Luận văn Thạc sĩ Kinh tế:Nghiên cứu mối liên hệ giữa động viên, áp lực công việc và kết quả công việc tại các công ty nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 4
download
Đề tài được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu sau: Xác định các yếu tố thuộc động viên và áp lực công việc có ảnh hưởng đến kết quả công việc. Đưa ra kiến nghị nâng cao kết quả công việc tại các công ty nước ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế:Nghiên cứu mối liên hệ giữa động viên, áp lực công việc và kết quả công việc tại các công ty nước ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN VŨ HOÀNG ANH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP Hồ Ch Minh - Năm 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM PHAN VŨ HOÀNG ANH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HÀ MINH QUÂN TP Hồ Ch Minh - Năm 2013
- LỜI CAM ĐOAN Để thực hiện luận văn “Nghiên cứu mối liên hệ giữa động viên, áp lực công việc và kết quả công việc tại các công ty nƣớc ngoài tại Tp HCM”, tôi đã tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổi với giảng viên hƣớng dẫn, các chuyên gia, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin cam kết Đ y là công trình do ch nh tôi nghiên cứu và trình bày Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung c a luận văn này Thành phố Hồ Ch Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2013 Ngƣời thực hiện Phan Vũ Hoàng Anh
- LỜI CÁM ƠN Với tất cả sự ch n thành, tôi xin bày tỏ lòng cám ơn đến Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Kinh tế đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm những kiến thức quý giá trong thời gian tôi học tại trƣờng Đại học Kinh tế, đặc biệt thầy Tiến sĩ Trần Hà Minh Qu n – Giảng viên khoa Quản trị Kinh doanh – trƣờng Đại học Kinh tế đã tận tình hƣớng dẫn về nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Quý thầy cô tại trƣờng Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia – Thành phố Hồ Ch Minh, cô TS Nguyễn Quỳnh Mai – trƣởng khoa Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Quốc tế, thầy TS Phan Triều Anh – phó khoa Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Quốc tế, thầy TS Hồ Nhựt Quang – trƣởng bộ môn ngành Quản trị Kinh doanh trƣờng Đại học Quốc tế, thầy TS Nguyễn Văn Phƣơng, và các giám đốc, trƣởng phòng nh n sự các công ty: Các thầy cô là các chuyên gia trong ngành giáo dục, và các giám đốc và trƣởng các phòng nh n sự là các chuyên gia l u năm trong quản lý nh n sự đã tƣ vấn và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt Luận văn cao học Kinh tế Các nh n viên làm việc tại các công ty nƣớc ngoài: đã giúp đỡ tôi trả lời bảng khảo sát c u hỏi Trong quá trình thực hiện Luận văn Cao học Kinh tế, mặc dù đã cố gắng trao đổi và tiếp thu những ý kiến đóng góp c a các thầy cô, tham khảo học hỏi nhiều tài liệu nhƣng không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến c a các thầy cô về Luận văn Cao học để tôi có thể hoàn chỉnh hơn Xin ch n thành cám ơn Thành phố Hồ Ch Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2013 Ngƣời thực hiện Phan Vũ Hoàng Anh
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................................... 1 1.1 Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 1.2 Tổng quan các công ty nƣớc ngoài .............................................................. 3 1.3 Mục tiêu và c u hỏi nghiên cứu ................................................................... 6 1 3 1 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 6 1 3 2 C u hỏi nghiên cứu ...................................................................................... 7 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 7 1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 7 1.6 Ý nghĩa thực tiễn c a đề tài ......................................................................... 8 1.7 Kết cấu nghiên cứu ..................................................................................... 8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................ 9 2.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu ......................................... 9 2.1.1 Động viên .................................................................................................... 9 2 1 2 Áp lực trong công việc ............................................................................. 16 2 1 3 Kết quả công việc ...................................................................................... 19 2.2 Các mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả công việc ..... 20 2 2 1 Mô hình nghiên cứu nhu cầu và kì vọng c a công việc (Kets de Vries, 1988) [19] ........................................................................................................... 20 2 2 2 Mô hình nghiên cứu áp lực công việc và kết quả công việc (Jungwee Park, 2007) [16] ........................................................................................................... 21 2 2 3 Mô hình nghiên cứu động viên, áp lực tác động đến kết quả công việc (Nikolaos và Panagiotis, 2011) [25] ................................................................... 21 2.3 Mô hình nghiên cứu đề nghị ...................................................................... 22 2 3 1 Thiết lập mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ........................... 22
- 2.3.2 Mô hình nghiên cứu................................................................................... 23 2 3 3 Giải th ch các khái niệm trong mô hình nghiên cứu.................................. 24 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 26 3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 26 3.2 X y dựng thang đo và bảng c u hỏi ......................................................... 27 3 2 1 Thiết kế thang đo ....................................................................................... 27 3 2 2 Thiết kế bảng c u hỏi ................................................................................ 32 3 2 3 Kết quả nghiên cứu sơ bộ .......................................................................... 33 3.3 Thiết kế mẫu .............................................................................................. 33 3 3 1 Đối tƣợng khảo sát .................................................................................... 33 3 3 2 Cỡ mẫu ...................................................................................................... 33 3 3 3 Phƣơng pháp lấy mẫu ................................................................................ 34 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: ........................................................................ 34 3 4 1 Kiểm định độ tin cậy c a thang đo Hệ số Cronbach Alpha ...................... 34 3 4 2 Kiểm định nh n tố khám phá EFA ............................................................ 34 3 4 3 Kiểm định tƣơng quan hồi quy .................................................................. 35 3 4 4 Kiểm định T- Test, ANOVA ..................................................................... 36 Tóm tắt chƣơng 3 ................................................................................................... 37 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 38 4.1 Mô tả mẫu .................................................................................................. 38 4.2 Kiểm định thang đo ................................................................................... 40 4 2 1 Đánh giá sơ bộ thang đo bằng Cronbach Alpha ........................................ 40 4 2 2 Ph n t ch nh n tố khám phá EFA .............................................................. 41 4 2 3 Kiểm định tƣơng quan hồi quy .................................................................. 49 4.3 Đánh giá c a nh n viên về các thành phần động viên, áp lực và kết quả công việc .............................................................................................................. 55 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 59 5.1 Đánh giá tổng hợp về kết quả nghiên cứu ................................................. 59 5.1.1 Về hệ thống thang đo................................................................................. 60 5.1.2 Về mức độ ảnh hƣởng c a các yếu tố........................................................ 61 5.1.3 Về mức độ đánh giá c a nhân viên theo trị trung bình ............................. 61
- 5.2 Một số kiến nghị nhằm n ng cao kết quả công việc tại các công ty nƣớc ngoài tại thành phố Hồ Ch Minh thông qua n ng cao các yếu tố động viên và giảm yếu tố áp lực ............................................................................................... 61 5.2.1 Động viên .................................................................................................. 61 5.2.2 Áp lực ........................................................................................................ 65 5.3 Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................... 66 5.4 Hạn chế c a nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ........................... 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2 PHỤ LỤC 3 PHỤ LỤC 4 PHỤ LỤC 5 PHỤ LỤC 6 PHỤ LỤC 7 PHỤ LỤC 8
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AL : Áp lực công việc ANZ : Ngân hàng Australian và NewZealand CB : Sự công bằng trong trả lƣơng và thƣởng CSC : Công ty TNHH khoa học máy t nh CT : Quan hệ với cấp trên DN : Quan hệ với đồng nghiệp FC : Công ty Friesland Campina Việt Nam HN : Công ty TNHH Harvey Nash Việt Nam HSBC : Ngân hàng một thành viên Hồng Kông, Thƣợng Hải KQ : Kết quả công việc PL : Phúc lợi RD : Công ty Roche Diagnostics Việt Nam TT : Cơ hội thăng tiến và phát triển CNTT : Công nghệ thông tin SAP ERP: SAP (Systems, Applications and Products data in process) Enterprise Resource Planning TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
- DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1 1: Thống kê số lƣợng nh n viên tại các công ty nƣớc ngoài ..........................6 Bảng 3 1: Sự công bằng trong trả lƣơng và thƣởng ..................................................28 Bảng 3 2: Biến đo phúc lợi........................................................................................28 Bảng 3 3: Biến đo cơ hội thăng tiến và phát triển .....................................................29 Bảng 3 4: Biến đo quan hệ với cấp trên ....................................................................29 Bảng 3 5: Biến đo quan hệ với đồng nghiệp .............................................................30 Bảng 3 6: Biến đo áp lực ...........................................................................................31 Bảng 3 7: Biến đo kết quả công việc .........................................................................32 Bảng 4 1: Đặc điểm mẫu khảo sát .............................................................................39 Bảng 4 2: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha các thang đo .................................41 Bảng 4 3: Các biến quan sát bị loại bỏ sau 8 lần chạy EFA ......................................42 Bảng 4 4: Kết quả EFA các thành phần thang đo động viên và áp lực .....................43 Bảng 4 5: Nội dung biến quan sát .............................................................................44 Bảng 4 6: Kết quả kiểm định lại thang đo sau khi chạy ph n t ch nh n tố ...............45 Bảng 4 7: Kết quả EFA đối với các thang đo kết quả công việc...............................47 Bảng 4 8: X y dựng biến cho nh n tố sau khi lấy giá trị trung bình c a các biến đo lƣờng .........................................................................................................................49 Bảng 4 9: Mối tƣơng quan ........................................................................................49 Bảng 4 10: Các thông số c a từng biến trong phƣơng trình hồi quy lần 1 ...............52 Bảng 4 11: Các thông số c a từng biến trong phƣơng trình hồi quy lần 2 ...............53 Bảng 4 12: Bảng quy ƣớc mức độ hài lòng dựa trên thang đo Likert 7 ....................55 Bảng 4 13: Trình bày kết quả đánh giá c a nh n viên về động viên, áp lực và kết quả công việc .............................................................................................................55
- DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2 1: Thuyết nhu cầu – kiểm soát c a Karasek (1979) ......................................18 Hình 2 2: Mô hình nghiên cứu nhu cầu và kì vọng c a công việc ............................20 Hình 2 3: Mô hình nghiên cứu áp lực công việc và kết quả công việc (Jungwee Park, 2007) [16] ..................................................................................................................21 Hình 2 4: Mô hình nghiên cứu động viên, áp lực tác động đến kết quả công việc (Nikolaos và Panagiotis, 2011) [25]..........................................................................22 Hình 2 5: Mô hình nghiên cứu động viên, áp lực tác động đến kết quả công việc ...24 Hình 3 1: Quy trình x y dựng và đánh giá thang đo .................................................26
- TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu này nhằm vào mục tiêu khám phá mối quan hệ giữa động viên, áp lực công việc và kết quả công việc c a nhân viên làm việc tại công ty nƣớc ngoài ở thành phố Hồ Ch Minh. Nghiên cứu xem xét vai trò c a động viên, áp lực công việc đối với kết quả công việc tại công ty nƣớc ngoài. Ứng dụng các lý thuyết về động viên, áp lực công việc và kết quả công việc, nghiên cứu xây dựng mô hình lý thuyết gồm hai giả thuyết biểu diễn quan hệ giữa động viên và kết quả công việc; áp lực công việc và kết quả công việc. Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để đánh giá các thang đo lƣờng c a các khái niệm nghiên cứu và kiểm định mô hình lý thuyết cùng các giả thuyết bao gồm hai bƣớc chính: nghiên cứu sơ bộ với 52 nhân viên, và nghiên cứu chính thức với mẫu 141 nhân viên làm việc trong 6 công ty nƣớc ngoài tại thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả đánh giá thang đo cho thấy các thang đo đạt yêu cầu về độ tin cậy và giá trị (Cronbach alpha, độ tin cậy tổng hợp, t nh đơn hƣớng, phƣơng sai trích). Kết quả phân tích khám phá (EFA) khái niệm về động viên bị loại bỏ mất 1 thành phần là cơ hội thăng tiến và phát triển. Kết quả kiểm định các giả thuyết cho thấy động viên (bao gồm sự công bằng trong trả lƣơng và thƣởng, phúc lợi, quan hệ với cấp trên, quan hệ với đồng nghiệp) tác động t ch cực đến kết quả công việc và áp lực (áp lực do tính chất công việc) tác động tiêu cực đến kết quả công việc. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy không có sự khác biệt giữa độ tuổi, trình độ học vấn, chức danh/ vị trí công việc, thâm niên và thu nhập khi đánh giá các yếu tố động viên, áp lực công việc và kết quả công việc. Kết quả nghiên cứu giúp các nhà quản trị nói chung và các nhà quản trị nhân sự nói riêng nắm đƣợc những yếu tố cơ bản c a động viên và áp lực công việc tác động đến kết quả công việc. Từ đó có thể đề ra những chiến lƣợc, chính sách nhân sự phù hợp trong công việc nhằm kích thích nâng cao kết quả công việc c a nhân
- viên các công ty nƣớc ngoài tại Việt Nam. Cuối cùng đề tài cũng nêu ra những hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý do chọn đề tài Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu, nguồn nh n lực là một trong những lợi thế cạnh tranh, đóng một vai trò quan trọng trong sự thành công c a các công ty trong môi trƣờng kinh doanh năng động (Boselie và Wiele, 2002 (dẫn theo Nikolaos và Panagiotis, 2011 [25]); Vouzas, 2006 (dẫn theo Nikolaos và Panagiotis, 2011 [25])). Chiến lƣợc quản lý nh n sự rất quan trọng trong việc đạt đƣợc những kết quả c a công ty cũng nhƣ kết quả làm việc c a nhân viên (Ooi, Bakar, Arumugam, Vellapan, và Loke, 2007 (dẫn theo Nikolaos và Panagiotis, 2011 [25])). Nh n viên đóng vai trò quyết định chất lƣợng sản phẩm, n ng cao hình ảnh, thƣơng hiệu c a công ty, và cải tiến sự hài lòng c a khách hàng Một trong những chức năng quan trọng nhất c a quản lý nh n sự là động viên. Ở tất cả các công ty động viên có tầm quan trọng rất lớn, nó thúc đẩy nhân viên trong công việc tốt hơn Tuy nhiên động viên không phải là một khái niệm dễ hiểu và dễ sử dụng (Kovach, 1980 [20]). Kanfer (1990) [17], nhấn mạnh rằng động viên là một hiện tƣợng không thể quan sát trực tiếp. Cách duy nhất để suy luận quá trình động viên là phân tích động viên thông qua những yếu tố khác Lƣơng và phúc lợi là những công cụ để động viên nhân viên, lƣơng và phúc lợi liên quan đến hiệu suất, kết quả công việc và là công cụ đƣợc rất nhiều công ty áp dụng (Frey và Osterloch, 2002 [11]) Gần đ y, trên thế giới phát sinh nhiều cuộc kh ng hoảng kinh tế, nhiều công ty đã cắt giảm lƣơng, và phúc lợi Một c u hỏi đặt ra liệu nh n viên có thể làm việc tốt nhƣ trƣớc đƣợc không? Các công ty có thể sử dụng các phƣơng thức khác để động viên nh n viên đƣợc không? Tharenou (1993) [29]; Mayfield J và Mayfield M. (1998) [23] cho thấy cách thức lãnh đạo cũng đóng vai trò quan trọng trong việc động viên nh n viên và tác động t ch cực đến kết quả công việc. Lim, Srivastava và Sin Sng (2008) [21] chỉ ra rằng quan hệ tốt với đồng nghiệp cũng đóng vai trò trong động viên. Mối quan hệ giữa động viên và kết quả công việc có mối quan hệ tƣơng quan t ch cực lẫn nhau đã đƣợc Vroom (1964) [17]; Petty, McGee, Cavender (1984) [26] nghiên cứu.
- 2 Bên cạnh động viên, áp lực cũng đƣợc xem nhƣ một tiền đề c a kết quả công việc và hai cấu trúc dƣờng nhƣ có liên quan với nhau (Stanton, Bachiochi, Robie, Perez, và Smith, 2002 [28]) Mối quan hệ nghịch đảo giữa áp lực công việc và kết quả công việc đã đƣợc báo cáo một cách nhất quán trong các tài liệu (Beehr, Walsh, và Taber, 1976 [7]; Hawe, Tuck, Manthei, Adair, và Moore, 2000 [13]; Heslop, Smith, Metcalfe, Macleod, và Hart, 2002 [15]; Lu, Shiau, và Cooper, 1997 [22]; Richardsen và Burke, 1991[27]; Ulleberg và Rundmo, 1997[30]). Ở Việt Nam, hiện nay các bạn trẻ th ch vào làm việc cho công ty nƣớc ngoài hơn các loại hình công ty khác Bạn trẻ nào từng làm việc ở công ty nƣớc ngoài đều nhận ra những điểm thuận lợi lớn tại đ y, nhƣ thu nhập cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp, có nhiều cơ hội thăng tiến Đ y là điều mà bất kỳ bạn trẻ nào vừa mới ra trƣờng cũng ao ƣớc Một điểm hấp dẫn khác là mức lƣơng khá cao so với các công ty trong nƣớc Cùng vị tr , một công ty nƣớc ngoài thƣờng trả lƣơng cao gấp 2- 3 lần so với công ty trong nƣớc Bên cạnh đó, đa số các công ty nƣớc ngoài đều có những chế độ đãi ngộ dành cho nh n viên nhƣ các chƣơng trình huấn luyện trong hoặc ngoài nƣớc, đi du lịch, mua bảo hiểm ở mức cao Với nhiều sinh viên, đƣợc làm việc trong các công ty liên doanh, tập đoàn đa quốc gia là niềm mơ ƣớc Thậm ch , nhiều bạn trẻ còn xem việc đƣợc vào các công ty làm việc nhƣ là bƣớc đệm để hồ sơ xin việc c a họ sau này có thêm giá trị Mong muốn c a nhiều sinh viên càng trùng khớp với kết quả khảo sát “Sinh viên và nghề nghiệp” do NhanViet Management Group tiến hành trên gần 1 000 sinh viên mới đ y Kết quả khảo sát cho thấy 70% sinh viên đã bày tỏ nguyện vọng đƣợc làm việc trong các tập đoàn đa quốc gia, các công ty nƣớc ngoài, trong khi tỉ lệ sinh viên chọn vào các công ty trong nƣớc chỉ chiếm 5,7% (Báo Ngƣời Lao Động, thứ bảy ngày 15 01 2011, mục Việc làm – Sinh viên th ch làm ở công ty “ngoại”) Nói đến những thuận lợi khi làm việc trong các công ty nƣớc ngoài, có thể khẳng định lƣơng bổng chƣa hẳn là yếu tố tiên quyết Nguyễn Xu n Yến Nhƣ, trợ lý tổng giám đốc Công ty TNHH Henkel (Bình Dƣơng), cho rằng: “Lƣơng bổng chỉ là một chuyện, điều quan trọng hơn cả là một môi trƣờng làm việc mang t nh chuyên
- 3 nghiệp và những cơ hội phát triển chuyên môn Thƣờng thì trong các công ty trong nƣớc và công ty ch u Á nói chung, ý thức ch - tớ vẫn còn ăn s u vào ý nghĩ c a mỗi ngƣời Còn ở các công ty có ngƣời phƣơng T y đứng đầu, lắm lúc họ xem đội ngũ nh n viên là những ngƣời bạn th n thiết Rõ ràng, điều đó tạo niềm hƣng phấn và gắn kết trong công việc, có lợi cho sự phát triển đôi bên” Theo anh Phạm Văn Trung, kế toán viên tại Công ty Coca-Cola VN, môi trƣờng làm việc ở công ty nƣớc ngoài mang t nh cạnh tranh cao và cũng có nhiều cơ hội cho nh n viên phát triển năng lực chuyên môn Lƣơng cao, cơ hội học tập nhiều, môi trƣờng làm việc tốt là những thuận lợi mà công ty nƣớc ngoài mang lại để thu hút lao động bậc cao (Theo Vietbao vn, thứ năm ngày 18 07 2002 – Nhiều bạn trẻ th ch làm việc cho công ty nƣớc ngoài) Thế nhƣng, làm việc trong các công ty nƣớc ngoài, họ đòi hỏi chất lƣợng sản phẩm rất cao, và phải làm việc trong điều kiện khác múi giờ, ngôn ngữ, sự khác biệt văn hóa,… nên có rất nhiều áp lực, nh n viên dễ bị căng thẳng trong công việc Vấn đề c a các nhà quản trị là làm thế nào để nh n viên có thể hoàn thành tốt công việc với sự căng thẳng nhƣ thế Các nhà quản trị rất quan t m việc tìm cách động viên nh n viên để có thể tạo ra những sản phẩm chất lƣợng đúng với mong muốn c a khách hàng dù bị áp lực Việc tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố động viên nh n viên, áp lực và kết quả công việc giúp các nhà quản trị biết đƣợc cần phải làm gì để tạo động lực cho nh n viên, từ đó có biện pháp để tạo hứng thú cho nh n viên hăng say, thoải mái làm việc, yêu quý công ty nhƣ nhà c a họ Để làm sáng tỏ vấn đề này, tác giả đã tiến hành thực hiện đề tài “nghiên cứu mối liên hệ giữa đ ng viên, p lực c ng việc và t qu c ng việc t i c c c ng ty nƣớc ngoài t i thành phố Hồ Chí Minh”. 1.2 Tổng quan c c công ty nƣớc ngoài Hiện nay, tại Việt Nam, nhiều bạn trẻ đang làm việc cho rất nhiều công ty nƣớc ngoài Vì vậy, tác giả mong muốn khảo sát đề tài với các công ty nƣớc ngoài
- 4 với quy mô lớn (trên 300 nh n viên) Tổng quan các công ty nƣớc ngoài mà tác giả làm khảo sát nhƣ sau: - Công ty Friesland Campina Việt Nam: đƣợc thành lập từ đầu những năm 1924 với các sản phẩm ch nh là sữa Công ty đã th m nhập vào thị trƣờng Việt Nam dƣới thƣơng hiệu Cô gái Hà Lan (Dutch Lady) trong hơn 85 năm Ngƣời tiêu dùng Việt Nam sử dụng các sản phẩm c a công ty hàng ngày với nhiều dòng sản phẩm khác nhau nhƣ: sữa bột, sữa chua, sữa đặc có đƣờng Trụ sở ch nh c a công ty ở Hà Lan – Châu Âu. Công ty Friesland Campina tại Việt Nam có cơ sở sản xuất ở Hà Nam và Bình Dƣơng. (http://www.frieslandcampina.com/english/about- us/worldwide-locations/asia-and-australia/vietnam.aspx) - Công ty CSC: Tập đoàn CSC là công ty hàng đầu thế giới chuyên cung cấp các giải pháp quản trị kinh doanh và dịch vụ tiên tiến trên nền tảng công nghệ Trong những năm qua, CSC đƣợc công nhận là “Công ty IT đƣợc ngƣỡng mộ nhất thế giới” do Tạp ch FORTUNE bình chọn Các năng lực vƣợt trội c a CSC bao gồm thiết kế và t ch hợp hệ thống; dịch vụ CNTT và quy trình kinh doanh, phát triển các ứng dụng; hỗ trợ nghiệp vụ và tƣ vấn quản lý kinh doanh và các dịch vụ thế hệ mới CSC có trụ sở ch nh tại Fall Churchs, bang Virginia, Mỹ với 87 000 nh n viên, doanh thu cho năm tài khóa t nh đến ngày 28 tháng 6 năm 2013 đạt 13 7 tỷ USD. CSC Việt Nam là một trong những công ty tiên phong trong ngành CNTT chuyên cung cấp các dịch vụ ứng dụng, tƣ vấn và triển khai SAP ERP và các dịch vụ CNTT CSC Việt Nam có một đội ngũ kỹ sƣ đầy kinh nghiệm với trình độ chuyên môn cao, năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp, luôn đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng cho khách hàng. Đ y là công ty đầu tiên đạt chuẩn CMMI Cấp 5 – cấp cao nhất về quy trình quản lý chất lƣợng phát triển phần mềm c a Viện Công Nghệ Phần Mềm Mỹ SEI và ISO 27001:2005 (http://www.csc.com/vn_vn) - Công ty Roche Diagnostics: công ty Dƣợc phẩm hàng đầu trên thế giới, đƣợc thành lập vào ngày 1 tháng 10 năm 1896 tại Thụy Sĩ – Ch u Âu Ngƣời sáng lập, Fritz Hoffmann-La Roche, là một trong những ngƣời đầu tiên nhận ra rằng sản xuất công nghiệp các loại thuốc tiêu chuẩn sẽ là một bƣớc tiến lớn trong cuộc chiến
- 5 chống lại bệnh tật Roche có rất nhiều chi nhánh trên khắp thế giới, ở Việt Nam với gần 300 nh n viên. (http://www.roche.com) - Công ty HARVEY NASH Việt Nam là công ty cung cấp các dịch vụ công nghệ Công ty m : NashTech UK ở Lu n Đôn, Anh NashTech là một chuyên gia trong việc cung cấp các dịch vụ công nghệ. Công ty cung cấp các giải pháp công nghệ phù hợp để hỗ trợ nhu cầu c a khách hàng. NashTech là công ty kinh doanh phát triển phần mềm lớn nhất trong khu vực hiện nay. NashTech hoạt động trên khắp nƣớc Anh, ch u Âu và Mỹ. Để th ch ứng với nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ, hai trung tâm đã đƣợc thành lập ở Việt Nam, một ở Hà Nội và một ở thành phố Hồ Ch Minh (Sài Gòn). Nh n viên tại Việt Nam đã đƣợc đào tạo, huấn luyện tốt và lực lƣợng lao động đƣợc đánh giá có động lực cao, an toàn và cơ sở hạ tầng phức tạp và mức độ đầu tƣ trong nƣớc đảm bảo phát triển phần mềm và các dịch vụ gia công phần mềm và dự án về phần mềm (http://www.harveynash.vn/) - Ngân hàng TNHH M t Thành Viên HSBC Việt Nam: công ty m là Tập đoàn HSBC, có trụ sở ch nh tại London Năm 1870 HSBC mở văn phòng đầu tiên tại Sài Gòn (nay là TP Hồ Ch Minh) Tháng 8 năm 1995, chi nhánh tại thành phố Hồ Ch Minh đƣợc cấp phép hoạt động và cung cấp đầy đ các dịch vụ tài ch nh ng n hàng HSBC khai trƣơng chi nhánh thứ hai tại Hà Nội và thành lập Văn phòng Đại diện tại Cần Thơ vào năm 2005 Ngày 01 tháng 01 năm 2009, HSBC khai trƣơng ng n hàng 100% vốn nƣớc ngoài và trở thành ng n hàng nƣớc ngoài đầu tiên đƣa ng n hàng con đi vào hoạt động tại Việt Nam Ng n hàng mới với tên gọi Ng n hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) thuộc 100% sở hữu c a Ngân hàng Hồng Kông và Thƣợng Hải Ng n hàng TNHH một thành viên HSBC (Việt Nam) là ng n hàng 100% vốn nƣớc ngoài đầu tiên đồng thời đƣa chi nhánh và phòng giao dịch đi vào hoạt động tại Việt Nam Hiện tại, HSBC là một trong những ng n hàng nƣớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn đầu tƣ, mạng lƣới, ch ng loại sản phẩm, số lƣợng nh n viên và khách hàng Với hơn 140 năm kinh nghiệm hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam, HSBC cung cấp đầy đ các dịch vụ tài ch nh ng n hàng bao gồm: Dịch vụ Tài ch nh Cá nh n và Quản lý Tài sản, Dịch vụ Tài ch nh Doanh
- 6 Nghiệp, Dịch vụ Tài ch nh toàn cầu, Dịch vụ Ngoại hối và thị trƣờng vốn, Dịch vụ Thanh toán và Quản lý tiền tệ, Dịch vụ Thanh toán Quốc tế và Tài trợ thƣơng mại, và Dịch vụ Chứng Khoán (http://www.hsbc.com.vn) - Ngân hàng ANZ: Là một trong số các doanh nghiệp lớn nhất và thành công nhất tại Úc, Ng n hàng có hơn 30 000 nh n viên tại các thị trƣờng trọng điểm nhƣ Úc và New Zealand cũng nhƣ tại Ch u Á, Thái Bình Dƣơng, Vƣơng quốc Liên hiệp Anh, ch u Âu và Mỹ ANZ là ng n hàng nƣớc ngoài nói tiếng Anh đầu tiên mở chi nhánh tại Hà Nội vào năm 1993 Từ đó ANZ Việt nam không ngừng phát triển hoạt động kinh doanh với số lƣợng nh n viên từ 28 lên tới hơn 550 ngƣời hiện nay (http://www.anz.com/vietnam/vn/). Số lƣợng nh n viên các công ty nƣớc ngoài trong nghiên cứu này tại Thành phố Hồ Ch Minh B ng 1.1: Thống ê số lƣợng nhân viên t i c c c ng ty nƣớc ngoài STT Tên công ty Số lƣợng nh n viên 1 Friesland Campina Việt Nam 620 2 CSC Việt Nam 800 3 Roche Diagnostics Việt Nam 300 4 Harvey Nash Việt Nam 1000 5 Ngân hàng TNHH Một Thành 850 Viên HSBC Việt Nam 6 Ngân hàng ANZ Việt Nam 550 1.3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau: - Xác định các yếu tố thuộc động viên và áp lực công việc có ảnh hƣởng đến kết quả công việc. - Đƣa ra kiến nghị nâng cao kết quả công việc tại các công ty nƣớc ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Ch Minh
- 7 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, nghiên cứu cần trả lời các c u hỏi sau đ y: - Động viên đƣợc đánh giá thông qua những thành phần nào? - Áp lực công việc đƣợc đánh giá thông qua những thành phần nào? - Kiến nghị nào giúp cải thiện kết quả công việc thông qua động viên và áp lực công việc? 1.4 Phƣơng ph p nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: động viên, áp lực công việc và kết quả công việc tại các công ty nƣớc ngoài Phương pháp nghiên cứu ch nh c a đề tài là Phƣơng pháp định lƣợng, dùng kiểm định thống kê để trả lời cho các c u hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp thu thập dữ liệu ch nh c a đề tài là Phƣơng pháp điều tra khảo sát trong đó: Phƣơng ph p lấy mẫu: ngẫu nhiên, ph n tầng Phƣơng ph p xử lý số liệu: đề tài sử dụng các ph n t ch thống kê sau: - Ph n t ch thống kê mô tả - Kiểm định độ tin cậy c a thang đo - Kiểm định nh n tố khám phá EFA - Kiểm định tƣơng quan, hồi quy - Kiểm định t-test, ANOVA Các ph n t ch thống kê trên đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ c a phần mềm SPSS. 1.5 Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu Đối tƣợng h o s t: nh n viên, chuyên viên, quản lý (không bao gồm cấp quản lý lãnh đạo cấp cao) Ph m vi nghiên cứu: khảo sát nh n viên đang làm việc tại các công ty 100% vốn nƣớc ngoài (ng n hàng, dƣợc phẩm, công nghệ thông tin, thực phẩm) tại Thành phố Hồ Ch Minh, Việt Nam có quy mô lớn trên 300 nh n viên trở lên
- 8 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Kết quả từ nghiên cứu này giúp các công ty nƣớc ngoài hiểu đƣợc “mối liên hệ giữa động viên, áp lực công việc và kết quả công việc” để cải tiến hiệu quả năng suất làm việc c a nh n viên và đƣa ra kế hoạch phát triển thu hút, cũng nhƣ giữ những nh n viên giỏi cho công ty. Qua việc thực hiện đề tài này, ngƣời viết có cơ hội tổng hợp các kiến thức đã học vào một vấn đề thực tế, qua đó góp phần n ng cao trình độ nhận thức, đánh giá 1.7 K t cấu nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu – Nghiên cứu trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến các khái niệm nghiên cứu nhƣ: động viên, áp lực và kết quả nghiên cứu; x y dựng mô hình phục vụ cho việc nghiên cứu và đặt các giả thuyết nghiên cứu Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu – trình bày quy trình nghiên cứu, x y dựng và kiểm định các thang đo nhằm đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu – trình bày thông tin về mẫu khảo sát, kiểm định mô hình và đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu, ph n t ch đánh giá các kết quả thu đƣợc Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị - tóm tắt kết quả nghiên cứu có đƣợc và đƣa ra các hàm ý ứng dụng thực tiễn Đồng thời tác giả nêu ra những hạn chế c a nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng khi mua sắm tại các siêu thị ở thành phố Pleiku
98 p | 354 | 117
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
106 p | 633 | 88
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mối quan hệ giữa lòng trung thành thương hiệu với các thành phần khác cấu thành giá trị thương hiệu sữa tươi Vinamilk
96 p | 174 | 72
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển làng nghề tương Bần huyện Mĩ Hào - Hưng Yên
104 p | 159 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần VIWASEEN 6
102 p | 183 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 236 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu cơ chế quản lý đầu tư xây dựng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với công trình thủy lợi
109 p | 140 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: nghiên cứu mô hình logistics tại các hãng tàu nước ngoài và vận dụng để phát triển dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu trên địa bàn TP.HCM
117 p | 51 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi mua của khách hàng cá nhân và ứng dụng trong hoạt động marketing của hệ thống siêu thị Vinmart
100 p | 20 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp kiểm tra giám sát các dự án đầu tư sử dụng đất đai bằng vốn ngân sách nhà nước ở các tỉnh Trung du, miền núi Bắc Bộ
93 p | 118 | 11
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nghiên cứu phương pháp phân tích lợi ích chi phí áp dụng cho việc đầu tư, sửa chữa nâng cấp hồ chứa thủy lợi ở Hà Nội
94 p | 76 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu kiến thức - thái độ - hành vi của người dân nhằm định hướng quản lý bền vững nước thải ở Thành phố Hải Dương
90 p | 106 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu mối tương quan giữa quản trị công ty qua các đặc tính của hội đồng quản trị với hiệu quả hoạt động của các công ty cổ phần
193 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng ý định mua lại vé xe tại các trang bán vé xe trực tuyến của người tiêu dùng Tp. Hồ Chí Minh
122 p | 34 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn