intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo tại các xã ven đầm Phá Tam Giang trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này hướng tới mục đích là phân tích hiện trạng nghèo của hộ dân ven đầm phá Tam Giang trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Xác định các nhân tố t c động đến nghèo tại khu vực ven đầm phá Tam Giang trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo tại các xã ven đầm Phá Tam Giang trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------------------ NGUYỄN VĂN THỊNH PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGHÈO TẠI CÁC XÃ VEN ĐẦM PHÁ TAM GIANG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC S KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI Tp. Hồ Chí Minh, Năm 2010
  2. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các số liệu đi u tra là trung thực c c đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đ u được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì nghiên cứu nào trước đây. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2010 Tác giả N u ễn Văn T ịn 2
  3. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 LỜI CẢM ƠN ể hoàn thành luận văn này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sự cảm kích sâu sắc đến Quý Thầy Cô đã tham gia giảng dạy, hỗ trợ nghiên cứu thuộc Trường ại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh và Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright. ặc biệt cảm ơn Giảng viên Nguyễn Trọng Hoài người đã hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này. Cuối cùng xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình ạn và đồng nghiệp của tôi, nh ng người đã luôn động viên và gi p đ tôi trong suốt qu trình thực hiện. 3
  4. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ 2 LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... 3 DANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. 7 DANH MỤC ĐỒ THỊ ......................................................................................... 8 DANH MỤC VIẾT TẮT..................................................................................... 9 PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................ 10 1. Sự cần thiết của luận văn.............................................................................. 10 2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 12 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 12 3.1 ối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 12 3.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 12 4. P ƣơn p áp n iên cứu............................................................................. 12 5. Cấu trúc luận văn ......................................................................................... 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO .......................................... 14 1.1 Khái niệm n èo đói ................................................................................... 14 1.2 Đo lƣờng nghèo ........................................................................................... 15 1.3 Những nhân tố ản ƣởn đến nghèo ở Việt Nam ................................. 17 1.3.1. Dân tộc ............................................................................................................. 19 1.3 .2. Giới tính chủ hộ .............................................................................................. 20 1.3.3. Ngh nghiệp của chủ hộ .................................................................................. 21 1.3.4. Trình độ học vấn .............................................................................................. 23 4
  5. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 1.3.5. Quy mô hộ và số người sống phụ thuộc .......................................................... 24 1.3.6. Diện tích đất đai ............................................................................................... 25 1.3.7. Khả năng tiếp cận tín dụng .............................................................................. 26 1.3.8. Khả năng tiếp cận các hạ tầng cơ sở thiết yếu ................................................. 26 1.4 Mô hình nghiên cứu đề nghị....................................................................... 27 1.4.1. Nhóm các nhân tố thuộc đặc tính của hộ gia đình ........................................... 27 1.4.2. Nhóm nhân tố liên quan đến khả năng tiếp cận các nguồn lực xã hội ............ 29 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ...................................................... 32 2.1 Sơ lƣợc vùng nghiên cứu ........................................................................... 32 2.2 Xác định nghèo ............................................................................................ 34 2.2.1 Sử dụng chi tiêu ình quân đầu người làm chỉ tiêu phân tích nghèo ............... 34 2.2.2 Chỉ tiêu x c định nghèo .................................................................................... 35 2.3 P ƣơn p áp n iên cứu............................................................................ 35 2.4 Nguồn số liệu ................................................................................................ 39 2.5 P ƣơn p áp lấy mẫu, khảo sát ............................................................... 40 2.6 Các phần mềm sử dụng trong phân tích dữ liệu ...................................... 40 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 41 3.1 Tổng quan về tình hình nghèo của huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................................................................... 41 3.1.1 ặc điểm chung v kinh tế ............................................................................... 41 3.1.2. Tình hình hộ nghèo của huyện Phú Vang theo chuẩn quốc gia ...................... 46 3.2 Kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 49 3.2.1 Kết quả khảo sát................................................................................................ 49 3.2.2 Thống kê mô tả v hiện trạng nghèo của hộ dân thuộc vùng nghiên cứu ....... 50 5
  6. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 3.2.2.1. Tình trạng ngh o phân theo địa phương ............................................................... 50 3.2.2.2 Tình trạng nghèo phân theo quy mô hộ ................................................................. 51 3.2.2.3 Tình trạng nghèo phân theo quy mô người phụ thuộc........................................... 53 3.2.2.4 Tình trạng học vấn của nhân khẩu của vùng nghiên cứu ...................................... 54 3.2.2.5 Tình trạng nghèo phân theo ngh nghiệp của chủ hộ ............................................ 56 3.2.2.6 Tình trạng nghèo phân theo khả năng hộ có được vay ti n .................................. 57 3.2.2.7 Tình trạng nghèo phân theo quy mô sở h u đất/mặt nước của hộ ........................ 58 3.2.2.8 Một số nguyên nhân ngh o đói và nguyện vọng thoát nghèo .............................. 60 3.2.3 Kết quả phân tích của mô hình kinh tế lượng ................................................... 63 C ƣơn 4: GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM GIẢM NGHÈO CHO VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 68 4.1 Các kết luận từ nghiên cứu ....................................................................... 68 4.2 Các gợi ý chính sách từ kết quả nghiên cứu ............................................ 69 4.3 Hạn chế củ n iên cứu v đề xuất ƣớng nghiên cứu ........................... 75 KẾT UẬN ........................................................................................................ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 78 PHỤ LỤC 1 ........................................................................................................ 81 PHỤ LỤC 2 ........................................................................................................ 88 6
  7. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Giá trị sản lượng nông nghiệp của huyện Ph Vang giai đoạn 2005 – 2009 ................................................................................................................ ..42 Bảng 3.2: Tình hình hoạt động Thương mại – Dịch vụ – Du lịch của huyện Ph Vang giai đoạn 2005 – 2009 ........................................................................ 46 Bảng 3.3: Tình hình hộ ngh o năm 2009 – 2010 trên địa bàn nghiên cứu ......... 47 Bảng 3.4: Tỷ lệ hộ ngh o trung ình giàu theo chi tiêu ình quân đầu người chia theo xã.......................................................................................................... 51 Bảng 3.5: Quy mô hộ gia đình trung ình của vùng nghiên cứu ........................ 52 Bảng 3.6: Quy mô hộ gia đình phân chia theo nhóm chi tiêu ình quân của vùng nghiên cứu .................................................................................................. 52 Bảng 3.7: Tỷ lệ người sống phụ thuộc của các xã phân theo chi tiêu bình quân đầu người ............................................................................................................. 54 Bảng 3.8: Tình trạng học vấn của nhân khẩu trong vùng nghiên cứu phân chia theo xã ................................................................................................................. 55 Bảng 3.9: Tình trạng việc làm tại vùng nghiên cứu ............................................ 57 Bảng 3.10: Tỷ lệ vay nợ của hộ dân phân chia theo nguồn vốn vay và theo nhóm chi tiêu ....................................................................................................... 58 Bảng 3.11: Tình trạng sở h u đất/mặt nước của hộ dân phân chia theo xã ........ 59 Bảng 3.12: Tỷ lệ sở h u đất, mặt nước nhóm chi tiêu ........................................ 59 Bảng 3.13: Diện tích đất hoặc/và mặt nước trung bình của hộ phân theo địa phương và nhóm chi tiêu ..................................................................................... 60 Bảng 3.14: Kết quả hồi quy Binary Logistic v nghèo ...................................... 63 Bảng 3.15: Ước lượng xác suất ngh o theo t c động biên của từng yếu tố ....... 64 7
  8. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 DANH MỤC ĐỒ THỊ Hình 3.1: Cơ cấu kinh tế huyện Ph Vang năm 2006 – 2010 ............................ 42 Hình 3.2: Giá trị sản lượng nông nghiệp của huyện Ph Vang giai đoạn 2005 – 2009 .................................................................................................................. 43 Hình 3.3: Phân phối chi tiêu ình quân đầu người của vùng nghiên cứu ........... 50 Hình 3.4: Nguyên nhân đói ngh o theo đ nh gi của người dân tại vùng nghiên cứu ........................................................................................................... 61 Hình 3.5: Nguyện vọng của người dân trong vấn đ thoát nghèo ...................... 62 Hình 3.6: Tỷ trọng các thu nhập các hộ gia đình có chủ hộ không có việc làm . 65 8
  9. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 DANH MỤC VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) BL TBXH Bộ Lao động Thương inh và Xã hội. BCPTVN Báo cáo phát triển Việt Nam CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (Central Insititue for Economic Management) GSO Tổng cục thống kê Việt Nam (General Statistic Office) MDPA Dự n phân tích hiện trạng ngh o đói ở ồng ng sông Cửu Long NGOs Các tổ chức phi chính phủ PPA nh gi đói ngh o có sự tham gia của người dân (Participatory Poverty Assessment) VLHSS i u tra mức sống hộ gia đinh Việt Nam (Vietnam Living Household Standard Survey) VLSS i u tra mức sống dân cư của Việt Nam (Vietnam Living Standard Survey) UNDP Chương trình ph t triển của Liên Hiệp Quốc (United Nations Development Programme) UBND Ủy ban Nhân dân USD ơn vị đô la Mỹ WB Ngân hàng thế giới (World Bank) WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Organization) X GN Xóa đói giảm nghèo XH Xã hội 9
  10. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của luận văn Ngh o là một trạng th i kinh tế xã hội phức tạp mà tất cả c c quốc gia trên thế giới đ u nỗ lực tìm kiếm giải ph p để giảm ngh o. Việt Nam cũng luôn coi xóa đói giảm ngh o là vấn đ quốc s ch hàng đầu trong nh ng thập kỷ qua. Từ năm 1993 đến năm 2004 Việt Nam đã giảm tỷ lệ ngh o từ 58 1% xuống còn 19 5% tương đương với 24 triệu người đã tho t ngh o sau 11 năm và đã sớm hoàn thành Chương trình mục tiêu Thiên niên kỷ v xo đói giảm ngh o trước thời hạn năm 2015. ến năm 2008 tỷ lệ hộ ngh o toàn quốc đạt 13 4% giảm so với năm 2006 (15 5%) 1. Do đó cộng đồng thế giới đã đ nh giá cao việc thực hiện c c cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người ngh o. Thừa Thiên Huế là tỉnh ven biển Bắc Trung ộ – vùng ngh o chỉ sau vùng Trung du mi n n i phía Bắc và Tây nguyên – có ờ iển dài 126 km đi qua c c huyện Ph Vang Ph Lộc Phong i n Quảng i n Hương Trà. Bờ iển Thừa Thiên - Huế còn ôm trọn vùng đầm ph Tam Giang - Cầu Hai (được hợp thành ởi Ph Tam Giang và c c đầm Sam Chuồn Thủy T Hà Trung Cầu Hai). Ph Vang là một huyện n m ven iển thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Toàn huyện có 20 xã trong đó có 13 xã n m ven iển và đầm ph Tam Giang. Ngư dân ở đây chủ yếu dựa vào ngh đ nh ắt nuôi trồng thủy hải sản. ời sống ấp ênh phụ thuộc hoàn toàn vào yếu tố thời tiết. Do đó cuộc sống còn nhi u khó khăn khả năng rơi vào ngư ng ngh o và t i ngh o rất cao. Nh ng năm gần đây, ngoài sự iến đổi khắc nghiệt của khí hậu sức ép của gia tăng dân số hoạt động đ nh ắt thủy hải sản với quy mô và tính chất 1 Kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình 2008 do Tổng cục thống kê ban hành 10
  11. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 ph hủy ngày càng tăng; diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản mặc dù được mở rộng nhưng luôn đi k m với nh ng t c động tiêu cực lên môi trường, gia tăng sự rủi ro trong khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. Ch ng hạn, thời gian gần đây, với sự xuất hiện của ngư cụ mới mang tính chất hủy diệt và cạn kiệt nguồn thủy sản như lừ xếp2 có nguồn gốc Trung Quốc. Theo thống kê của ngành thủy sản nếu năm 2005 có 30 hộ tham gia khai th c ng ngh lừ xếp với 100 chiếc thì đến cuối năm 2008 có 2.399 hộ tham gia với 133.988 chiếc thậm chí lừ xếp có mắt lưới rộng từ 1 8 - 2cm nhưng gần đây nhi u ngư dân đã cải tiến mắt lưới xuống còn 0 8 - 1,2cm ( ng với mắt lưới mùng mang tính hủy diệt từ lâu đã ị cấm)3. Ngoài ra, theo kết quả nghiên cứu của Sở Tài nguyên và Môi trường Thừa Thiên - Huế: " ộ mặn đầm ph Tam Giang trong khoảng 0 1-330/00 độ pH 6 8-8 0 và thay đổi liên tục là yếu tố ất lợi cho sinh vật. Việc sản xuất nông nghiệp ven ờ đã thải ra một dư lượng thuốc trừ sâu gây ô nhiễm". C c hồ nuôi tôm ngày càng nhi u gây ra nh ng cản trở của sự lưu thông dòng chảy đầm ph , c c chất thải công nghiệp c c hóa chất và thức ăn cho nuôi trồng gây ô nhiễm nghiêm trọng. ầm ph đang ngày càng ị c c hồ nuôi tôm lấn dần. Diện tích c c hồ nuôi trồng thủy sản trên vùng đầm ph hiện nay trên 5.000 ha và vẫn đang còn tiếp tục gia tăng.4 Do vậy dân cư đầm ph nói chung và người dân ven đầm ph của huyện Ph Vang nói riêng đặc iệt là ộ phận ngư dân ngh o đang đối mặt với nhi u khó khăn v kinh tế. Thực tế đã có nhi u nghiên cứu v xóa đói giảm ngh o ở c c cấp độ quốc gia và vùng kh c nhau nhưng thiết nghĩ cần có nh ng nghiên cứu chi tiết nh m có c i nhìn cụ thể hơn thực trạng đời sống của c c hộ dân ở c c địa phương. Xuất ph t từ ý tưởng đó, tác giả mong muốn sau khi thực hiện đ tài: 2 o i ng cụ c t nh h di t cao gồm nhi u i ếp i n tục nhau 3 http://www3.thuathienhue.gov.vn/Default.aspx?sel=detail&NewsId=7915 4 http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=428&cateID=24&id=63402&code=ZXNCH63402 11
  12. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 “Phân tích các nhân tố ản ƣởn đến nghèo tại các xã ven đầm phá Tam Gi n trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” nh m giúp các nhà làm chính sách địa phương thấy được thực trạng và nguyên nhân làm cho đời sống của người dân ở đây khó khăn như thế nào. Từ đó có nh ng chính s ch giảm ngh o phù hợp cho địa phương mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở tìm hiểu và hệ thống hóa lý thuyết v ngh o đói của các nghiên cứu đi trước, tác giả muốn đi sâu giải quyết các vấn đ sau:  Phân tích hiện trạng nghèo của hộ dân ven đầm phá Tam Giang trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế  X c định các nhân tố t c động đến nghèo tại khu vực ven đầm phá Tam Giang trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế  Gợi ý chính sách cải thiện tình trạng nghèo của người dân tại địa bàn nghiên cứu. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng nghèo, nguyên nhân và các nhân tố t c động đến xác suất rơi vào ngư ng nghèo đói của các hộ dân khu vực đầm phá Tam Giang thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2 Phạm vi nghiên cứu tài tập trung nghiên cứu các hộ ngư dân ven đầm phá Tam Giang thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. P ƣơn p áp n iên cứu i u tra, phỏng vấn và tìm hiểu thực tế tình hình hộ nghèo tại các xã ven đầm phá Tam Giang, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế có tham 12
  13. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 khảo mẫu nghiên cứu của các cuộc đi u tra mức sống hộ dân cư Việt Nam (VHLSS) do Tổng cục thống kê ban hành. Trên cơ sở số liệu đi u tra, tác giả sử dụng c c phương ph p sau: - Thống kê mô tả thực trạng nghèo của ngư dân c c xã khu vực đầm phá Tam Giang, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Mô hình hồi quy logistic phân tích nh ng yếu tố t c động đến xác suất rơi vào ngư ng nghèo của hộ ngư dân tại các xã thuộc khu vực đầm ph trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc thành c c chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết v nghèo – Trình ày tổng quan lý thuyết v ngh o ao gồm c c kh i niệm phương ph p đo lường ngh o và c c nhân tố t c động tới ngh o. Từ đó đưa r t ra khung lý thuyết để làm cơ sở cho mô hình nghiên cứu. Chương 2: Thiết kế nghiên cứu – Trình ày tổng quan v vùng nghiên cứu phương ph p nghiên cứu và nguồn số liệu của nghiên cứu. Chương 3: Kết quả nghiên cứu – Trình ày kết quả phân tích thống kê mô tả và hồi quy phân tích c c nhân tố ảnh hưởng đến x c suất rơi vào ngư ng ngh o của hộ dân thuộc vùng nghiên cứu. Chương 4: Gợi ý chính s ch nh m giảm ngh o cho vùng nghiên cứu - ưa ra nh ng gợi ý chính s ch giảm ngh o cho vùng nghiên cứu. 13
  14. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO 1.1 Khái niệm nghèo đói Nghèo và ói là hai vấn đ xã hội khác nhau. ói là tình trạng một người hoặc hộ dân không đủ nhu cầu v lương thực. Ngh o là nói đến tình trạng không có khả năng đ p ứng các nhu cầu cơ ản, chủ yếu là các nhu cầu v phi lương thực thực phẩm như nhà ở, mặc, y tế, giáo dục văn hóa đi lại và giao tiếp xã hội. Các nghiên cứu quốc tế thường sử dụng thuật ng tình trạng Nghèo (Poverty) hơn là tình trạng Ngh o đói. WB qua thời gian cũng có nh ng cách tiếp cận khác nhau v nghèo trong các báo cáo của mình. Năm 1990 định nghĩa Nghèo của tổ chức này bao gồm tình trạng thiếu thốn các sản phẩm và dịch vụ thiết yếu như gi o dục, y tế, dinh dư ng. ến năm 2000 và 2001 WB đã thêm vào khái niệm tình trạng bị gạt ra bên l xã hội hay tình trạng dễ bị tổn thương. Như vậy, Nghèo là trạng th i khó khăn cả v vật chất lẫn tinh thần của con người. Do đó rất khó để x c định thế nào được gọi là nghèo. Có 2 dạng nghèo: Ngh o tương đối và nghèo tuyệt đối. Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng người dân hoặc hộ dân không có khả năng thoả mãn nh ng nhu cầu tối thiểu của cuộc sống như: ăn mặc, ở đi lại... mà nh ng nhu cầu đó đã được thừa nhận trong đi u kiện kinh tế xã hội hiện tại. Khi nghiên cứu v các vấn đ của c c nước đang ph t triển, Robert McNamara (1973) khi còn là gi m đốc của Ngân hàng thế giới đã cho r ng nghèo tuyệt đối là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại. Nh ng người nghèo tuyệt đối là nh ng người phải đấu tranh để sinh tồn trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng ị bỏ bê và mất phẩm c ch vượt quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức chúng ta . 14
  15. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 N èo tƣơn đối: là tình trạng người dân hoặc hộ dân có mức sống dưới mức sống trung bình của địa phương hoặc quốc gia đang xem xét. Theo định nghĩa trên trong bất kỳ xã hội nào luôn có người nghèo vì nghèo là một khái niệm tương đối và được đ nh gi thay đổi vào nh ng thời kỳ khác nhau. ây là nh ng người có mức sống dưới mức trung bình và có cơ hội cải thiện mức sống của mình. 1.2 Đo lƣờng nghèo Khi đ cập đến vấn đ nghèo, mỗi tổ chức, mỗi quốc gia đ u đưa ra nh ng nhận định, tiêu chuẩn khác nhau v nó. Chính vì vậy ngư ng nghèo của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ đ u được quy định riêng. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy c c quan điểm thường dựa trên hai tiêu chuẩn. ó là tiêu chuẩn ti n tệ và tiêu chuẩn đi u kiện sống. Theo tiêu chuẩn tiền tệ: Hội nghị Thượng đỉnh thế giới v phát triển xã hội tổ chức tại Copenhangen an Mạch tháng 3-1995, Ngân hàng thế giới (WB) đã đưa ra khái niệm v nghèo cụ thể hơn như sau: "Ng ời nghèo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn 1USD/mỗi ngày cho một ng ời, số ti n đ ợc coi nh đ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn t i”. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cũng định nghĩa ngh o theo mức thu nhập. Theo đó một người là nghèo khi thu nhập hàng năm ít hơn một nửa mức thu nhập ình quân trên đầu người hàng năm của quốc gia. Ngày 28/8/2008, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã đưa ra mức chuẩn thu nhập mới để phân định người nghèo tại châu Á. Theo tiêu chuẩn mới của ADB, thu nhập dưới 1 35 USD/ngày được xem là nghèo.5 5 http://www.sggp.org.vn/thegioi/2008/8/163496/ 15
  16. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 Tại Việt Nam để quy định v hộ nghèo, Chính phủ ban hành một mức thu nhập nhất định và đi u chỉnh chỉ tiêu này theo thời gian. Hiện nay, theo quyết định số 170/2005/Q -TTg ngày 08/07/2005 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành v việc chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 như sau: 1. Khu vực nông thôn: nh ng hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/th ng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. 2. Khu vực thành thị: nh ng hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/th ng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. Khi phân tích hộ ngh o trong i u tra mức sống dân cư ở Việt Nam giai đoạn 1993 – 1998 Tổng cục thống kê đã sử dụng phương ph p “ngũ phân vị” để x c định hộ ngh o. Theo đó, chi tiêu hộ gia đình được chia thành năm nhóm từ thấp nhất đến cao nhất. Nh ng hộ có chi tiêu n m trong khoảng thấp nhất được xem là hộ ngh o tương đối. Nh ng hộ có chi tiêu cao nhất được xem như là hộ giàu. Theo tiêu chuẩn điều kiện sống: Hội nghị chống đói ngh o khu vực châu Á – Th i Bình Dương tổ chức tại Bankok, Thái Lan (tháng 9/1993) x c định: "Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ ản của con người được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của địa phương”. Vì vậy, theo khái niệm này, không có chuẩn nghèo chung cho mọi quốc gia, chuẩn nghèo cao hay thấp phụ thuộc vào đi u kiện cụ thể của mỗi nước và thay đổi theo thời gian, không gian. Theo nhà kinh tế học người Mỹ Gal raith: “Con người bị coi là nghèo khổ khi mà thu nhập của họ ngay dù khi thích đ ng để họ tồn tại rơi xuống rõ rệt dưới mức thu nhập của cộng đồng. Khi đó họ không thể có nh ng gì 16
  17. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 mà đa số trong cộng đồng coi như là c i cần thiết tối thiểu để sống một cách đ ng mức.” (Bộ L TBXH 2003). Theo WB (2006), ngh o là đói thiếu nhà ệnh không được đến c sĩ không được đến trường không iết đọc, iết viết không có việc làm lo sợ cho cuộc sống tương lai mất con do ệnh hoạn ít được ảo vệ quy n lợi và tự do. Cũng theo WB ngh o đói không chỉ đơn thuần là vấn đ túng thiếu vật chất mà còn liên quan đến rủi ro, tính dễ bị tổn thương vấn đ xã hội và c c cơ hội. Tổ chức Phát triển Quốc tế của Úc (AusAID) nhận định ngh o đói theo nghĩa sự thiếu hụt hoặc hạn chế v nhu cầu cơ ản, v khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế và giáo dục; v trách nhiệm giải trình của c c cơ quan nhà nước và xã hội dân sự; v khả năng ứng phó với các cú sốc và bất định (AusAID, 2001)6 ối với nghiên cứu này t c giả kiến nghị sử dụng đo lường ngh o theo tiêu chuẩn ti n tệ. Trong đó lấy chỉ tiêu chi tiêu ình quân đầu người làm tiêu chí x c định hộ ngh o và thông qua sử dụng phương ph p ngũ vị phân để x c định hộ ngh o tương đối trong địa àn nghiên cứu.7 1.3 Những nhân tố ản ƣởn đến nghèo ở Việt Nam ói ngh o là một hiện tượng kinh tế xã hội phức tạp chịu t c động bởi nhi u nguyên nhân. Nghiên cứu của WB (2007) đã chỉ ra nh ng nhân tố t c động đến ngh o: a. Cấp độ vùng  Sự c ch iệt v địa lý/xã hội do thiếu hạ tầng cơ sở; hạn chế trong việc tiếp cận c c loại thị trường và c c dịch vụ xã hội.  Nguồn lực cơ ản như đất đai và chất lượng đất đai  i u kiện tự nhiên (thời tiết…) 6 ộ T i ngu n m i tr ờng v h ơng trình ph t triển i n hi p quốc 2007 - ng nghe tiếng n i c a ng ời ngh o 7 Xem thêm ở mục 2.2 - X c định nghèo c a nghiên cứu này 17
  18. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4  Quản lý Nhà nước  Bất ình đ ng b. Cấp độ cộng đồng  Hạ tầng cơ sở (điện nước đường giao thông…)  Phân ổ đất đai  Khả năng tiếp cận c c hàng hóa và dịch vụ công (y tế gi o dục) c. Cấp độ hộ gia đình  Quy mô hộ  Tỷ lệ phụ thuộc (phần trăm số người trưởng thành không có hoạt động taọ thu nhập)  Giới tính của chủ hộ  Tài sản của hộ gia đình: đất đai phương tiện sản xuất nhà cửa…  Tỷ lệ có việc làm của nh ng thành viên trưởng thành trong hộ loại việc làm chính tự làm hay làm thuê…và theo nguồn thu nhập chính của hộ…  Trình độ học vấn trung ình của hộ d. ặc điểm c nhân (Individual characteristics)  Tuổi  Gi o dục (số năm đi học ng cấp cao nhất)  Việc làm (tình trạng việc làm loại công việc)  Dân tộc (có hay không có thuộc nhóm dân tộc thiểu số) Theo CIEM và ADB (2008), dự án RETA 6171 - Tổng quan t c động của hội nhập kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông đến đói ngh o (Chương 5 – X c định người nghèo ở khu vực biên giới) cho r ng tại c c địa bàn khảo sát 18
  19. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 cho thấy có 3 cấp độ nguyên nhân dẫn đến nghèo của nh ng người nghèo ở các tỉnh biên giới:  Thứ nhất nh ng người ngh o do hạn chế v phong tục tập qu n trình độ năng lực.  Thứ hai nh ng người ngh o do không có vốn không có nh ng nguồn lực cần thiết (đất đai đủ rộng sức khỏe đủ tốt vốn đủ để đầu tư trình độ đủ để tiếp nhận sự thay đổi) để có thể tho t ra tình trạng ngh o.  Thứ a nh ng người hội tụ cả hai nguyên nhân trên trở thành người ngh o nhất trên địa àn nghiên cứu. Ngoài ra, nhi u nghiên cứu đi trước cũng đã chỉ ra nh ng nhân tố ảnh hưởng đến đói ngh o của người dân. Cụ thể t c động của các nhân tố đó như sau: 1.3.1. Dân tộc Thông thường dân tộc nào định cư ở nh ng địa àn có khả năng tiếp cận hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội tốt thì mức sống của người dân càng được nâng cao. Ở Việt Nam dân tộc Kinh và Hoa là nh ng dân tộc sống phân ố nhi u ở khu vực đồng ng nơi có hệ thống cơ sở hạ tầng ph t triển so với trung du và mi n n i. Do đó nh ng dân tộc này có khả năng tho t ngh o cao hơn. Nhi u nghiên cứu đã chỉ ra đi u đó: ỗ Thiên Kính và các tác giả (2001) cho r ng yếu tố dân tộc ảnh hưởng chính đến ngh o đói khi nghiên cứu Mức sống dân cư Việt Nam 1993 – 1998. Các tác giả cho r ng năm 1993 với đi u kiện các biến kh c như học vấn nơi cư tr không thay đổi, các hộ thuộc nhóm dân tộc thiểu số (không phải người Kinh, hoặc Hoa) có xác suất trở thành hộ nghèo là 32% và xác suất trở thành hộ giàu chỉ là 8%. Theo B o c o cập nhật nghèo (Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2006), nhóm đồng ào c c dân tộc thiểu số ị tụt hậu kh nhi u so với nhóm đồng 19
  20. Luận văn thạc sĩ Cao học Kinh tế phát triển Fulbright khóa 4 bào Kinh và Hoa v c c chỉ số xã hội. Năm 2004 chỉ có 4% đồng ào dân tộc thiểu số được tiếp cận đi u kiện vệ sinh so với 36% người Kinh – Hoa và 19% đồng ào dân tộc thiểu số được tiếp cận nước sạch so với 63% người Kinh – Hoa. Vũ Hoàng ạt và c c t c giả (2006) cho r ng hộ gia đình thuộc nhóm Kinh và Hoa có khả năng tho t ngh o hơn hộ gia đình có đặc điểm tương tự thuộc nhóm dân tộc thiểu số và nhóm dân tộc thiểu số có tốc độ giảm ngh o chậm hơn so với nhóm người Kinh – Hoa ở tại tất cả c c vùng nơi có người dân tộc thiểu số sinh sống. Hoàng Thanh Hương và c c t c giả (2006) cho r ng ngay cả khi c c dân tộc thiểu số sống cùng với người Kinh và Hoa trong cùng một địa àn nhỏ tức là ở cùng xã họ vẫn khó theo kịp so với nhóm Kinh và Hoa. i u này chứng minh r ng khả năng tho t ngh o của người dân tộc Kinh và Hoa là cao hơn so với c c dân tộc kh c. Hoàng Thanh Hương và c c t c giả (2006) và Nguyễn Thị Minh Hòa (2006) cho thấy có sự kh c iệt đ ng kể v c c đặc tính ở cấp hộ gi a hai nhóm hộ và sự kh c iệt dường như có chi u hướng gia tăng. Năm 2004 sự kh c iệt v đặc tính cấp hộ giải thích 18% chênh lệch chi tiêu dùng gi a hai nhóm ở trong toàn ộ vùng nông thôn Việt Nam song tạo ra 51% chênh lệch chi tiêu dùng ở nh ng xã có cả đồng ào dân tộc thiểu số và đồng ào Kinh – Hoa sinh sống. Vậy giả thuyết ảnh hưởng của iến dân tộc đến x c suất rơi vào ngư ng ngh o của hộ dân là: H1 : Dân tộc thiểu số được giả thuyết là khả năng ngh o cao hơn dân tộc Kinh. 1.3 .2. Giới tính chủ hộ Giới tính của chủ hộ cũng ảnh hưởng đến x c suất rơi vào ngư ng ngh o của hộ gia đình ở Việt Nam. i u này cũng được dẫn chứng ởi nh ng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2