intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

50
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam sẽ giúp các ngân hàng có những nhận định và chiến lược phù hợp để quản lý tốt các yếu tố này, làm cơ sở cho các ngân hàng nâng cao sự ổn định tài chính và giảm thiểu những thiệt hại khi xảy ra khủng hoảng tài chính. Từ đó, các NHTM Việt Nam có thể nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ------------------------------------ VŨ THỊ PHƢƠNG LIÊN NGHIÊN CỨU YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số ngành: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng TP.Hồ Chí Minh - Năm 2016
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trầm Thị Xuân Hƣơng. Các thông tin, số liệu đƣợc sử dụng trong luận văn này là trung thực, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính trung thực của đề tài nghiên cứu này. Tác giả luận văn Vũ Thị Phƣơng Liên
  3. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ........................................................................................... 1 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu.............................................................................. 1 1.2 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu .................................................................... 1 1.3 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 1.4 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2 1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 3 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 3 1.7 Kết cấu của luận văn ........................................................................................... 4 1.8 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................................. 4 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NHTM 6 2.1 Tổng quan về sự ổn định tài chính của các NHTM ............................................ 6 2.1.1 Khái niệm về sự ổn định tài chính của các NHTM ..................................... 6 2.1.2 Tầm quan trọng của sự ổn định tài chính của các NHTM ........................... 7 2.1.3 Một số chỉ tiêu để đánh giá sự ổn định tài chính của các NHTM ............... 7 2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu về quy mô và chất lƣợng tài sản....................................... 7 2.1.3.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh ............................................................... 8 2.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu về vốn ............................................................................. 10 2.1.3.4 Đảm bảo khả năng thanh khoản ............................................................. 11 2.1.3.5 Chất lƣợng điều hành quản trị của ngân hàng........................................ 11
  4. 2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM ............... 13 2.1.4.1 Rủi ro tín dụng ....................................................................................... 13 2.1.4.2 Tổng tài sản ............................................................................................ 13 2.1.4.3 Khả năng sinh lời ................................................................................... 14 2.1.4.4 Tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động ................................... 15 2.1.4.5 Cơ cấu thu nhập...................................................................................... 15 2.1.4.6 Khả năng thanh khoản............................................................................ 16 2.1.4.7 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay khách hàng trên tổng tài sản ................................. 17 2.1.4.8 Sự cạnh tranh của ngành ........................................................................ 17 2.1.4.9 Thị phần của ngân hàng ......................................................................... 18 2.1.4.10 Các yếu tố ảnh hƣởng từ môi trƣờng vĩ mô ........................................... 18 2.2 Một số phƣơng pháp đo lƣờng sự ổn định tài chính của các NHTM đƣợc sử dụng trên thế giới ........................................................................................................ 19 2.2.1 Phƣơng pháp đo lƣờng ổn định tài chính bằng mô hình KMV – Merton . 19 2.2.1.1 Giới thiệu mô hình Merton .................................................................... 19 2.2.1.2 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình Merton ....................................... 19 2.2.2 Phƣơng pháp đo lƣờng ổn định tài chính bằng mô hình CAMELS .......... 20 2.2.2.1 Giới thiệu về mô hình CAMELS ........................................................... 20 2.2.2.2 Ƣu và nhƣợc điểm của mô hình CAMELS ............................................ 20 2.2.3 Phƣơng pháp đo lƣờng sự ổn định tài chính của các NHTM bằng chỉ số Z –score .................................................................................................................... 21 2.2.3.1 Giới thiệu mô hình Z – score ................................................................. 21 2.2.3.2 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của mô hình đo lƣờng sự ổn định tài chính bằng chỉ số Z – score ........................................................................................... 22 2.3 Các nghiên cứu trên thế giới sử dụng mô hình Z – score để đo lƣờng sự ổn định tài chính của các ngân hàng ................................................................................ 23 2.3.1 Yếu tố tài chính của ngân hàng .................................................................. 23 2.3.2 Các yếu tố vĩ mô ........................................................................................ 25
  5. Kết luận chƣơng 2 .......................................................................................................... 26 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM .............................................................................................................................. 27 3.1 Phân tích tình hình ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam ..................... 27 3.1.1 Quy mô và chất lƣợng tài sản .................................................................... 27 3.1.1.1 Tổng tài sản ............................................................................................ 27 3.1.1.2 Dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản ............................................................. 29 3.1.1.3 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ .................................................................. 31 3.1.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh ................................................................. 32 3.1.2.1 Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) ............................................ 32 3.1.2.2 Khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ....................................... 33 3.1.2.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng (NIM) ................................................. 34 3.1.3 Quy mô vốn chủ sở hữu và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu .............................. 35 3.1.3.1 Quy mô vốn chủ sở hữu ......................................................................... 35 3.1.3.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR).......................................................... 36 3.1.4 Khả năng thanh khoản ............................................................................... 37 3.1.5 Chất lƣợng điều hành quản trị ................................................................... 39 3.2 Đánh giá về tình hình ổn định tài chính ở các NHTM Việt Nam .................... 40 3.2.1 Những thành tựu đã đạt đƣợc .................................................................... 40 3.2.2 Những hạn chế và nguyên nhân ................................................................. 42 Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................................... 46 CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................... 47 4.1 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................. 47 4.1.1 Lý do sử dụng mô hình Z-score để đo lƣờng ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam..................................................................................................... 47 4.1.2 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam .............................................................................................. 48
  6. 4.1.3 Lựa chọn các biến cho mô hình nghiên cứu .............................................. 48 4.1.3.1 Biến phụ thuộc ....................................................................................... 48 4.1.3.2 Biến độc lập............................................................................................ 49 4.2 Thu thập và xử lý dữ liệu ..................................................................................... 59 4.3 Thảo luận kết quả nghiên cứu .............................................................................. 62 4.3.1 Lựa chọn phƣơng pháp thực hiện hồi quy ................................................. 62 4.3.2 Kết quả nghiên cứu .................................................................................... 62 4.3.2.1 Kết quả mô hình hồi quy giữa các biến ................................................. 62 4.3.2.2 Kết quả kiểm định giả thiết .................................................................... 63 4.3.3 Giải thích ý nghĩa của các biến trong mô hình nghiên cứu ....................... 64 4.3.3.1 Biến quy mô ngân hàng (SIZE) ............................................................. 64 4.3.3.2 Biến tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR) .................. 65 4.3.3.3 Biến tỷ lệ dƣ nợ cho vay khách hàng/tổng tài sản (LAR) ...................... 65 4.3.3.4 Biến đa dạng hóa thu nhập (INDV) ....................................................... 66 4.3.3.5 Biến tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/thu nhập lãi thuần (LLPI) .............. 66 4.3.3.6 Biến khả năng thanh khoản (LQD) ........................................................ 66 4.3.3.7 Biến tỷ suất sinh lợi (ROE) .................................................................... 67 4.3.3.8 Biến cạnh tranh của ngành (HHI) .......................................................... 67 4.3.3.9 Biến thị phần của ngân hàng (MS)......................................................... 67 4.3.3.10 Biến tốc độ tăng trƣởng GDP và tỷ lệ lạm phát (INFL) ....................... 68 Kết luận chƣơng 4 .......................................................................................................... 68 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP .............................................................. 69 5.1 Kết luận ................................................................................................................ 69 5.1.1 Những kết quả đạt đƣợc của nghiên cứu ................................................... 69 5.1.2 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu .................................................... 70 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao sự ổn định tài chính cho các NHTM Việt Nam .. .............................................................................................................................. 70
  7. 5.2.1 Điều chỉnh cơ cấu thu nhập ....................................................................... 70 5.2.2 Hạn chế và phòng ngừa rủi ro thanh khoản ............................................... 71 5.2.3 Kiểm soát chặt chẽ các chi phí .................................................................. 72 5.2.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân viên ngân hàng ................................... 72 5.2.5 Thực hiện các biện pháp giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng .......................... 73 5.2.6 Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng ........................................... 75 5.2.7 Nâng cao năng lực quản trị điều hành ....................................................... 76 5.3 Các khuyến nghị................................................................................................... 77 5.3.1 Khuyến nghị cho NHNN Việt Nam........................................................... 77 5.3.1.1 Hoàn thiện cơ chế chính sách, văn bản pháp luật .................................. 77 5.3.1.2 Tạo môi trƣờng lành mạnh để giúp các ngân hàng hoạt động ổn định .. 78 5.3.1.3 Củng cố các biện pháp an toàn đối với hệ thống NHTM ...................... 78 5.3.1.4 Thực hiện các biện pháp nhằm gia tăng sự tin cậy trong thông tin công bố của các NHTM ................................................................................................ 78 5.3.2 Các khuyến nghị cho Chính phủ Việt Nam ............................................... 79 5.3.2.1 Tăng cƣờng năng lực và tính độc lập cho NHNN ................................. 79 5.3.2.2 Thiết lập và tăng cƣờng các khuôn khổ giám sát an toàn vĩ mô ............ 79 5.3.2.3 Hoàn thiện thêm hệ thống văn bản pháp luật ......................................... 80 5.3.2.4 Xây dựng cơ chế phối hợp chính sách giữa NHNN và các Bộ, ngành liên quan ............................................................................................................... 80 5.4 Đóng góp, hạn chế của đề tài và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo .................... 80 5.4.1 Đóng góp mới về khoa học của đề tài ....................................................... 80 5.4.2 Các hạn chế của đề tài................................................................................ 81 5.4.3 Gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................................. 82 Kết luận chƣơng 5 .......................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCTC Báo cáo tài chính BĐS Bất động sản CAR Capital Adequacy Ratio – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Credit Information Center – trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng CIC nhà nƣớc. CNTT Công nghệ thông tin FEM Fix Effect Model – Mô hình hồi quy các ảnh hƣởng cố định GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product – Tổng sản phẩm quốc gia IASB Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IMF International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế KPMG Nhà cung cấp dịch vụ nghề nghiệp và kiểm toán KPMG Moody‟s Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody‟s NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
  9. NHTM Ngân hàng thƣơng mại NIM Net interest income Margin – Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên OLS Ordinary Least Squares – Mô hình hồi quy bình phƣơng nhỏ nhất REM Random Effect Model – Mô hình hồi quy các ảnh hƣởng ngẫu nhiên ROA Return on Assets – Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản ROE Return on Equity – Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu STATA Phần mềm thống kê TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần World bank Ngân hàng thế giới
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG Số thứ tự TT Tên bảng Trang bảng Bảng tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá sự ổn định tài 1 Bảng 2.1 12 chính của một NHTM Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản của các NHTM 2 Bảng 3.1 30 Việt Nam từ năm 2006 – 2014 ROA trung bình của các NHTM Việt Nam từ năm 3 Bảng 3.2 32 2006 – 2014 ROE trung bình của các NHTM Việt Nam từ năm 4 Bảng 3.3 33 2006 – 2014 Hệ số NIM trung bình của các NHTM Việt Nam từ 5 Bảng 3.4 34 năm 2006 – 2014 6 Bảng 3.5 Các NHTM Việt Nam có quy mô vốn lớn năm 2014 36 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của các NHTM Việt 7 Bảng 3.6 36 Nam từ năm 2005 – 2011 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của các NHTM Việt Nam 8 Bảng 3.7 36 từ năm 2012 – 2014 Tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh trên tổng thu nhập 9 Bảng 3.8 hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam từ 39 năm 2006 – 2014 Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng thu nhập hoạt động 10 Bảng 3.9 40 của một số ngân hàng trong khu vực năm 2012 Bảng tóm tắt các biến và cách tính toán để đo lƣờng 11 Bảng 4.1 56 các biến trong mô hình
  11. Bảng phân bổ giá trị các biến định lƣợng trong mẫu dữ 12 Bảng 4.2 60 liệu Bảng hệ số tƣơng quan của các biến định lƣợng trong 13 Bảng 4.3 61 dữ liệu Bảng kết quả mô hình hồi quy các ảnh hƣởng cố định 14 Bảng 4.4 (Fix effect) với biến phụ thuộc là logarit tự nhiên của 63 Z – score
  12. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số thứ tự TT Tên biểu đồ Trang biểu đồ Tổng tài sản của các NHTM Việt Nam năm 1 Biểu đồ 3.1 27 2006 – 2014 Quy mô tổng tài sản của một số NHTM Việt 2 Biểu đồ 3.2 28 Nam năm 2013 – 2014 Quy mô tổng tài sản của các NHTM Việt Nam 3 Biểu đồ 3.3 29 so với khu vực Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của các NHTM 4 Biểu đồ 3.4 31 Việt Nam từ năm 2006 – 2014 Quy mô vốn chủ sở hữu trung bình của các 5 Biểu đồ 3.5 35 NHTM Việt Nam từ năm 2006 – 2014 Tăng trƣởng tín dụng so với huy động của các 6 Biểu đồ 3.6 38 NHTM Việt Nam từ năm 2006 – 2014 Dƣ nợ cho vay BĐS và tỷ lệ nợ xấu từ BĐS 7 Biểu đồ 3.7 43 trên dƣ nợ BĐS của các NHTM Việt Nam Tín dụng/GDP và tốc độ tăng trƣởng tín dụng 8 Biểu đồ 3.8 43 của các NHTM Việt Nam từ năm 2006 – 2014 Khả năng sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của Biểu đồ 3.9 các NHTM Việt Nam so với các nƣớc trong 44 9 khu vực Tỷ lệ cho vay cá nhân/GDP của các ngân hàng 10 Biểu đồ 3.10 45 các quốc gia
  13. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập với thế giới đang dần trở thành một trong những định chế tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế. Hoạt động ngân hàng ngày càng đƣợc mở rộng đa dạng và phong phú. Sự bền vững và sự ổn định tài chính trong hoạt động của các ngân hàng cũng là một yếu tố hết sức quan trọng góp phần làm cho hệ thống tài chính và nền kinh tế Việt Nam tăng trƣởng hiệu quả và vững chắc. Do đó, học viên thấy rằng trong thời điểm hiện nay, cần có một nghiên cứu về các yếu tố có ảnh hƣởng tới sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam và đánh giá chiều hƣớng tác động của các yếu tố này tới sự ổn định tài chính của ngân hàng. Từ đó giúp cho các ngân hàng có chiến lƣợc phù hợp để gia tăng sự ổn định tài chính và có biện pháp thích ứng với các biến động của nền kinh tế. Vì các lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” cho luận văn cao học. 1.2 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 bùng nổ tại Hoa Kỳ, hàng loạt các tổ chức, định chế tài chính đặc biệt là các ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề nhƣ: nợ xấu, sụt giảm lợi nhuận, thua lỗ, tái cơ cấu…Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã tác động rất lớn đến nền kinh tế thế giới và đang lan sang các nƣớc Châu Á trong đó có Việt Nam. Sự hợp tác quốc tế giữa các ngân hàng ở các quốc gia thông qua thị trƣờng chứng khoán và các khoản vay đã tạo ra sự lan truyền một số các hậu quả của khủng hoảng tài chính vào hệ thống ngân hàng và làm cho cuộc khủng hoảng bùng phát trên hàng loạt các thị trƣờng tài chính trên thế giới. Nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng đã gián tiếp chịu những tác hại lớn từ cuộc khủng hoảng này nhƣ tỷ lệ nợ xấu gia tăng, thị trƣờng BĐS đóng băng, khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn…
  14. 2 Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới đã đƣợc thực hiện để đánh giá sự ổn định tài chính của hệ thống các ngân hàng trong khu vực hay các ngân hàng trong một quốc gia, nhằm giúp các ngân hàng gia tăng ổn định tài chính, hạn chế ảnh hƣởng tiêu cực từ các cuộc khủng hoảng tài chính có thể xảy ra. Sự suy thoái trong hoạt động của ngân hàng một phần rất lớn là do các ngân hàng đã không có sự quan tâm đúng mức đến các yếu tố đảm bảo sự ổn định tài chính của ngân hàng, bao gồm các yếu tố tài chính bên trong ngân hàng và các yếu tố vĩ mô có tác động đến hoạt động của ngân hàng. Nếu các ngân hàng có sự ổn định tài chính tốt thì sẽ giảm thiểu những thiệt hại xảy ra trong cuộc khủng hoảng tài chính này. Từ những lý do trên có thể thấy rằng cần có một nghiên cứu về các yếu tố nội tại của ngân hàng và các yếu tố bên ngoài đến từ nền kinh tế hay chế độ chính trị mà ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của ngân hàng, từ đó giúp các ngân hàng có những biện pháp thích hợp để phòng ngừa và hạn chế tổn thất khi xảy ra rủi ro, nâng cao sự ổn định tài chính và hoạt động ngày càng bền vững. Tuy nhiên, ở các ngân hàng Việt Nam, việc đo lƣờng và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng tới sự ổn định tài chính của ngân hàng còn chƣa có nhiều nghiên cứu thực nghiệm và cập nhật các dữ liệu đến thời điểm hiện tại. Do đó, học viên thấy rằng cần có một nghiên cứu về các yếu tố có ảnh hƣởng tới sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Từ đó giúp cho các ngân hàng có chiến lƣợc phù hợp để gia tăng sự ổn định tài chính và có biện pháp thích ứng với các biến động của nền kinh tế. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn có 4 mục tiêu nghiên cứu chính nhƣ sau: - Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. - Thực trạng ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam - Phân tích các yếu tố có ảnh hƣởng sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. - Một số giải pháp để nâng cao ổn định tài chính cho các NHTM Việt Nam. 1.4 Câu hỏi nghiên cứu
  15. 3 1) Các yếu tố nào có ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam? 2) Thực trạng ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam nhƣ thế nào? 3) Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của NHTM Việt Nam thực hiện nhƣ thế nào? 4) Giải pháp nào để nâng cao ổn định tài chính cho các NHTM Việt Nam? 1.5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu là 21 NHTM Việt Nam, thời gian nghiên cứu trong vòng 9 năm, từ năm 2006-2014. Các ngân hàng sử dụng trong mô hình nghiên cứu bao gồm 21 ngân hàng sau: ACB, BIDV, Sacombank, Eximbank, Techcombank, MB Bank, Maritimebank, Vietcombank, Vietinbank, VIB, Dong A Bank, SeABank, HDBank, Saigonbank, ABBank, Kienlongbank, NCB, Nam A Bank, PG Bank, MDB và MHB. Trong phạm vi luận văn này, học viên sử dụng mô hình Z-score để nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đƣợc thực hiện theo 2 phƣơng pháp là phƣơng pháp nghiên cứu định tính và phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng. + Phƣơng pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp suy diễn để lập luận và giải thích đặc điểm của từng chỉ tiêu trong quá trình phân tích số liệu nghiên cứu. Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để đánh giá thực trạng ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam và sử dụng các số liệu thống kê thông qua thu thập dữ liệu có sẵn, tiến hành lập bảng biểu, vẽ đồ thị để dễ dàng so sánh và đánh giá nội dung cần tập trung nghiên cứu. + Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
  16. 4 Nghiên cứu đƣợc thực hiện bằng mô hình hồi quy dữ liệu bảng và nhận diện các yếu tố thông qua giá trị, độ tin cậy, xác định xu hƣớng ảnh hƣởng của các yếu tố đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam thông qua các giai đoạn sau: - Thu thập dữ liệu từ BCTC của các NHTM Việt Nam, với kích thƣớc mẫu gồm 21 NHTM, thời gian nghiên cứu trong 9 năm, từ năm 2006 - 2014. Các ngân hàng đƣợc chọn để phân tích bao gồm các NHTM Nhà Nƣớc, các NHTM cổ phần quy mô vốn lớn, nhỏ, trung bình đại diện cho tổng thể nghiên cứu. - Sau khi kiểm định sự phù hợp của các biến trong dữ liệu nghiên cứu thông qua các kiểm định đa cộng tuyến và kiểm định phƣơng sai thay đổi, tác giả lựa chọn mô hình hồi quy dữ liệu bảng phù hợp nhất cho kết quả nghiên cứu, từ đó có thể kiểm định các yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng đến sự ổn định tài chính và xác định đƣợc chiều hƣớng tác động của từng yếu tố đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam. 1.7 Kết cấu của luận văn Luận văn đƣợc chia làm 5 chƣơng: Chƣơng 1: Giới thiệu Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết về sự ổn định tài chính của NHTM. Chƣơng 3: Thực trạng ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam Chƣơng 4: Mô hình nghiên cứu, dữ liệu và kết quả nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận và giải pháp 1.8 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 thì các nghiên cứu về ổn định tài chính ngày càng trở nên quan trọng và đƣợc thực hiện nhiều trên thế giới để làm cơ sở quan trọng cho các ngân hàng gia tăng sự ổn định tài chính. Tuy nhiên, sự ổn định tài chính của ngân hàng còn là một vấn đề chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều tại Việt Nam trong thời gian qua. Do đó, nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến sự ổn định tài chính của các NHTM Việt Nam sẽ giúp các ngân hàng có những nhận định và chiến lƣợc phù
  17. 5 hợp để quản lý tốt các yếu tố này, làm cơ sở cho các ngân hàng nâng cao sự ổn định tài chính và giảm thiểu những thiệt hại khi xảy ra khủng hoảng tài chính. Từ đó, các NHTM Việt Nam có thể nâng cao hiệu quả hoạt động và gia tăng khả năng cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay.
  18. 6 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ ỔN ĐỊNH TÀI CHÍNH CỦA NHTM 2.1 Tổng quan về sự ổn định tài chính của các NHTM 2.1.1 Khái niệm về sự ổn định tài chính của các NHTM Hai tác giả Nadya Jahn và Thomas Kick (2011)1 định nghĩa về sự ổn định tài chính ngân hàng nhƣ sau: “Sự ổn định tài chính của ngân hàng là trạng thái ổn định mà khi đó hệ thống ngân hàng thực hiện hiệu quả các chức năng của nó như phân phối nguồn lực, phân tán rủi ro và phân phối thu nhập”. Tác giả Pirre Moooin và Terhi Jokipii (2010)2 định nghĩa về sự ổn định tài chính ngân hàng thông qua định nghĩa về sự bất ổn tài chính của ngân hàng là: “Sự không ổn định tài chính hay sự bất ổn tài chính của các ngân hàng xảy ra khi các ngân hàng có thể mất khả năng thanh toán trong các quý tiếp theo. Do đó, khi xác suất mà ngân hàng mất khả năng thanh toán giảm đi thì tương ứng với sự ổn định tài chính của các ngân hàng tăng lên và ngược lại, nếu xác suất ngân hàng mất khả năng thanh toán tăng lên thì sự ổn định tài chính của các ngân hàng sẽ giảm đi”. Ngoài ra, Pirre Moooin and Terhi Jokipii còn cho rằng các NHTM không có khả năng thanh toán là các ngân hàng khi vào cuối mỗi quý, giá trị thị trƣờng của tổng tài sản ngân hàng thì không đủ để hoàn trả các khoản huy động của ngân hàng. Nhƣ vậy, sự ổn định tài chính của các NHTM đạt đƣợc khi các ngân hàng hoạt động một cách trơn tru, không bị tác động bởi những tác nhân không mong muốn ở hiện tại và trong tƣơng lai, vững vàng trƣớc những cú sốc kinh tế. Sự ổn định tài chính của các ngân hàng có thể bị gián đoạn bởi sự vận hành của các yếu tố tài chính bên trong và những cú sốc mạnh dẫn đến xuất hiện những lỗ hổng. Những cú sốc có thể 1 Nadya Jahn and Thomas Kick, 2011. Determinants of Banking System Stability: A Macro-Prudential Analysis. 2 Pirre Moooin and Terhi Jokipii, 2010. The Impact of Banking Sector Stability on the Real Economy. The Swiss National Bank (SNB)
  19. 7 đến từ môi trƣờng bên ngoài, các nhân tố vĩ mô, vai trò của các chủ nợ và con nợ trong các ngân hàng, các chính sách hay sự thay đổi môi trƣờng thể chế… Bất kỳ sự tác động nào của các cú sốc đến các lỗ hổng có thể dẫn đến sự sụp đổ của các NHTM và làm gián đoạn chức năng trung gian tài chính và trung gian thanh toán của các ngân hàng. Nghiêm trọng hơn, nó có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính và những hệ lụy cho nền kinh tế. 2.1.2 Tầm quan trọng của sự ổn định tài chính của các NHTM Sự ổn định hệ thống tài chính gồm nhiều thành tố nhƣ sự ổn định hoạt động của các trung gian tài chính, hạ tầng tài chính (hệ thống thanh toán và hệ thống thông tin tín dụng) và thị trƣờng tài chính. Trong đó, sự ổn định hoạt động của các trung gian tài chính là một trong những nhân tố quan trọng nhất của sự ổn định hệ thống tài chính. Các NHTM là một trong những trung gian tài chính quan trọng bậc nhất của hệ thống tài chính (bởi vì các ngân hàng đóng vai trò trung tâm trong quá trình tạo tiền, trong hệ thống thanh toán, trong các khoản đầu tƣ tài chính và trong sự phát triển của nền kinh tế), lĩnh vực kinh doanh tiền tệ của các NHTM cũng chịu nhiều tác động trực tiếp, gián tiếp từ những khó khăn nội tại của hệ thống tài chính, của nền kinh tế cũng nhƣ những tác động bên ngoài, do vậy sự ổn định tài chính của các NHTM đƣợc xem nhƣ là nội dung chủ chốt quan trọng, chính yếu trong sự ổn định của hệ thống tài chính. Sự ổn định tài chính của các NHTM là một trong những nền tảng quan trọng giúp toàn bộ hệ thống tài chính và nền kinh tế hoạt động vững chắc và hiệu quả. 2.1.3 Một số chỉ tiêu để đánh giá sự ổn định tài chính của các NHTM 2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu về quy mô và chất lƣợng tài sản Quy mô, cơ cấu và chất lƣợng tài sản là một trong những chỉ tiêu để đánh giá sự ổn định tài chính của NHTM. Đánh giá qui mô, chất lƣợng tài sản đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu: tốc độ tăng trƣởng của tổng tài sản và tổng dƣ nợ, tính đa dạng hoá trong tài sản, tỷ trọng dƣ nợ trên tổng tài sản có, tỷ lệ nợ xấu, tình hình đảm bảo tiền vay…
  20. 8 + Tổng tài sản và tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản Các NHTM có tổng tài sản lớn thì sẽ có nhiều lợi thế trong cạnh tranh với các NHTM khác và có điều kiện để mở rộng mạng lƣới hoạt động, từ đó sẽ giúp các ngân hàng đạt đƣợc sự ổn định tài chính cao. Ngoài ra, có thể đánh giá sự ổn định tài chính của NHTM thông qua tỷ lệ tăng trƣởng của tổng tài sản và tỷ lệ tăng trƣởng của tổng dƣ nợ cho vay. Theo chuẩn mực đánh giá ổn định tài chính của mô hình CAMELS thì tỷ lệ tăng trƣởng bình quân của tổng tài sản và tỷ lệ tăng trƣởng bình quân của tổng dƣ nợ cho vay một ngân hàng nên bằng với tỷ lệ tăng trƣởng GNP danh nghĩa của quốc gia mà ngân hàng đó đang hoạt động3. + Tỷ lệ nợ xấu: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ của ngân hàng nên dƣới 3% theo quy định của NHNN (Thông tƣ 36 và 13 của NHNN Việt Nam). Tỷ lệ nợ xấu quá cao sẽ làm cho nguồn vốn của các NHTM bị thất thoát, trong khi đó, các ngân hàng này vẫn phải chi trả tiền lãi cho nguồn vốn hoạt động, làm cho lợi nhuận bị giảm sút. Nếu lợi nhuận không đủ thì ngân hàng còn phải dùng chính vốn tự có của mình để bù đắp thiệt hại. Điều này có thể làm ảnh hƣởng đến quy mô hoạt động của các NHTM. + Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trên tổng tài sản: Dƣ nợ là khoản ngân hàng cho vay, tỷ lệ dƣ nợ trong tổng tài sản là khoản cho vay chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng tài sản. Chỉ tiêu này lớn cho thấy khả năng cho vay của ngân hàng là rất tốt, tuy nhiên tỷ lệ này quá lớn dẫn đến khả năng thanh khoản của NHTM giảm. Theo chuẩn mực đánh giá ổn định tài chính của mô hình CAMELS thì tỷ lệ dƣ nợ cho vay/tổng tài sản nên ở mức dƣới 60%. 2.1.3.2 Hiệu quả hoạt động kinh doanh Hiệu quả hoạt động kinh doanh tốt phản ánh sự ổn định tài chính cao của NHTM. Một NHTM có hiệu quả kinh doanh tốt sẽ có khả năng sinh lời cao, gia tăng nguồn vốn tự có, tăng quy mô tổng tài sản và lòng tin của khách hàng, từ đó giúp ngân hàng tăng sự ổn định tài chính…Theo thông lệ quốc tế ngƣời ta thƣờng đo lƣờng hiệu 3 CAMEL Approach to Bank Analysis by AIA (1996)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2