Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mai Việt Nam
lượt xem 4
download
Mục tiêu chính của luận văn là chỉ rõ các yếu tố tác động đến thanh khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam. Trên cơ sở đó, trình bày một số giải pháp nhằm tăng khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các ngân hàng thương mai Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THI ̣ MỘNG BẢO NHỮ NG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG THANH KHOẢN CỦ A HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 i
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THI ̣ MỘNG BẢO NHỮ NG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG THANH KHOẢN CỦ A HỆ THỐNG CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS., TS. HẠ THI ̣THIỀU DAO TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 ii
- NHẬN XÉT CỦ A GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tên sinh viên: Nguyễn Thi ̣Mô ̣ng Bảo. Lớp: CH17A. Tên đề tài: “Những nhân tố tác động thanh khoản của hê ̣ thố ng các ngân hàng thương mại Viê ̣t Nam”. ................................................................................................................................ ................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................ Tp. HCM, ngày ... tháng 12 năm 2018 Giáo viên hướng dẫn PGS. TS. Ha ̣ Thi ̣Thiề u Dao iii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bài luâ ̣n văn “Nhân tố ảnh hưởng đế n thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam” là do tự bản thân thực hiê ̣n có sự hỗ trơ ̣ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liê ̣u thông tin sử du ̣ng trong bài luâ ̣n là có nguồ n gố c và đươ ̣c trić h dẫn rõ ràng. Toàn phầ n hay những phầ n nhỏ của luâ ̣n văn chưa đươ ̣c công bố hoă ̣c đươ ̣c sử du ̣ng để nhâ ̣n bằ ng cấ p ở những nơi khác Không có những sản phẩ m, nghiên cứu nào của người khác đươ ̣c sử du ̣ng trong luâ ̣n văn này mà không đươ ̣c trić h dẫn theo đúng quy đinh ̣ Luâ ̣n văn chưa bao giờ đươ ̣c nô ̣p để nhâ ̣n bấ t kỳ bằ ng cấ p nào ta ̣i các trường đa ̣i ho ̣c hoă ̣c cơ sở đào ta ̣o khác. Tôi xin chiụ trách nhiê ̣m hoàn toàn về lời cam đoan này! Tp. HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Nguyễn Thi ̣Mô ̣ng Bảo iv
- LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiê ̣n và hoàn thanh Khóa luâ ̣n tố t nghiê ̣p, tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c sự giúp đỡ cũng như đô ̣ng viên từ nhiề u phiá . Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hướng dẫn Ha ̣ Thi ̣ Thiề u Dao. Cô chiń h là người tâ ̣n tiǹ h chỉ bảo, trực tiế p hướng dẫn tôi trong suố t thời gian nghiên cứu và thực hiê ̣n bài luâ ̣n này. Ngoài ra, tôi cũng mong muố n thông qua khóa luâ ̣n này, gửi lời cảm ơn sâu sắ c đế n các thầ y giáo, cô giáo đang giảng da ̣y ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Ngân hàng, những người đã truyề n đa ̣t cho tôi kiế n thức kinh tế từ nhũng môn ho ̣c cơ bản nhấ t, giúp tôi có nề n tảng về chuyên ngành ho ̣c như hiê ̣n ta ̣i để có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu. Mă ̣c dù, tôi đã cố gắ ng tìm tòi tài liê ̣u bổ sung vào kiế n thức lý luâ ̣n của bản thân để hoàn thành bài viế t nhưng chắ c chắ n còn nhiề u thiế u sót. Chính vù vâ ̣y, tôi kính mong nhâ ̣n đươ ̣c ý kiế n sửa đổ i của các thầ y cô và sự góp ý của các ba ̣n để bài viế t đươ ̣c cải thiê ̣n tố t hơn. Cuố i cùng, tôi xin cảm ơn gia điǹ h và những người ba ̣n đã luôn bên ca ̣nh, giúp đỡ và ủng hô ̣ trong suố t thời gian thực hiê ̣n khóa luâ ̣n Tp.HCM, ngày 22 tháng 10 năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thi ̣Mô ̣ng Bảo v
- TÓM TẮT Vấ n đề thanh khoản đươ ̣c xem như là mô ̣t tiêu chí quan tro ̣ng cho sự phát triể n, tiń h ổ n đinh ̣ và tính hiê ̣u quả của thi ̣trường tài chiń h, vì vai trò quan tro ̣ng nhấ t trong thi ̣ trường tài chính là ta ̣o ra môi trường giao dich ̣ tự do cho các tài sản. Từ đó, giúp chia sẻ, đa da ̣ng hóa rủi ro cho ngân hàng và các nhà đầ u tư. Khả năng thanh khoản của ngân hàng, đă ̣c biê ̣t là trong thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầ u là mố i quan tâm rấ t lớn đố i với các nhà hoa ̣ch đinh ̣ chính sách phát triể n thi ̣trường, các doanh nghiê ̣p niêm yế t, các ngân hàng và các nhà đầ u tư. Bên ca ̣nh đó, khủng hoảng có thể tác đô ̣ng thanh khoản của các ngân hàng thông qua tác đô ̣ng lên tâm lý các nhà đầ u tư trong nước. Do đó, các nhà kinh tế ho ̣c cũng như ngân hàng ở Viê ̣t Nam bắ t đầ u quan tâm vấ n đề này. Vì vâ ̣y, nghiên cứu đi sâu về khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam với phương pháp nghiên cứu đinh ̣ lươ ̣ng. Nghiên cứu sử du ̣ng kỹ thuâ ̣t hồ i quy dữ liê ̣u bảng với bô ̣ dữ liê ̣u gồ m 29 ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam. Nghiên cứu này dựa trên nề n tảng các nghiên cứu trước về các yế u tác đô ̣ng đế n khả năng thanh khoản của các ngân hàng ta ̣i nhiề u quố c gia. Nghiên cứu sử du ̣ng chủ yế u thông tin trên báo cáo tài chiń h của 29 ngân hàng thương ma ̣i với thời gian nghiên cứu 12 năm (từ năm 2005 đế n 2016). Qua phân tić h, sự tương quan và hồ i quy dữ liê ̣u bảng, nghiên cứu tìm thấ y sự tác đô ̣ng của mô ̣t số yế u tố đế n thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i. Cu ̣ thể là, tỷ lê ̣ vố n chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tỷ lê ̣ cho vay, tỷ lê ̣ tăng trưởng kinh tế , có mố i tương quan thuâ ̣n với khả năng thanh khoản. Ngươ ̣c la ̣i, tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n, tỷ lê ̣ la ̣m phát có mố i tương quan nghich ̣ với thanh khoản của các ngân hàng. Tuy nhiên, nghiên cứu này không tìm thấ y ảnh hưởng của tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u, tỷ lê ̣ dự phòng tiń du ̣ng đố i với khả năng thanh khoản. Nghiên cứu không những giúp nhâ ̣n đinh ̣ mô ̣t cách khách quan những yế u tố nào tác đô ̣ng tác đô ̣ng đế n thanh khoản mà còn giúp các nhà quản lý ngân hàng, chin ́ h phủ và ngân hàng nhà nước đưa ra chiń h sách quản lý có hiê ̣u quả cho hê ̣ thố ng ngân hàng. vi
- MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................... 1 1.1. Đặt vấn đề........................................................................................... 1 1.2. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................... 2 1.3 Mu ̣c tiêu của đề tài ................................................................................... 3 1.3.1 Mu ̣c tiêu tổ ng quát.............................................................................. 3 1.3.2 Mu ̣c tiêu cu ̣ thể ................................................................................... 3 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 4 1.5 Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu ............................................................... 4 1.5.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu ......................................................................... 4 1.5.2 Pha ̣m vi nghiên cứu ............................................................................ 4 1.6 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 4 1.7 Nô ̣i dung .................................................................................................. 5 1.8 Đóng góp của đề tài vào thực tiễn ........................................................... 5 1.9 Kế t cấ u đề tài ........................................................................................... 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN CỦ A CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI .......................................................................................... 9 2.1 Khái niê ̣m thanh khoản ............................................................................ 9 2.2 Phân loa ̣i thanh khoản ...................................................................... 10 2.3 Các chỉ số đo lường khả năng thanh khoản ..................................... 10 2.4 Các nghiên cứu thực nghiê ̣m trước ........................................................ 19 2.4.1. Các lý thuyế t về đo lường thanh khoản ............................................. 19 vii
- 2.4.2. Tỷ lê ̣ vố n chủ sở hữu ......................................................................... 19 2.4.3. Lơ ̣i nhuâ ̣n........................................................................................... 20 2.4.4. Quy mô ngân hàng ............................................................................ 21 2.4.5. Tỷ lê ̣ cho vay trên tổ ng huy đô ̣ng ...................................................... 21 2.4.6. Tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u ....................................................................................... 22 2.4.7. Tỷ lê ̣ dự phòng .................................................................................. 23 2.4.8. Tỷ lê ̣ tăng trưởng kinh tế ................................................................... 24 2.4.9. Tỷ lê ̣ la ̣m phát .................................................................................... 24 2.5 Các nghiên cứu trước liên quan đế n thanh khoản..................................24 CHƯƠNG 3: MÔ HÌ NH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 39 3.1 Mô tả mô hình nghiên cứu ..................................................................... 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 40 3.2.1 Phương pháp thu thâ ̣p số liê ̣u ........................................................... 40 3.2.2 Phương pháp phân tích số liê ̣u ......................................................... 40 3.3 Cách đo lường các biế n .................................................................... 43 3.3.1 Khả năng thanh khoản ...................................................................... 43 3.3.2 Tỷ lê ̣ vố n chủ sở hữu ........................................................................ 44 3.3.3 Tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n/Vố n chủ sở hữu ....................................................... 44 3.3.4 Tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n/tổ ng tài sản .............................................................. 45 3.3.5 Quy mô ngân hàng ........................................................................... 46 3.3.6 Tỷ lê ̣ cho vay .................................................................................... 47 3.3.7 Tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u ...................................................................................... 47 viii
- 3.3.8 Tỷ lê ̣ dự phòng ................................................................................. 48 3.3.9. Tỷ lê ̣ tăng trưởng kinh tế .................................................................. 48 3.3.10.Tỷ lê ̣ la ̣m phát ................................................................................... 49 3.4 Mô hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đế n thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam .................................................................................... 49 3.5 Giả thuyế t nghiên cứu ............................................................................ 50 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍ CH KẾT QUẢ HỒI QUY ............................................ 53 4.1 Mô hình nghiên cứu và dữ liê ̣u nghiên cứu ................................................ 53 4.2. Phân tić h thố ng kê mô tả các biế n trong mô hin ̀ h...................................... 54 4.3. Ma trâ ̣n trong mô hin ̀ h ............................................................................... 58 4.4 Ước lươ ̣ng và phân tić h mô hình sử du ̣ng phầ n mề m Eviews .................... 59 4.4.1. Kế t quả ước lươ ̣ng bằ ng phương pháp Pooled OLS ......................... 59 4.4.2. Cách khắ c phu ̣c ................................................................................. 62 4.5. Kế t quả ước lươ ̣ng bằ ng phầ n mề m STATA ............................................. 62 4.5.1. Kế t quả ước lươ ̣ng so sánh Pooled OLS và FEM ............................. 62 4.5.2. Biê ̣n pháp khắ c phu ̣c ......................................................................... 65 4.6. Tóm tắ t kế t quả .......................................................................................... 66 4.6.1. Quy mô vố n chủ sở hữu .................................................................... 66 4.6.2 Tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n trên vố n chủ sở hữu................................................... 67 4.6.3 Tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n trên tổ ng tài sản ......................................................... 70 4.6.4 Quy mô ngân hàng ............................................................................. 72 4.6.5 Tỷ lê ̣ tổ ng cho vay/huy đô ̣ng .............................................................. 74 ix
- 4.6.6. Tố c đô ̣ tăng trưởng GDP ................................................................... 75 4.6.7. Tỷ lê ̣ la ̣m phát INF ............................................................................ 76 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ̣ ĐẢM BẢO THANH KHOẢN CỦ A CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI VIỆT............................. 78 5.1 Kế t luâ ̣n ....................................................................................................... 78 5.2 Giải pháp đảm bảo thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i ............... 79 5.2.1 Đố i với Ngân hàng Nhà nước............................................................. 79 5.2.2 Đố i với các ngân hàng thương ma ̣i .................................................... 81 ̣ 5.3 Khuyế n nghi trong vấ n đề đảm bảo thanh khoản của các ngân hàng ......... 84 5.3.1 Đố i với ngân hàng nhà nước .............................................................. 84 5.3.2 Đố i với các ngân hàng thương ma ̣i .................................................... 85 5.3.3 Đố i với chính phủ ............................................................................... 86 5.4 Những ha ̣n chế của đề tài và đề xuấ t hướng nghiên cứu mới ..................... 86 TÀ I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 88 PHỤ LỤC .............................................................................................................. 99 x
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắ t các nghiên cứu trước về các yế u tố ảnh hưởng khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i.......................................................35 Bảng 3.1: Mô tả các biế n đươ ̣c sử du ̣ng trong mô hin ̀ h hồ i quy........................47 Bảng 4.1: Thố ng kê mô tả các biế n trong mô hiǹ h............................................51 Bảng 4.2: Ma trâ ̣n hê ̣ số tương quan giữa các biế n giải thích của mô hiǹ h.......55 Bảng 4.3: Mô hình ước lươ ̣ng............................................................................56 Bảng 4.4: Mô hình ước lươ ̣ng đươ ̣c khắ c phu ̣c theo phương pháp điề u chỉnh sai số chuẩ n Newey – West (1987)..........................................................................59 Bảng 4.5: Kế t quả hồ i quy theo phương pháp Pooled OLS và mô hiǹ h FEM bằ ng phầ n mề m Stata.........................................................................................60 Bảng 4.6: ROE của các ngân hàng trong năm 2017...........................................65 Bảng 4.7: ROA của các ngân hàng trong năm 2017..........................................67 xi
- CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Đặt vấn đề Vấ n đề đảm bảo thanh khoản cho hê ̣ thố ng tài chin ́ h Viê ̣t Nam nói chung và của ngân hàng thương ma ̣i nói riêng trong xu thế hô ̣i nhâ ̣p quố c tế đang rấ t đươ ̣c quan tâm. Sự thay đổ i tư duy kinh tế của Viê ̣t Nam tiế p tu ̣c góp phầ n thúc đẩ y ma ̣nh mẽ xu thế này. Viê ̣c gia nhâ ̣p tổ chức Thương ma ̣i Quố c tế (WTO) tiế p tu ̣c cổ vũ cho sức ma ̣nh của hê ̣ thố ng tài chiń h Viê ̣t Nam còn quá non trẻ. Khi Viê ̣t Nam hô ̣i nhâ ̣p vào nề n tài chin ́ h toàn cầ u, sự gia nhâ ̣p ngày càng ma ̣nh mẽ của nhóm ngân hàng có vố n đầ u tư nước ngoài có nhiề u cơ hô ̣i hoa ̣t đô ̣ng đa da ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam và đươ ̣c đố i xử ngang bằ ng với các ngân hàng nô ̣i đia.̣ Vì vâ ̣y, các ngân hàng trong nước cầ n có sự chuẩ n bi ̣ kỹ lưỡng, trong đó, không thể thiế u yế u tố đảm bảo thanh khoản để hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng trở nên an toàn hơn. Thời gian qua, Viê ̣t Nam trải qua khủng hoàng tài chiń h và chiụ không it́ các ảnh hưởng. Hàng loa ̣t các vu ̣ sáp nhâ ̣p, nhiề u ngân hàng đã tiế n hành mua la ̣i các ngân hàng có hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh kém hiê ̣u quả, đă ̣c biê ̣t là vấ n đề trong khâu đảm bảo thanh khoản của hê ̣ thố ng. Theo Nguyễn Hòa Nhân (2009), các cuô ̣c sáp nhâ ̣p điể n hình như cuô ̣c sáp nhâ ̣p của Ngân hàng Phương Nam với Ngân hàng Sài Gòn Thương tin ́ (Sacombank), Ngân hàng Mê Kông (MDH) với Ngân hàng Hàng hải Viê ̣t Nam (Maritime Bank). Tính chung trong hê ̣ thố ng ngân hàng, các ngân hàng thương ma ̣i chiế m mô ̣t vi ̣ trí chiế n lươ ̣c trong viê ̣c đáp ứng nhu cầ u vố n cho nề n kinh tế . Vì vâ ̣y, các ngân hàng thương ma ̣i đang triể n khai nhiề u biê ̣n pháp tăng cường khả năng thanh khoản của ngân hàng mình. Viê ̣c đảm bảo an toàn cho hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng không chỉ tránh bấ t ổ n cho nề n kinh tế mà còn trực tiế p mang la ̣i lơ ̣i ić h cho ngành ngân hàng. 1
- Tuy nhiên, viê ̣c đảm bảo khả năng thanh khoản còn nhiề u gă ̣p nhiề u khó khăn. Thực tế này đă ̣t ra nhiê ̣m vu ̣ cấ p bách cho giới khoa ho ̣c, nhà quản tri ̣ ngân hàng, và cơ quan quản lý, hoa ̣ch đinh ̣ chính sách phải nâng cao năng lực ca ̣nh tranh thông qua viê ̣c nhâ ̣n thức rõ các yế u tố tác đô ̣ng đế n thanh khoản của ngân hàng. 1.2. Tính cấp thiết của đề tài Khả năng thanh khoản là vấ n đề nha ̣y cảm trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngân hàng. Theo Ủy ban Basel (2008), thanh khoản là viê ̣c ngân hàng có khả năng đáp ứng nhu cấ u về sử du ̣ng vố n để phu ̣c vu ̣ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh với chi phí hơ ̣p lý vào đúng thời điể m ngân hàng cầ n. Có thể nói thanh khoản là vấ n đề nha ̣y cảm trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ngân hàng. Ngân hàng mấ t tiń h thanh khoản làm mấ t uy tiń , phá sản ngân hàng, dẫn đế n vỡ nơ ̣ của toàn hê ̣ thố ng ngân hàng. Vì vâ ̣y, viê ̣c nghiên cứu tính thanh khoản là vô cùng quan tro ̣ng trong sự tồ n ta ̣i của hê ̣ thố ng ngân hàng. Ở Viê ̣t Nam đã xảy ra các vu ̣ viê ̣c ảnh hưởng đế n thanh khoản như: Ngân hàng Á Châu năm 2003, hay Ngân hàng Phương Nam 2005. Các ngân hàng đã quan tâm đế n vấ n đề thanh khoản vì nó là vấ n đề số ng còn của các ngân hàng. Xét ở chức năng trung gian tin ́ du ̣ng, khi bi ̣mấ t khả năng thanh khoản, các ngân hàng phải đố i mă ̣t với viê ̣c huy đô ̣ng vố n laĩ suấ t cao, buô ̣c laĩ suấ t cho vay tăng cao gây khó khăn trong cho vay, không đáp ứng nhu cầ u rút tiề n làm mấ t niề m tin của dân chúng, không đáp ứng nhu cầ u giải ngân cho các khoản tín du ̣ng. Vì vâ ̣y, viê ̣c tăng cường nhâ ̣n thức về thanh khoản trở nên cấ p bách (Huỳnh Thi ̣ Hương Thảo, 2011). Với các vu ̣ viê ̣c về thanh khoản nổ i tiế ng nhấ t ta ̣i Viê ̣t Nam từ năm 2000 đế n nay, người dân rấ t thâ ̣n tro ̣ng về các tin tức liên quan đế n hê ̣ thố ng tài chin ́ h ngân hàng. Điề u này đươ ̣c thấ y rõ nét trong giai đoa ̣n lên xuố ng bấ t thường của thi ̣trường chứng khoán Viê ̣t Nam giai đoa ̣n 2006-2008. Vì vâ ̣y, Viê ̣t Nam đang từng bước thực hiê ̣n quá trình cải cách các ngân hàng thương ma ̣i. Do điề u kiê ̣n 2
- khó khăn và kinh nghiê ̣m ha ̣n chế , viê ̣c áp du ̣ng các chuẩ n mực quố c tế vào viê ̣c đảm bảo khả năng thanh khoản là vấ n đề cầ n đươ ̣c hoàn thiê ̣n hơn. Như vâ ̣y, các ngân hàng cầ n tăng cường nhâ ̣n thức, đổ i mới và phát triể n mu ̣c tiêu đảm bảo khả năng thanh khoản của bản thân mỗi ngân hàng (Đă ̣ng Hữu Mẫn, 2010). Trong bố i cảnh đó, viê ̣c nghiên cứu nhân tố tác đô ̣ng đế n thanh khoản nhằ m đảm bảo khả năng thanh khoản cho các ngân hàng thương ma ̣i là vấ n đề hế t sức quan tro ̣ng, có ý nghiã lý luâ ̣n và thực tiễn trên toàn cầ u cũng như từng quố c gia. Nhâ ̣n thức đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng và ý nghiã của khả năng thanh khoản đố i với sự phát triể n mô ̣t quố c gia, với những kiế n thức đươ ̣c ho ̣c ta ̣i trường, tôi đã cho ̣n đề tài: “Các nhân tố tác đô ̣ng đế n thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam” để nghiên cứu làm luâ ̣n văn tố t nghiê ̣p. 1.3 Mục tiêu của đề tài 1.3.1 Mục tiêu tổ ng quát Mu ̣c tiêu chính của luâ ̣n văn là chỉ rõ các yế u tố tác đô ̣ng đế n thanh khoản của ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam. Trên cơ sở đó, trin ̀ h bày mô ̣t số giải pháp nhằ m tăng khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam. 1.3.2 Mục tiêu cu ̣ thể Để đa ̣t đươ ̣c mu ̣c tiêu tổ ng quát trên, luâ ̣n văn cầ n hướng đế n các mu ̣c tiêu cu ̣ thể sau: Xác đinh ̣ các yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i. Đánh giá và lươ ̣ng hóa mức đô ̣ tác đô ̣ng của các yế u tố đế n thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i. 3
- 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Sau khi xác đinh ̣ đươ ̣c mu ̣c tiêu nghiên cứu như triǹ h bày ở trên, mô ̣t số câu hỏi nghiên cứu đươ ̣c đă ̣t ra như sau: Các yế u tố nào tác đô ̣ng đế n thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i? Mức đô ̣ tác đô ̣ng của các yế u tố đế n thanh khoản của ngân hàng thương ma ̣i như thế nào? 1.5 Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi nghiên cứu 1.5.1 Đố i tươ ̣ng nghiên cứu Nghiên cứu sử du ̣ng dữ liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c từ các báo cáo tài chin ́ h hơ ̣p nhấ t hàng năm của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam từ năm 2006 đế n 2016. Đề tài tâ ̣p trung nghiên cứu lý luâ ̣n và thực tiễn về thanh khoản của 29 ngân hàng thương ma ̣i và đề xuấ t giải pháp đảm bảo thanh khoản cho các ngân hàng thương ma ̣i đó. 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiể u về thanh khoản ta ̣i các ngân hàng thương ma ̣i, luâ ̣n văn nghiên cứu dựa trên báo cáo tài chiń h thường niên của 29 ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam từ năm 2006 đế n năm 2016. Đố i với thời điể m hiê ̣n ta ̣i, đây là khoảng thời gian câ ̣p nhâ ̣t các báo cáo tài chính gầ n nhấ t. Các báo cáo tài chính hơ ̣p nhấ t là cơ sở để xem xét hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng. Các ngân hàng ngày nay phát triể n theo hướng đa ngành nghề , đa liñ h ́ h riêng lẻ không thể phản ánh đươ ̣c tình hin vực nên các báo cáo tài chin ̀ h tài chính cũng như tình hình kinh doanh thực sự của các ngân hàng. Vì vâ ̣y, chỉ có báo cáo tài chính hơ ̣p nhấ t mới đáp ứng đươ ̣c các mu ̣c tiêu trên. 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 4
- Nghiên cứu sử du ̣ng dữ liê ̣u đươ ̣c thu thâ ̣p từ các báo cáo tài chính hàng năm của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam trong khoảng thời gian từ năm 2006 đế n 2016. Tác giả lấ y số liê ̣u từ các trang website của các công ty chứng khoán và của các ngân hàng. 1.6.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu sử du ̣ng phương pháp thố ng kê mô tả để tâ ̣p hơ ̣p dữ liê ̣u và phân tích tổ ng quan về dữ liê ̣u. Sau đó, tác giả dùng phương pháp phân tić h tương quan để xác đinh ̣ mức đô ̣ tương quan giữa các biế n. Cuố i cùng, tác giả sử du ̣ng phương pháp phân tích hồ i quy bảng để thực hiê ̣n phân tić h hồ i quy tuyế n tin ́ h 9 yế u tố ảnh hưởng đế n khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i. Ngoài ra, nghiên cứu còn sử du ̣ng phương pháp biǹ h phương bé nhấ t (Pooled OLS), phương pháp tác đô ̣ng cố đinh ̣ (FEM) và phương pháp tác đô ̣ng ngẫu nhiên (REM). Tiế p theo, nghiên cứu tiế n hánh kiể m đinh ̣ hiê ̣n tươ ̣ng tự tương quan , hiê ̣n tươ ̣ng đa cô ̣ng tuyế n và hiê ̣n tươ ̣ng phương sai của sai số thay đổ i. Nế u mô hiǹ h không có hiê ̣n tươ ̣ng tự tương quan, hiê ̣n tươ ̣ng đa cô ̣ng tuyế n và hiê ̣n tươ ̣ng phương sai của sai số thay đổ i thì nghiên cứu chỉ áp du ̣ng phương pháp biǹ h phương bé nhấ t tổ ng quát. 1.7 Nội dung Nghiên cứu làm rõ lý luâ ̣n về những vấ n đề cơ bản về thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i. Đồ ng thời, luâ ̣n văn phân tić h về thực tra ̣ng thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i trong giai đoa ̣n 2006 đế n 2016. Từ đó, luâ ̣n văn đưa ra các kiế n nghi ̣và giải pháp hữu ić h cho các ngân hàng. 1.8 Đóng góp của đề tài vào thực tiễn Đề tài làm rõ lý luâ ̣n, nô ̣i dung cơ bản về thanh khoản trong bố i cảnh nề n kinh tế tăng trưởng liên tu ̣c và sự ca ̣nh tranh gay gắ t của các ngân hàng có vố n đầ u tư nước ngoài đang hoa ̣t đô ̣ng ta ̣i Viê ̣t Nam. Đóng góp của đề tài là cố gắ ng đưa các biế n số , bảng biể u để người đo ̣c dễ hiể u. Nghiên cứu này không những 5
- giúp người đo ̣c nhâ ̣n đinh ̣ đươ ̣c mô ̣t cách khách quan những yế u tố tác đô ̣ng đế n thanh khoản mà còn đưa ra các giải pháp đảm bảo khả năng thanh khoản phù hơ ̣p với điề u kiê ̣n của các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam. Các giải pháp ở đây có tính thực tiễn cao để có thể áp du ̣ng ngay vào thực tế . Với viê ̣c phân tić h thực tra ̣ng khả năng thanh khoản của các ngân hàng, nghiên cứu cung cấ p cho các nhà quản lý ngân hàng những nhân tố ảnh hưởng đế n thanh khoản ta ̣i các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam. Từ đó, các nhà quản lý vâ ̣n du ̣ng những lý thuyế t nề n tảng, cô ̣ng với các nghiên cứu thực nghiê ̣m và tình hình hoa ̣t đô ̣ng thực tế ta ̣i ngân hàng để đưa ra chiń h sách, đinh ̣ hướng phát triể n phù hơ ̣p nhấ t, nhằ m đảm bảo an toàn thanh khoản, đảm bảo khả năng chi trả cầ n thiế t, và cuố i cùng là hướng đế n mu ̣c tiêu hoa ̣t đô ̣ng an toàn, hiê ̣u quả. Bài nghiên cứu của Vũ Thi ̣ Hồ ng (2015) đưa vào mô hin ̀ h 6 yế u tố đô ̣c lâ ̣p (tỷ lê ̣ vố n chủ sở hữu, tỷ lê ̣ nơ ̣ xấ u, tỷ lê ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n trên vố n chủ sở hữu, quy mô ngân hàng, tỷ lê ̣ cho vay trên tổ ng huy đô ̣ng ngắ n ha ̣n, tỷ lê ̣ dự phòng tin ́ du ̣ng). Trong 6 biế n trên, luâ ̣n văn không cùng quan điể m với Vũ Thi ̣ Hồ ng (2015) và thay đổ i biế n tỷ lê ̣ cho vay trên tổ ng huy đô ̣ng ngắ n ha ̣n, thành biế n tỷ lê ̣ cho vay trên tổ ng huy đô ̣ng. Lý do là khi đánh giá ngân hàng không đảm bảo thanh khoản khi sử du ̣ng vố n huy đô ̣ng ngắ n ha ̣n để cho vay là chưa đầ y đủ. Nguy cơ không đảm bảo thanh khoản còn xảy ra khi ngân hàng sử du ̣ng vố n huy đô ̣ng dài ha ̣n để cho vay. Trong đó, tiề n gửi của khách hàng chiế m phầ n lớn. Chúng ta không thể loa ̣i trừ các tác đô ̣ng bên ngoài như: kênh đầ u tư khác có lơ ̣i nhuâ ̣n cao hơn gửi tiề n dài ha ̣n ta ̣i ngân hàng, hoă ̣c chỉ vì chênh lê ̣ch laĩ suấ t tiế t kiê ̣m dài ha ̣n giữa hai ngân hàng, làm cho khách hàng gửi tiề n dài ha ̣n rút trước ha ̣n. Vì vâ ̣y tôi cho ̣n biế n mang tính tổ ng quát hơn là tỷ lê ̣ cho vay trên tổ ng huy đô ̣ng để phân tić h. Bên ca ̣nh đó, quan điể m nghiên cứu của Vũ Thi ̣ Hồ ng (2015) có 185 quan sát của 31 ngân hàng trong giai đoa ̣n 11 năm từ năm 2006 đế n năm 2011, luâ ̣n 6
- văn đã mở rô ̣ng số quan sát là 341 của 31 ngân hàng thương ma ̣i giúp kế t quả cha ̣y mô hình đươ ̣c chính xác hơn. 1.9 Kết cấ u đề tài Ngoài mu ̣c lu ̣c, và các danh muc tài liê ̣u tham khảo, nghiên cứu này đươ ̣c chia thành 5 chương: Chương 1: Tổ ng quan về nghiên cứu Chương này tôi đề câ ̣p đế n sự cầ n thiế t của nghiên cứu. Tiế p đế n, tôi trin ̀ h bày về đố i tươ ̣ng, mu ̣c tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và pha ̣m vi nghiên cứu của đề tài. Phầ n cuố i cùng là trin ̀ h bày phương pháp sử du ̣ng để phân tić h tác đô ̣ng của các nhân tố đế n thanh khoản của ngân hàng. Chương 2: Cơ sở lý thuyế t và các nghiên cứu thực nghiê ̣m về thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i Chương này trình bày ngắ n go ̣n các lý thuyế t nề n liên quan đế n thanh khoản của các ngân hàng. Tiế p đế n, nghiên cứu lươ ̣c thảo các nghiên cứu liên quan đế n các nhân tố ảnh hưởng đế n thanh khoản. Luâ ̣n văn có triǹ h bày các cách tiế p câ ̣n đo lường thanh khoản từ các nghiên cứu trước, làm cơ sở xây dựng các giả thuyế t nghiên cứu trong chương 3. Như vâ ̣y, nô ̣i dung chính của chương 2 là làm rõ khái niê ̣m, và cơ sở để đánh giá mức thanh khoản hơ ̣p lý của ngân hàng theo nhiề u phương pháp tin ́ h. Chương 3: Mô hình dữ liê ̣u và phương pháp nghiên cứu Chương này giới thiê ̣u về mô hiǹ h phân tích để lươ ̣ng hóa các nhân tố ảnh hưởng đế n thanh khoản của các ngân hàng. Tiế p câ ̣n các mô hin ̀ h nghiên cứu trước, tác giả có điề u chỉnh mô ̣t số biế n cho phù hơ ̣p mu ̣c tiêu nghiên cứu của đề tài. Sau đó, luâ ̣n văn lựa cho ̣n các biên phù hơ ̣p với mu ̣c tiêu, pha ̣m vi và đố i tươ ̣ng nghiên cứu. Chương 4: Phân tić h kế t quả nghiên cứu 7
- Nô ̣i dung chương 4 là đưa ra các kế t quả từ phầ n mề m phân tích và phân tích các kế t quả của các nhân tố tác đô ̣ng thanh khoản. Nghiên cứu thực hiê ̣n dựa trên số liê ̣u của 29 ngân hàng ở Viê ̣t Nam. Trên cơ sở kế t quả nghiên cứu, tác giả giải thích tiń h hơ ̣p lý của kế t quả. Kế đó, tác giả nói về số liê ̣u thực tế của các nhân tố ảnh thanh khoản ở các ngân hàng Viê ̣t Nam hiê ̣n nay. Điề u đó cho thấ y khi tuân thủ các quy đinh ̣ của ngân hàng Trung ương về thanh khoản, thì vấ n đề thanh khoản của các ngân hàng thương ma ̣i đang đươ ̣c cải thiê ̣n. Từ đó, đề xuấ t các giải pháp, khuyế n nghi ̣ở chương 5. Chương 5: Giải pháp và khuyế n nghi ̣ nhằ m đảm bảo khả năng thanh khoản cho các ngân hàng thương ma ̣i Viê ̣t Nam. Từ cơ sở lý thuyế t và kế t quả nghiên cứu, chương 5 sẽ trình bày các giải pháp đố i với Ngân hàng Trung ương, đố i với Chin ́ h phủ và đố i với các ngân hàng thương ma ̣i, góp phầ n đảm bảo thanh khoản của ngân hàng. Sau khi hoàn thành luâ ̣n văn, nghiên cứu triǹ h bày những ha ̣n chế và hướng nghiên cứu mới trong tương lai. Với những nô ̣i dung nhỏ, cu ̣ thể , chi tiế t mà bài viế t đề câ ̣p đế n, tôi hy vo ̣ng sẽ góp phầ n làm rõ hơn nhân tố ảnh hưởng đế n các ngân hàng thương ma ̣i của Viê ̣t Nam trong tiế n trình phát triể n như hiê ̣n nay. 8
- CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH KHOẢN CỦ A CÁC NGÂN HÀ NG THƯƠNG MẠI ̣ thanh khoản 2.1 Khái niêm Trong tài chính, thuâ ̣t ngữ thanh khoản đươ ̣c đinh ̣ nghiã theo nhiề u cách và nhiề u pha ̣m vi khác nhau. Dưới góc đô ̣ tài sản, thanh khoản đươ ̣c hiể u là khả năng dễ chuyể n đổ i thành tiề n và ngươ ̣c la ̣i. Theo giáo sư Rose (2004), mô ̣t tài sản có tiń h thanh khoản cao khi nó thỏa mañ đồ ng thời hai đă ̣c điể m: có thi ̣ trường giao dich ̣ để có thể chuyể n hóa thành tiề n và có giá cả tương đố i ổ n đinh, ̣ nghiã là không bi ̣ ảnh hưởng bởi số lươ ̣ng giao dich ̣ Như vâ ̣y, thanh khoản ̣ và thời gian giao dich. đươ ̣c đo lường thông qua thời gian và chi phí chuyể n đổ i tài sản thành tiề n. Ủy ban Basel ban hành “Nguyên tắ c quản lý và giám sát rủi ro thanh khoản ngân hàng” vào tháng 9/2008 cho rằ ng: “Thanh khoản là mô ̣t thuâ ̣t ngữ chuyên ngành nói về khả năng đáp ứng nhu cầ u về sử du ̣ng vố n khả du ̣ng phu ̣c vu ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh ta ̣i mo ̣i thời điể m như: chi laĩ tiề n gửi, cho vay, thanh ̣ vố n. Hay nói cách khác, thanh khoản là khả năng ngân hàng vừa toán, giao dich có thể tăng tài sản vừa đáp ứng nghiã vu ̣ nơ ̣ đế n ha ̣n mà không bi ̣ thiê ̣t ha ̣i quá mức cho phép”. Dưới góc đô ̣ doanh nghiê ̣p, thanh khoản là lươ ̣ng tiề n và tương đương tiề n mà doanh nghiê ̣p sở hữu. Nhưng thuâ ̣t ngữ này sử du ̣ng dưới góc đô ̣ ngân hàng, Nguyễn Văn Tiế n (2012) đã cho rằ ng: “Thanh khoản là khả năng ngân hàng đáp ứng kip̣ thời và đầ y đủ các nghiã vu ̣ tài chính phát sinh trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh như chi trả tiề n gửi, cho vay, thanh toán và các giao dich ̣ tài ́ h khác. Nói cách khác, thanh khoản là khả năng chuyể n đổ i kip̣ thời các chin loa ̣i tài sản của ngân hàng thành tiề n mă ̣t hoă ̣c có thể vay mươ ̣n để đáp ứng yêu cầ u các hơ ̣p đồ ng thanh khoản”. Cả ba đinh ̣ nghiã trên cho thấ y viê ̣c đáp ứng vố n kip̣ thời và không chiụ thiê ̣t 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 349 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn