng khoán ngang tầm với các thị trường chứng khoán phát triển trên thế giới, đồng thời cũng là một trong những nội dung trọng tâm của chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 2010-2020.
  11. 2 Bên cạnh đó, Luật doanh nghiệp mới có hiệu lực từ ngày 01/07/2015 có những nội dung thay đổi liên quan đến công bố thông tin và quản trị công ty (quản trị công ty là một trong những nhân tố định lượng được lựa chọn nghiên cứu trong nghiên cứu này). Vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết Việt Nam”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu này nghiên cứu mức độ công bố thông tin (thông tin bắt buộc và thông tin tự nguyện) và các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin của các công ty niêm yết Việt Nam. Mặt khác, nghiên cứu cũng xem xét ảnh hưởng của mức độ công bố thông tin bắt buộc đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam. 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Q1a: Mức độ công bố thông tin bắt buộc của các công ty niêm yết Việt Nam là bao nhiêu? Q1b: Các đặc điểm công ty có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin bắt buộc của các công ty niêm yết Việt Nam không? Q2a: Mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam là bao nhiêu? Q2b: Các đặc điểm công ty có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam không? Q2c: Mức độ công bố thông tin bắt buộc có ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin tự nguyện của các công ty niêm yết Việt Nam không?
  12. 3 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chỉ nghiên cứu 133 báo cáo thường niên năm 2014 của các công ty phi tài chính niêm yết Việt Nam. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích từ các tài liệu thứ cấp. Nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp định lượng để xây dựng mô hình nghiên cứu. 1.6 Các nghiên cứu trước đây ở Việt Nam và thế giới Nghiên cứu mức độ công bố thông tin và các nhân tố ảnh hưởng có thể được chia thành bốn nhóm. Nhóm một liên quan mức độ công bố thông tin bắt buộc và các nhân tố ảnh hưởng. Nhóm hai xem xét mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và mức công bố thông tin tự nguyện. Nhóm ba liên quan mức độ công bố thông tin toàn bộ và các nhân tố ảnh hưởng. Nhóm cuối cùng liên quan đến các hoạt động thông tin cụ thể được công bố với các nhân tố ảnh hưởng. Chú ý rằng thông qua phân tích, các biến có mối ảnh hưởng nhẹ với mức công bố thông tin thì được giả định là không ảnh hưởng. Điều này là để phân biệt các biến độc lập thành hai khoản mục duy nhất: các biến ảnh hưởng và các biến không ảnh hưởng. Bảng 1.1: Các kết quả nghiên cứu về mức độ công bố thông tin bắt buộc và các nhân tố ảnh hưởng. Nghiên cứu Quốc gia Các biến được xem xét Ảnh hưởng của các biến Wallace và Spain Các biến liên quan cấu trúc cộng sự (1994) 1. Quy mô + 2. Tỷ lệ đòn bẩy 0
  13. 4 Các biến liên quan kết quả hoạt động 3. ROE 0 4. Biên lợi nhuận 0 5. Tỷ số thanh khoản Các biến liên quan thị trường _ 6. Ngành 7. Tình trạng niêm yết 0 8. Loại kiểm toán + 0 Ahmed và Bangladesh 1. Quy mô công ty 0 Nicholes (1994) 2. Tổng nợ phải trả 0 3. Ảnh hưởng của công ty đa + quốc gia 4. Bằng cấp nghề nghiệp của các 0 kế toán trưởng 5. Quy mô công kiểm toán + Wallance và Hongkong Niêm yết trên thị trường chứng khoán 0 Naser (1995) Các biến liên quan cấu trúc 1. Đòn bẩy 0 2. Quy mô + 3. Thành phần cổ phiếu được nắm 0 giữ bên ngoài Các biến liên quan kết quả hoạt động 4. Biên lợi nhuận - 5. ROE 0 6. Tỷ số thanh khoản 0 Các biến liên quan thị trường
  14. 5 7. Vốn hóa thị trường 0 8. Phạm vi hoạt động kinh doanh + 9. Loại kiểm toán - Owusu-Ansah Zimbabwe 1. Quy mô công ty + (1998) 2. Chất lượng của kiểm toán 0 3. Cấu trúc sở hữu 4. Ngành + 5. Tuổi công ty 0 6. Sự liên kết các tập đoàn đa + quốc gia + 7. Lợi nhuận 8. Tính thanh khoản + 0 Street và Gray 32 quốc gia 1. Tình trạng niêm yết + (2002) 2. Quy mô công ty 0 3. Lợi nhuận 0 4. Ngành 0 5. Loại kiểm toán + 6. Quốc gia công ty cư ngụ + 7. Tính đa quốc gia 0 8. Quy mô thị trường chứng 0 khoán nội địa 9. Cách thức một công ty tham + khảo sử dụng IAS 10. Loại chuẩn mực kế toán được 0 sử dụng 11. Loại chuẩn mực kế toán được 0
  15. 6 sử dụng Ali và cộng sự Pakistan 1. Quy mô công ty + (2004) India và 2. Đòn bẩy 0 Bangladesh 3. Ảnh hưởng công ty đa quốc gia + 4. Quy mô kiểm toán 0 5. Lợi nhuận + (Nguồn: Shehata, 2014) Bảng 1.2: Các kết quả nghiên cứu về mức độ công bố tự nguyện và các nhân tố ảnh hưởng Nghiên cứu Quốc gia Các biến được xem xét Ảnh hưởng của các biến Houssain và Malaysia 1. Quy mô công ty + cộng sự 2. Cấu trúc sở hữu - (1994) 3. Đòn bẩy 0 4. Tài sản tại chỗ 0 5. Loại công ty kiểm toán 0 6. Tình trạng niêm yết nước + ngoài Houssain và Newzealand 1. Quy mô công ty + cộng sự 2. Đòn bẩy + (1995) 3. Tài sản tại chổ 0 4. Công ty kiểm toán 0 5. Tình trạng niêm yết nước + ngoài
  16. 7 Camfferman Vk và Các biến liên quan thị trường VK Netherlands và Cooke Netherlands 1. Ngành + + (2002) 2. Loại kiểm toán viên + 0 Các biến liên quan kết quả hoạt động 3. Tính thanh khoản 0 + 4. Lợi nhuận - 0 5. ROE 0 0 Các biến liên quan cấu trúc 6. Quy mô công ty + + 7. Đòn bẩy 0 + Hanyfer và Malaysia Các biến liên quan kết quả hoạt Cooke (2002) động + 1. Lợi nhuận Các biến liên quan thị trường 2. Ngành + 3. Niêm yết kép 0 4. Loại kiểm toán viên 0 Các biến liên quan cấu trúc 5. Quy mô công ty 0 6. Đòn bẩy 0 7. Tài sản tại chổ + 8. Đa dạng hóa + 9. Tính phức tạp 0 10. Cấu trúc sở hữu + (trừ sở hữu tổ chức) Leventis và Greece Các yếu tố liên quan kết quả hoạt
  17. 8 Weetman động (2004) 1. Lợi nhuận 0 2. Tính thanh khoản 0 Các yếu tố liên quan thị trường 3. Ngành 0 4. Tình trạng niêm yết 0 5. Cổ tức 0 Các yếu tố liên quan cấu trúc 6. Quy mô công ty + 7. Đòn bẩy 0 Alsaeed Saudi Các biến liên quan cấu trúc (2006) Arabia 1. Quy mô công ty + 2. Tuổi công ty 0 3. Sự phân tán quyền sở hữu 0 Các biến liên quan kết quả hoạt động 4. Biến lợi nhuận 0 5. ROE 0 Các biến liên quan thị trường 6. Ngành 0 7. Quy mô công ty kiểm toán 0 Baraco và Kenya 1. Cấu trúc sở hữu -(nắm giữ bởi 20 cổ cộng sự đông) (2006) +(sở hữu thuộc tổ chức và nước 2. Quy mô của công ty ngoài) 3. Đòn bẩy +
  18. 9 4. Tính thanh khoản + 5. Lợi nhuận 0 6. Loại kiểm toán viên 0 0 Agea và Turkey 1. Quy mô công ty - Onder (2007) 2. Cấu trúc sở hữu 0 3. Đòn bẩy 0 4. Lợi nhuận + 5. Loại kiểm toán viên + 6. Tính đa quốc gia 0 Tsamenyi Ghana 1. Cấu trúc sở hữu - (2007) 2. Sự phân tán + 3. Quy mô công ty + 4. Đòn bẩy 0 (Nguồn: Shehata, 2014) Bảng 1.3: Các kết quả nghiên cứu về mức độ công bố toàn bộ thông tin và các nhân tố ảnh hưởng Nghiên cứu Quốc gia Các biến được xem xét Ảnh hưởng của các biến Inchawsti Spain 1. Quy mô công ty + (1997) 2. Thị trường chứng khoán niêm + yết chéo 3. Lợi nhuận 0 4. Quy mô công ty kiểm toán + 5. Ngành 0 6. Chi trả cổ tức 0
  19. 10 Naser (1998) Jordan Các biến liên quan thị trường 1. Quy mô công ty kiểm toán 0 2. Vốn hóa thị trường 0 3. Ngành 0 Các biến liên quan kết quả hoạt động 4. Biên lợi nhuận 5. ROE 0 6. Tính thanh khoản + Các biến liên quan cấu trúc 0 7. Quy mô công ty 8. Đòn bẩy + 9. Cấu trúc sở hữu + 0 Ahmed và Phân tích 1. Quy mô công ty + Courtis tổng hợp 2. Đòn bẩy + (1999) 29 nghiên 3. Quy mô công ty kiểm toán 0 cứu 4. Lợi nhuận 0 5. Tình trạng niêm yết + Naser và Jordan Các biến liên quan thị trường cộng sự 1. Quy mô công ty + (2002) 2. Tình trạng công ty kiểm toán + 3. Ngành Các biến liên quan kết quả hoạt động 0 4. Biên lợi nhuận 5. ROE 6. Tính thanh khoản + Các biến liên quan cấu trúc 0
  20. 11 7. Đòn bẩy - Cấu trúc sở hữu + 0 Archambault 37 quốc Các yếu tố tài chính Và gia 1. Quyền sở hữu 0 Archambault 2. Niêm yết sàn giao dịch + 3. Cổ tức + 4. Quy mô kiểm toán + 5. Đòn bẩy 0 Các yếu tố hoạt động 6. Quy mô công ty 0 7. Số lượng ngành + 8. Doanh thu nước ngoài + (Nguồn: Shehata, 2014) Bảng 1.4: Các kết quả nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng mức độ công bố thông tin theo loại thông tin cụ thể Nghiên cứu Quốc gia Các biến được xem xét Ảnh hưởng của các biến Meek và cộng USA, VK, 1. Quy mô công ty + sự Continential 2. Quốc gia công ty mẹ + (1995) Europe 3. Ngành 4. Đòn bẩy 0 5. Tính đa quốc gia 0 6. Lợi nhuận 0 7. Tình trạng niêm yết quốc tế 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2