intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nhằm đánh giá sự khác biệt về suất sinh lợi của giáo dục khi có sự khác biệt về các yếu tố cá nhân như giới tính, nơi và làm việc, bằng cấp giáo dục đào tạo; hay có sự khác biệt về yếu tố ngành nghề lao động, loại hình kinh tế...Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Lê Hoàng Nam ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012
  2. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Lê Hoàng Nam ƯỚC LƯỢNG SUẤT SINH LỢI CỦA GIÁO DỤC Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã ngành: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012
  3. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, chưa công bố nội dung ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận án được chú thích rõ ràng, trung thực. Tôi xin cam đoan và chịu trách nhiệm về lời cam đoan này của tôi Học viên thực hiện Lê Hoàng Nam
  4. iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn, cùng với sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của Quý thầy cô, sự động viên ủng hộ của gia đình, bạn bè trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Trọng Hoài, Người đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ, góp ý và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành đề tài. Cảm ơn những gì Thầy đã dạy và truyền đạt trong suốt thời gian qua. Tôi cũng xin cảm ơn chân thành đến anh Trần Nam Quốc, Nguyễn Ngọc Thuyết, anh Nguyễn Duy Thọ, chị Sử Thị Thu Hằng, anh Nguyễn Minh Châu, anh Trần Thanh Sơn và chị Nguyễn Thị Hoàng Yến về sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị, cũng như việc chia sẻ dữ liệu cùng tôi, giúp tôi hoàn thành đề tài này. Xin chân thành cảm ơn đến toàn thể quý Thầy Cô trong khoa Kinh tế Phát triển đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Và cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị và các bạn lớp Kinh tế Phát Triển K19 đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Học viên thực hiện Lê Hoàng Nam
  5. iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa ...................................................................................................... i Lời cam đoan ......................................................................................................ii Mục lục.............................................................................................................. iv Danh mục các từ viết tắt................................................................................. viii Danh mục các bảng, biểu .................................................................................. ix Danh mục các hình vẽ, đồ thị ............................................................................. x Phần mở đầu ....................................................................................................... 1 1. Đặt vấn đề....................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................... 3 3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................ 3 4. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 4 6. Dữ liệu nghiên cứu ......................................................................................... 4 7. Kết cấu luận văn ............................................................................................. 4 Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu .............................................. 6 1.1 Cơ sở lý luận ........................................................................................... 6
  6. v 1.1.1 Lý thuyết vốn con người ............................................................... 6 1.1.2 Giáo dục và thu nhập – Mô hình đi học ........................................ 8 1.1.3 Hàm thu nhập Mincer .................................................................. 11 1.1.3.1 Sự hiệu quả của đầu tư trong mô hình đi học ..................... 11 1.1.3.2 Đầu tư cho đào tạo trong thời gian làm việc (Post-School Investment) ................................................................ 14 1.1.3.3 Hàm ước lượng logarithm thu nhập .................................... 17 1.1.4 Các kết quả nghiên cứu trước về Suất sinh lợi giáo dục ............. 23 1.1.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục trên thế giới...................................................................................... 23 1.1.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm về suất sinh lợi giáo dục ở Việt Nam ...................................................................................... 25 1.2 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 27 1.2.1 Các khái niệm chính .................................................................... 27 1.2.2 Mô hình nghiên cứu..................................................................... 27 1.2.3 Dữ liệu nghiên cứu và trích lọc dữ liệu từ VHLSS 2010 ............ 32 1.2.4 Các bước thực hiện chiến lược hồi quy ....................................... 34 1.3Tóm tắt chương 1 ................................................................................... 35
  7. vi Chương 2: Giáo dục và thu nhập ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua thống kê mô tả ........................................................................................... 36 2.1 Tổng quan về khu vực Đồng bằng sông Cửu Long .............................. 36 2.2Tình trạng giáo dục – vốn con người ở Đồng bằng sông Cửu Long ..... 37 2.2.1 Trình độ giáo dục......................................................................... 37 2.2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng ................. 38 2.2.3 Tình trạng lao động trong các khu vực kinh tế ........................... 39 2.2.4Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng ......................... 40 2.2.5 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế .. 41 2.3 Thu nhập của người lao độngở Đồng bằng sông Cửu Long................. 42 2.3.1 Thu nhập bình quân theo giới tính và vùng................................. 42 2.3.2 Thu nhập bình quân theo khu vực kinh tế ................................... 43 2.3.3 Thu nhập bình quân theo trình độ giáo dục................................. 44 2.3.4 Thu nhập bình quân theo từng nhóm tuổi ................................... 46 2.4Tóm tắt chương 2 ................................................................................... 47 Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi giáo dục ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 ............................................................. 49 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 ................ 49
  8. vii 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo các tính chất quan sát, mô hình 1 ........................................................ 51 3.3 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2 ............. 52 3.4 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sát năm 2010, mô hình 2 ........................................................................................ 55 3.5 Tóm tắt chương 3 .................................................................................. 57 Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách .......................................................... 58 4.1 Kết luận ................................................................................................. 58 4.1.1 Về lý thuyết và mô hình sử dụng ....................................................... 58 4.1.2 Kết quả từ mô tả dữ liệu..................................................................... 58 4.1.3 Kết quả từ hồi quy hàm thu nhập Mincer .......................................... 59 4.2 Gợi ý chính sách ................................................................................... 60 4.3 Đề xuất nghiên cứu tiếp theo ................................................................ 62 Tài liệu tham khảo ............................................................................................ 63 Phụ lục
  9. viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long IRR: Internal Rate of Return - tỉ suất thu hồi nội bộ NPV: Net Present Value - tổng giá trị hiện tại ròng OLS: Ordinary Least Square – phương pháp bình phương nhỏ nhất PV: Present Value - Giá trị hiện ROSE: Rate of return to education - Tỷ suất lợi suất giáo dục RTS: Return to schooling - Suất sinh lợi theo số năm đi học VHLSS: Vietnam Household Living Standards Survey - Bộ dữ liệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam
  10. ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Suất sinh lợi giáo dục của các nước trên thế giới năm 1994.. ..................24 Bảng 1.2 Mô tả các biến trong mô hình ...................................................................29 Bảng 1.3 Thông tin các biến được trích lọc từ VHLSS 2010 ..................................33 Bảng 2.1Số năm đi học trung bình theo giới tính và vùng ......................................41 Bảng 2.2 Số năm đi học trung bình theo ngành nghề và khu vực kinh tế ...............41 Bảng 3.1 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 ...................49 Bảng 3.2 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 1 sau khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc ...............................................................................50 Bảng 3.3 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo các tính chất quan sát theo mô hình 1 ..........................................................................................................52 Bảng 3.4 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 2 ...................53 Bảng 3.5 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo mô hình 2 sau khi loại bỏ biến giới tính và dân tộc ......................................................................................54 Bảng 3.6 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục năm 2010, mô hình 2 .................55 Bảng 3.7 Ước lượng suất sinh lợi giáo dục năm 2010 theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sát theo mô hình 2 ......................................................................55 Bảng 3.8 Ước tính RORE theo trình độ giáo dục và các tính chất quan sátnăm 2010, mô hình 2........................................................................................................56
  11. x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thu nhập và số năm đi học ............................................................... 10 Hình 1.2 Ước lượng thu nhập theo kinh nghiệm ............................................. 17 Hình 2.1 Trình độ giáo dục của người lao động ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2010 .......................... 38 Hình 2.2 Tình trạng lao động phân loại theo giới tính và vùng ....................... 39 Hình 2.3 Tỷ lệ lao động làm việc trong các khu vực kinh tế ........................... 40 Hình 2.4 Thu nhập bình quân của người lao động theo giới tính và vùng ...... 43 Hình 2.5 Thu nhập bình quân của người lao động theo khu vực kinh tế......... 44 Hình 2.6 Thu nhập bình quân của người lao động theo trình độ giáo dục ...... 45 Hình 2.7 Thu nhập bình quân của người lao động theo từng nhóm tuổi ......... 47
  12. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Con người, với nguồn tiềm năng trí tuệ vô tận, là nguồn lực quyết định, là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Trong bất kỳ thời đại nào, con người vẫn luôn là lực lượng sản xuất cơ bản, hàng đầu của toàn xã hội, giữ vị trí trung tâm trong sự phát triển kinh tế - xã hội. hà inh tế h c r ker (1993) đ n i ng r , ch ng t nên g i nền inh tế là “ ” v vốn con người là ếu tố trung tâm của nền kinh tế.”1. ất cả c c loại h nh vốn – vốn vật chất, vốn tài chính và vốn con người – đều u n tr ng, nhưng vốn con người là u n tr ng nhất. rên thực tế, trong một nền inh tế hiện đại, vốn con người là h nh th c vốn u n tr ng nhất tạo r củ cải và ự tăng trư ng. Ông khẳng định, h c vấn, đào tạo, năng và thậm chí cả c hỏe củ con người tạo nên hoảng ự giàu c củ một nền inh tế hiện đại. ước ta trong gi i đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại h đất nước và hội nhập quốc tế, nguồn lực con người càng tr nên c ý nghĩ u n tr ng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. iều này cho thấy giáo dục ngày càng có vai trò quan tr ng và là nhân tố quyết định sự phát triển củ đất nước. Giáo dục phát triển sẽ đào tạo ra nguồn nhân lực mới, nguồn nhân lực chất lượng cao. Do vậy, trong suốt quá trình thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục từ năm 2001-2010, ảng và hà nước ta luôn coi giáo dục là quốc ch hàng đầu. Chúng ta muốn xây dựng thành công chủ nghĩ x hội thì phải c con người xã hội chủ nghĩ , và một trong những yếu 1 Beker, S. Gary (1993). Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education. The University of Chicago Press.
  13. 2 tố làm nên con người xã hội chủ nghĩ là phải có h c th c, năng lực và trình độ h c vấn2. Theo kết quả dự báo từ Tổng cục Thống kê (2010), trong 10 năm tới số lượng h c sinh tiểu h c sẽ vẫn tiếp tục xu hướng tăng lên. gược lại, với bậc trung h c cơ và trung h c phổ thông, số lượng h c inh đ ng c xu hướng giảm dần, kéo theo là giảm dần nhu cầu về lớp h c và số giáo viên cho các bậc h c này. ng ch ý là mối quan hệ tỷ lệ thuận giữ điều kiện kinh tế của hộ gi đ nh và cơ hội giáo dục được thể hiện rất rõ: hộ c điều kiện kinh tế càng cao thì tỷ lệ đ ng đi h c càng c o, ngược lại đối với những hộ gi đ nh có m c thu nhập hạn hẹp, thì việc chi tiêu cho các nhu cầu khác cho cuộc sống sẽ làm ảnh hư ng đến quyết định chi tiêu đầu tư cho gi o dục. Việc đầu tư cho giáo dục không chỉ về lợi ích cho người đi h c (lợi ích nội tác3), mà còn đ m lại nhiều lợi ích cho cả xã hội (lợi ích ngoại tác). Nhiều công trình nghiên c u ng dụng về lợi ích giáo dục đ ch ng minh rằng lợi ích ngoại tác của giáo dục còn c o hơn lợi ích nội tác rất nhiều. iều này cho thấy việc đầu tư cho gi o dục là rất cần thiết. r nh độ h c vấn càng cao thì sẽ càng có nhiều cơ hội để kiếm thêm thu nhập, tuy nhiên không phải tất cả m i người đều nhận th c đ ng tầm quan tr ng của giáo dục, đặc biệt là khu vực ồng bằng Sông Cửu Long củ nước ta, một trong những khu vực c tr nh độ h c vấn thấp nhất cả nước, mặc dù đâ là hu vực nguồn tài nhiên dồi dào và là vựa lúa lớn của cả nước. Vì vậy, việc đo lường m c gi tăng thu nhập do lợi ích từ giáo dục mang lại cho khu vực này là cần thiết, những con số cụ thể sẽ là bằng ch ng thuyết phục hơn cho c c định hướng đầu tư cho gi o dục. 2 Bộ Giáo dục và ào tạo (2008). Chi l ợc phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020. Hà Nội, th ng 11 năm 2008. 3 c động lan tỏa tích cực : positive externality
  14. 3 2. Mục tiêu nghiên cứu Những mục tiêu được đặt r trong đề tài này bao gồm: - Ước lượng suất sinh lợi giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010 và đ nh gi t c động của giáo dục đến thu nhập củ người l o động khi số năm đi h c th đổi. - nh gi ự khác biệt về suất sinh lợi của giáo dục khi có sự khác biệt về các yếu tố c nhân như giới tính, nơi và làm việc, bằng cấp giáo dục đào tạo; hay có sự khác biệt về yếu tố ngành nghề l o động, loại hình kinh tế... - Từ đ đư r c c gợi ý chính sách từ kết quả nghiên c u cho khu vực ồng bằng Sông Cửu Long. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010 là bao nhiêu phần trăm? Khi tăng thêm một năm đi h c thì thu nhập củ người l o động sẽ tăng thêm b o nhiêu phần trăm? - Có sự khác biệt như thế nào về suất sinh lợi của giáo dục khi có khác biệt về các yếu tố cá nhân (như giới tính, nơi và làm việc, bằng cấp giáo dục đào tạo), hay khác biệt về yếu tố ngành nghề l o động, loại hình kinh tế? - Những gợi ý chính sách nào về giáo dục để làm tăng thu nhập cho người l o động khu vực ồng bằng Sông Cửu Long? 4. Giả thuyết nghiên cứu H1 r nh độ giáo dục c t c động tích cực đến thu nhập khu vực ồng bằng Sông Cửu Long. H2: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc các ngành kinh tế như công nghiệp – xây dựng và dịch vụ th c o hơn ngành nông – lâm nghiệp. H3: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc thành thị cao hơn c c vùng nông thôn.
  15. 4 H4: Suất sinh lợi giáo dục củ người l o động làm việc trong khu vực nhà nước c o hơn trong các khu vực còn lại. 5. Phương pháp nghiên cứu C c phương ph p được sử dụng trong đề tài để giải quyết các mục tiêu nghiên c u bao gồm: - Phương ph p mô tả thống kê, diễn dịch so sánh: dự vào phương ph p nà để khảo sát m c sống, tình trạng đi h c, việc làm của người l o động ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. - Phương ph p định lượng bằng mô hình kinh tế lượng – hồi qui hàm thu nhập Mincer: dựa vào hàm thu nhập củ Minc r để ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Sử dụng phần mềm Stata để thực hiện hồi qui và kiểm định các hệ số ước lượng của hàm thu nhập Mincer. 6. Dữ liệu nghiên cứu ề tài sử dụng nguồn dữ liệu th cấp từ bộ số liệu Khảo sát m c sống hộ gi đ nh Việt m năm 2010 (VHLSS 2010) của Tổng cục Thống kê. â là bộ dữ liệu khảo t c c đối tượng hộ gi đ nh và c c x c hộ gi đ nh trên tất cả c c địa bàn, các xã thuộc 64 tỉnh/thành phố trên cả nước. Từ bộ dữ liệu này sẽ ch n mẫu phù hợp với mục tiêu nghiên c u để tính toán các giá trị biến số. ề tài chỉ thực hiện nghiên c u khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. 7. Cấu trúc luận văn Luận văn Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục khu vực ồng bằng Sông Cửu Long” b o gồm bốn chương chính (ngoài c c phần: m đầu; danh mục các bảng, hình; danh mục từ viết tắt; mục tiêu, phương ph p và dữ liệu nghiên c u; phụ lục và tài liệu tham khảo).
  16. 5 - Chương 1: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu về suất sinh lợi của giáo dục. Chương 1 ẽ giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình h c vấn và hàm thu nhập Mincer cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo dục và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng. - Chương 2: Giáo dục và thu nhập ở Đồng bằng Sông Cửu Long qua mô tả thống kê. Chương nà ử dụng phương ph p thống kê mô tả, so sánh diễn dịch để khảo sát m c sống, tình trạng đi h c, việc làm, m c tăng tiền lương hi tr nh độ h c vấn tăng thêm của người l o động ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. - Chương 3: Ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ở Đồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Hồi qui hàm thu nhập Minc r để ước lượng suất sinh lợi của giáo dục ồng bằng Sông Cửu Long năm 2010. Chương nà ẽ trình bày kết quả nghiên c u ước lượng các hệ số, khi hồi qui với hàm thu nhập Mincer bao gồm cả việc xét đến các tính chất quan sát. - Chương 4: Kết luận và gợi ý chính sách: Từ các phân tích chương 2 và kết quả đo lường được chương 3, t c giả đư r ết luận, gợi ý về chính ch và đề xuất nghiên c u tiếp theo.
  17. 6 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 1 ẽ giới thiệu tổng quan về lý thuyết vốn con người, mô hình h c vấn và hàm thu nhập Minc r cho phép ước lượng được hiệu quả của giáo dục và kinh nghiệm bằng phương ph p hồi qui kinh tế lượng. Bên cạnh đ , nội dung chương nà còn đề cập đến các nghiên c u trước về suất sinh lợi giáo dục trên thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. Phần tiếp theo của chương giới thiệu về phương ph p nghiên c u củ đề tài bao gồm các khái niệm, mô hình hồi quy, cách trích l c dữ liệu từ bộ dữ liệu VHLSS 2010 được sử dụng trong đề tài và c c bước thực hiện hồi quy. 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết vốn con người Vốn (C pit l), được định nghĩ th o từ điển kinh tế, là giá trị củ tư bản h hàng ho đầu tư được sử dụng vào kinh doanh mang lại lợi ích. Theo nghĩ nà vốn là vốn hữu h nh. hưng th o Minc r J cob (1974)4, vốn con người cũng giống như vốn hữu h nh, để c được nguồn vốn nà th con người phải đầu tư tích lu thông qua giáo dục rèn luyện trong l o động và thuộc về mỗi người, và n đ m lại cho người s hữu nó khoản thu nhập. Theo Becker (1993)5, vốn con người được xem là sự đầu tư vào con người để gi tăng năng suất l o động của h . Việc đầu tư này bao gồm đào tạo phổ cập trong nhà trường và đào tạo chuyên môn trong quá trình làm việc. Còn theo Nguyễn Văn g c (2006)6 thì vốn con người – là khái niệm để chỉ toàn bộ hiểu biết củ con người về phương th c tiến hành các hoạt động kinh tế xã hội. hư 4 Mincer, Jacob (1974), Schooling Experience and Earnings, Columbia University Press 5 Beker, S. Gary (1993), Human Capital: A Theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education, The University of Chicago Press. 6 Nguyễn Văn g c (2006), Từ điển Kinh tế h c. X ại h c Kinh tế quốc dân Hà Nội.
  18. 7 vậy về mặt nội dung thì không có gì khác nhau vì những hiểu biết và kinh nghiệm đề được hình thành và tích lu trong quá trình h c tập và l o động. Vốn con người cấu thành từ ba nhân tố chính (1) năng lực b n đầu, nhân tố này gắn liền với yếu tố năng hiếu và bẩm sinh mỗi người, (2) những năng lực và kiến th c chu ên môn được hình thành và tích lu thông qua quá tr nh đào tạo chính quy, (3) các k năng, hả năng chu ên môn, những kinh nghiệm tích lu từ quá trình sống và làm việc. ăng lực b n đầu nhận được từ cha mẹ và c c điều kiện củ gi đ nh và x hội hi hi chăm lo cho bà mẹ mang thai và sinh n . Khi đi h c để c năng lực th người ta phải bỏ ra chi phí h c hành và cuối cùng những trải nghiệm trong cuộc sống làm việc nhiều trường hợp người ta phải trả giá rất cao. Khác với vốn vật chất, vốn con người là vốn vô hình gắn với người s hữu nó, và chỉ được sử dụng hi người chủ của nó tham gia vào quá trình sản xuất. Loại vốn này không thể mang cho vay hay thế chấp như vốn hữu hình. Nó có khả năng tăng lên và tự sinh ra khi sử dụng (liên u n đến kinh nghiệm). Ngoài ra, vốn con người còn có khả năng di chu ển và chia sẻ do vậy không tuân theo qui luật năng uất biên giảm dần” như vốn vật chất. hư vậy vốn con người là những kiến th c, k năng và inh nghiệm tích lu trong mỗi con người nhờ quá trình h c tập, rèn luyện và l o động được thể hiện trong quá trình sử dụng trong sản xuất. Vốn con người cũng h o mòn và phải tốn chi phí đề đầu tư h nh thành và là nguồn vốn quan tr ng nhất để phát triển của mỗi doanh nghiệp và quốc gia. Lý thuyết vốn con người là nền tảng cho sự phát triển nhiều lý thuyết kinh tế. Mincer (1989) đ t m tắt những đ ng g p của vốn con người như sau7 Vốn con người đ ng v i trò u n tr ng trong quá trình phát triển kinh 7 Mincer, Jacob (1989), Human Capital Responses to Technological Change in the Labor Market, National Bureau of Economic Research Working Paper No.3207
  19. 8 tế: 1) nó là các k năng được tạo ra b i giáo dục và đào tạo, vốn con người là yếu tố của quá trình sản xuất kết hợp với vốn hữu h nh và c c l o động thô” (không có k năng) để tạo ra sản phẩm; 2) nó là kiến th c để tạo ra sự sáng tạo, một yếu tố cơ bản của phát triển kinh tế”. 1.1.2 Giáo dục và thu nhập – Mô hình đi học Giáo dục mang vừa mang lại lợi ích cho c nhân người đi h c và cho cả xã hội, trong đ , u n tr ng nhất là việc tăng thu nhập hi tr nh độ h c vấn c o hơn. Việc chi trả lương tù thuộc vào công việc, các k năng và hả năng của người l o động. hưng hông phải i cũng c con đường h c vấn giống nhau, vậy yếu tố nào khuyến khích một số người lại trường h c tiếp, trong khi một số khác lại bỏ h c sớm? Borjas (2005) đ giải thích vấn đề này bằng Mô hình h c vấn. Các giả định củ mô h nh nà như u 1. gười l o động đạt đến tr nh độ chu ên môn nào đ tối đ h gi trị hiện tại của thu nhập, vì vậy giáo dục đào tạo chỉ có giá trị hi làm tăng thu nhập, nghĩ là chỉ tập trung vào những lợi ích bằng tiền của thu nhập. 2. Không c đào tạo tại ch c và chuyên môn h c được nhà trường không giảm giá trị theo thời gi n, hàm ý năng uất củ người l o động không đổi sau khi thôi h c nên thu nhập thực (đ loại trừ lạm ph t) là hông th đổi trong u ng đời làm việc. 3. gười l o động không nhận được lợi ích nào h c trong u tr nh đi h c nhưng phải chịu những chi phí hi đi h c, vì vậy những doanh nghiệp cần l o động c tr nh độ h c vấn cao sẽ chịu chi trả m c lương c o, được xem là lương đền bù” chi phí đào tạo mà người l o động đ bỏ r hi đi h c. 4. gười l o động có suất chiết khấu r hông đổi, nghĩ là r hông phụ thuộc vào tr nh độ h c vấn8. 8 Borjas, George J. (2005). Labor Economics. McGraw-Hill, Third Edition
  20. 9 Ch ng t đ biết rằng, khi tính toán lợi ích củ đầu tư, c c gi trị của một thu nhập tương l i h một sự chi tiêu tương l i được ui đổi về giá trị hiện tại (Present Value – PV) với suất chiết khấu r. Lợi ích đầu tư của giáo dục được định nghĩ là tỉ suất thu hồi nội bộ (Internal Rate of Return – IRR) là suất chiết khấu mà tại đ làm tổng giá trị hiện tại ròng (Net Present Value – NPV) bằng không. Ta hãy xem xét tình huống sau: Tham gia vào thị trường l o động, một người tốt nghiệp trung h c (năm 18 tuổi) có thu nhập hàng năm là w0 kể từ lúc anh ta thôi h c, đi làm công ăn lương cho tới khi nghỉ hưu, giả sử là 60 tuổi. Nếu đi h c đại h c, người đ phải bỏ đi w0 thu nhập hàng năm nà và phải tốn thêm các khoản chi phí C cho mỗi năm đi h c (gồm cả chi phí trực tiếp là tiền bạc và chi phí gián tiếp là thời gi n). S u 4 năm đi h c bậc đại h c, anh ta kiếm được m c thu nhập hàng năm là w1 > w0 (nếu nhỏ hơn th ẽ chẳng i đi h c đại h c) cho đến khi nghỉ hưu. Giá trị hiện tại của dòng thu nhập mỗi trường hợp là: Khi so sánh lợi ích, người l o động sẽ theo h c đại h c nếu giá trị hiện tại của tổng thu nhập trong u ng đời làm việc sau khi tốt nghiệp đại h c lớn hơn giá trị hiện tại của tổng thu nhập trong u ng đời làm việc sau khi tốt nghiệp trung h c, nghĩ là PV1 > PV0.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2