Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An
lượt xem 9
download
Mục tiêu của đề tài là góp phần xuất giải pháp định hướng phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An. Luận văn tập trung làm rõ tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp thông qua 2 yếu tố quan trọng là trực quan và phi trực quan, kết hợp với việc phân tích các yếu tố tác động đến sự phát triển của VHDN. Từ đó, tác giả đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi, hoàn toàn không trùng lắp với các công trình nghiên cứu khoa học đã từng công bố trước đó. Các số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Hồ Khánh Duy
- ii ỜI C M N Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh đư c thực hiện và hoàn thành tại Trư ng ại học Kinh tế Công Nghiệp Long An. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đư c sự giảng dạy, hướng d n, gi p đ qu báu từ các Th y, Cô của Trư ng. Tôi xin bày t l ng k nh trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trư ng, Phòng sau đại học và Quan hệ Quốc tế, Qu Th y Cô giảng dạy tại Trư ng ại học Kinh tế Công Nghiệp Long An, đ c biệt là Tiến s Võ ăng Khoa đã trực tiếp hướng d n, gi p đ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành đ tài luận văn này. Qua đây, tôi c ng xin g i l i cám ơn đến Ban lãnh đạo Viễn thông Long An và một số cán bộ, công chức khác có liên uan đã nhiệt tình gi p đ , h tr tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin k nh ch c Trư ng ại học Kinh tế Công Nghiệp Long An, Phòng ào tạo sau đại học, Viễn thông Long An ngày càng phát tri n. Tôi xin k nh ch c qu Th y, Cô luôn mạnh kh e và thành công trong công việc và cuộc sống. Tôi xin chân thành cám ơn./. Long An, ng y …. th ng …. năm 2020 H c viên Hồ Khánh Duy
- iii TÓM TẮT Mục tiêu của đ tài là góp ph n xuất giải pháp định hướng phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An. Luận văn tập trung làm rõ t m quan trọng của văn hóa doanh nghiệp thông qua 2 yếu tố quan trọng là trực quan và phi trực quan, kết h p với việc phân tích các yếu tố tác động đến sự phát tri n của VHDN. Từ đó, tác giả đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An hiện nay. Luận văn s dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính. S dụng bảng câu h i ph ng vấn, đi u tra, kết h p quan sát cán bộ công nhân viên nhằm thu thập thông tin cho việc xác định mức độ quan tâm, cảm nhận qua 2 yếu tố quan trọng là trực quan và phi trực quan v văn hóa doanh nghiệp hiện tại của công ty. Với kết quả nghiên cứu của mình, tác giả nêu ra các thực trạng từ việc nhận thức chưa đồng bộ v VHDN của cán bộ công nhân viên như chưa hi u rõ v t m quan trọng VHDN từ sứ mệnh, t m nhìn và các giá trị cốt l i của công ty cùng với việc chưa thực hiện tốt bộ qui tắc ứng x . Với thực trạng trên, tác giả đã đưa ra các giải pháp định hướng mong muốn có th phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An phù h p với văn hóa VNPT và tạo động lực th c đẩy quá trình sản xuất, kinh doanh, nâng cao vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong ngành Viễn thông.
- iv ABSTRACT The objective of the project is to contribute Proposing solutions to orient the development of corporate culture in Long An Telecommunications. The thesis focuses on clarifying the importance of corporate culture through two important factors, intuitive and non-intuitive, combined with the analysis of factors affecting the development of business culture. From there, the author assesses the status of corporate culture in Long An Telecommunications today. The thesis mainly uses qualitative research methods. Using questionnaire interviews, surveys, and observation of employees to collect information for determining the level of interest, feeling through two important factors, intuitive and non-intuitive. about the current corporate culture of the company. With the results of his research, the author raises the realities from the asynchronous awareness about organizational culture of employees as yet not fully understanding the importance of organizational culture from mission, vision and core values. problems with the company and not well implemented code of conduct. With the above situation, the author has proposed the desired orientation solutions to develop the corporate culture in Long An Telecommunications in accordance with the VNPT culture and create motivation to promote the production and business process, enhancing the position of the company compared to other businesses in the telecommunications industry.
- v MỤC ỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮC……………………...………….….viii DANH MỤC CÁC B NG SỐ IỆU………………………..……………..ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.Ý ngh a và t nh cấp thiết của đ tài......................................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2 3. ối tư ng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp....................................... 2 4.Phạm vi nghiên cứu: ............................................................................... 2 CHƯ NG 1 ..................................................................................................... 6 1.1.Một số khái niệm cơ bản ..................................................................... 6 1.1.1.Khái niệm văn hóa ......................................................................... 6 1.1.2.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp .................................................. 7 1.1.3.Khái niệm phát tri n văn hóa doanh nghiệp .................................. 9 1.2.Các bi u hiện của văn hóa doanh nghiệp ............................................ 9 1.2.1.Các bi u trưng trực quan của văn hoá doanh nghiệp .................. 10 1.2.2.Các bi u trưng phi trực uan của văn hoá doanh nghiệp ............ 15 1.3.Các hoạt động phát tri n văn hóa doanh nghiệp ............................... 17 1.3.1.Nhận thức đ ng đắn v phát tri n văn hóa doanh nghiệp ........... 17 1.3.2.Nâng cao hình ảnh thông ua các bi u trưng trực quan .............. 20 1.3.3.Nâng cao hình ảnh thông ua các bi u trưng phi trực uan ....... .21 1.3.4.Truy n thông nội bộ và truy n thông ngoại vi văn hóa doanh nghiệp ................................................................................................. 22 1.3.5. ưa văn hóa doanh nghiệp vào các hoạt động của doanh nghiệp ... 26 1.4.Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát tri n văn hóa doanh nghiệp ....... 28 1.4.1.Văn hoá dân tộc............................................................................ 28 1.4.2.Văn hóa Công ty mẹ .................................................................... 29 1.4.3.Văn hóa lãnh đạo ......................................................................... 30 1.4.4.Văn hóa từ uá trình hội nhập ..................................................... 32 1.5.Một số bài học kinh nghiệm phát tri n văn hóa doanh nghiệp ở trên thế giới và trong nước. ....................................................................... 34
- vi 1.5.1.Văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn Toyota Nhật Bản .............. 34 1.5.2.Văn hóa doanh nghiệp Công ty FPT............................................ 37 1.5.3.Bài học từ những kinh nghiệm phát tri n VHDN của Công ty FPT và Tập đoàn Toyota Nhật Bản. .......................................................... 39 KẾT LUẬN CHƯ NG 1……………………………………..……….41 CHƯ NG 2 ............................................................................................ 42 2.1.Giới thiệu v Viễn thông Long An…………….……………………42 2.1.1. Tổng uan v Công ty……………………….…………………42 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Công ty ................. 43 2.2.Thực trạng các bi u hiện VHDN tại Viễn thông Long An ............... 50 2.2.1.Các bi u trưng trực quan của văn hoá doanh nghiệp tại Viễn thông Long An ............................................................................................. 50 2.2.2.Các bi u trưng phi trực uan của văn hoá doanh nghiệp ............ 56 2.2.2.3. Các chuẩn mực hành vi: ........................................................... 58 2.3.Thực trạng hoạt động phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Long An ............................................................................................ 60 2.3.1.Thực trạng nhận thức v phát tri n văn hóa doanh nghiệp ......... 60 2.3.2.Thực trạng tri n khai Văn hóa VNPT………………….……….61 2.4. Phân t ch yếu tố ảnh hưởng đến phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Long An .....………………………………………………...62 2.4.1.Ảnh hưởng từ văn hóa Công ty “mẹ”…………….……………..62 2.4.2.Ảnh hưởng từ văn hóa lãnh đạo…………………….…………...63 2.4.3.Ảnh hưởng văn hóa từ quá trình hội nhập…………….……...…63 2.5. ánh giá chung v phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Long An……………………………………………………………….….64 2.5.1.Những kết quả đạt đư c và nguyên nhân………………….……64 2.5.1.1.Những kết quả đạt đư c……………………………….…….64 2.5.2.Những tồn tại và nguyên nhân……………………………..……66 2.5.2.1.Những tồn tại…………………...………………….....……..66 2.5.2.2.Nguyên nhân ………………………………………...…….67 KẾT LUẬN CHƯ NG 2……………………………………..……….69
- vii CHƯ NG 3 ………………………………………………...………….70 3.1.Phương hướng và một số mục tiêu phát tri n …………….……..…70 3.1.1.Phương hướng chung…………………………….…………….70 3.1.2.Một số mục tiêu phát tri n chủ yếu………………….……..…..72 3.2.Quan đi m phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Long An……………………………………………………………………72 3.2.1.Phát tri n văn hóa VNPT Long An trên n n tảng lấy con ngư i làm gốc……………………………………………………………….72 3.2.2.Phát tri n văn hóa Công ty thông qua việc xây dựng môi trư ng làm việc lành mạnh…………………………………………………..73 3.2.3Phát tri n văn hóa hướng tới l i ích khách hàng………….....….73 3.3.Một số giải pháp định hướng phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại VNPT Long An…………………………………………………...….74 3.3.1.Nâng cao nhận thức của CBCNV Công ty v vai trò, bản chất của Văn hóa doanh nghiệp ………...…………………………………..…74 3.3.2.Hoàn thiện các giải pháp đối với các bi u trưng trực quan…………………………………………………………………..75 3.3.2.1.Phát tri n các phong trào, nghi lễ, nghi thức…….…………75 3.3.2.2.Chú trọng đ cao v những giai thoại tốt trong Công ty……………………………………………………………….……..75 3.3.3. Hoàn thiện các giải pháp đối với các bi u trưng phi trực quan..76 3.3.3.1.Xây dựng ni m tin vào Công ty……………….……….…..76 3.3.3.2.Xây dựng các tiêu chuẩn v hành vi và thái độ cho cán bộ, nhân viên………………………………………………………….….77 3.3.3.3.Nâng cao chất lư ng truy n thông văn hóa doanh nghiệp tại Công ty……………………………………………………………….78 KẾT LUẬN CHƯ NG 3……………...……………………...…….80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KH O…………………………..82 Phụ lục 01 ............................................................................................ 84
- viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ là VHDN, Văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh VHKD VNPT Viễn thông Việt Nam CB, CNV Cán bộ, công nhân viên SXKD Sản xuật kinh doanh NCDN Nhân cách doanh nhân
- ix DANH MỤC CÁC SỐ IỆU Số hiệu B NG Trang Bảng 1.1 Các bi u trưng của văn hóa doanh nghiệp 10 Bảng 1.2 Bốn loại nghi lễ trong tổ chức và tác động ti m năng 13 HÌNH Hình 2.1 Mô hình Sứ Mệnh của Viễn thông Long An 45 Hình 2.2 Mô hình cơ cấu bộ máy tổ chức của Viễn thông Long An 46 Hình 2.3 Logo VNPT 52 Hình 2.4 Logo VNPT Long An 53 BIỂU ĐỒ Bi u đồ Kết uả phiếu đi u tra khảo sát v các bi u trưng trực uan 55 2.1 tại Công ty Bi u đồ Kết uả phiếu đi u tra khảo sát v các bi u trưng phi trực 59 uan tại Công ty 2.2
- x
- 1 MỞ ĐẦU 1. Ý nghĩa và tính cấp thiết của đề tài Th i gian g n đây, khái niệm “Văn hóa doanh nghiệp” (VHDN) ngày càng đư c s dụng phổ biến, vấn đ VHDN đã và đang đư c nhắc đến như một “tiêu ch ” khi bàn v doanh nghiệp. c biệt, trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, các doanh nghiệp đang phải đương đ u với cạnh tranh thì VHDN ch nh là “tài sản vô hình”, một loại v kh sắc bén gi p các doanh nghiệp có th chiếm đư c ưu thế trên thị trư ng. Một n n văn hóa t ch cực sẽ gi p thu h t và gìn giữ nhân tài, gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp, khơi dậy ni m tin, ni m tự hào v doanh nghiệp, tạo sự ổn định và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh, VHDN là chìa khóa cho sự phát tri n b n vững của doanh nghiệp. Tập đoàn Bưu ch nh Viễn thông Việt Nam (VNPT) nói chung và Viễn thông Long An nói riêng, thuộc loại hình DNNN, tuy có b dày truy n thống g n 70 năm kinh doanh và phục vụ, xây dựng VHDN như: “Xây dựng văn minh Bưu iện, văn hoá doanh nghiệp”, đây là một trong ba cuộc vận động lớn của Ngành Bưu iện nói chung, của VNPT nói riêng, cuộc vận động nhằm vận động cán bộ, đoàn viên, ngư i lao động đổi mới nhận thức tư duy, hành động đ có sản phẩm văn minh, xây dựng phong cách văn minh, cuộc sống văn minh, tạo nét văn hóa doanh nghiệp, góp ph n nâng cao uy t n thương hiệu VNPT… nhưng việc định hướng phát tri n VHDN chưa thật sự b n vững, chưa ngang t m với t m nhìn, sứ mệnh của VNPT… Những thành công to lớn của Viễn thông Long An trong giai đoạn vừa ua có đư c do nhi u nguyên nhân, như nhi u chuyên gia kinh tế nhận định, là “thiên th i, địa l i, nhân hoà”, trong đó, yếu tố “nhân hoà” ch nh là sự đ cập đến vai trò quyết định của VHDN tại Viễn thông Long An phát tri n khá thống nhất với hệ thống n n tảng tư tưởng, giá trị cốt lõi văn hoá VNPT (Công ty mẹ), từ những giá trị văn hoá trực uan như bi n hiệu, logo, slogan, hệ thống khẩu hiệu hành động, mang m c đồng phục, bộ quy tắc ứng x …cho đến những giá trị phi trực uan như triết lý kinh doanh, triết l thương hiệu, t m nhìn thương hiệu, các giá trị cốt lõi…Với sự nhận thức đ ng đắn v vai trò t m quan trọng của VHDN
- 2 có th duy trì, phát tri n VHDN và áp dụng nó vào trong công tác quản trị nhân sự, hướng tới sự phát tri n, hiệu quả hoạt động của mình, làm thế nào đ đội ng cán bộ công nhân viên, cộng tác viên (trong tương lai g n có cả yếu tố nước ngoài) nhận thức, hành động và ứng x đ ng với văn hoá Công ty. Từ những l do trên, tác giả thấy đư c t nh thực tế và việc nghiên cứu đ tài là cấp thiết. Do đó, tác giả đã uyết định thực hiện đ tài “Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An”. Kết uả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp ph n vào việc hình thành cơ sở l luận và thực tiễn cho việc phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp trong tỉnh Long An. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2. t h ng: xuất giải pháp định hướng phát tri n văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An 2.2 t th : - Phân tích thực trạng phát tri n VHDN tại Viễn thông Long An . - Nghiên cứu định hướng và uan đi m phát tri n VHDN tại Viễn thông Long An làm cơ sở cho những đ xuất giải pháp. 3. Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa doanh nghiệp 4. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm v về địa đ m: tài đư c tiến hành nghiên cứu tại Viễn thông Long An. - Phạm v về thờ g an: Số liệu đư c s dụng phân t ch trong đ tài đư c thu thập từ năm 2017 đến năm 2019 5. Câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng v Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An như thế nào? - Giải pháp nào đ định hướng phát triễn Văn hóa doanh nghiệp tại Viễn thông Long An ? 6. Những đóng góp mới của luận văn 6.1. Đóng góp về phương d ện khoa họ Kết uả nghiên cứu của luận văn góp ph n làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu liên uan v l nh vực phát triễn văn hóa doanh nghiệp và là tài liệu
- 3 cung cấp bằng chứng thực nghiệm cho các kết uả có liên uan. 6.2. Đóng góp về phương d ện thự t ễn Thông qua nghiên cứu lý luận trong quá trình phát tri n VHDN tại Viễn thông Long An, tác giả chỉ ra những tồn tại, hạn chế, khó khăn trên con đư ng từ lý luận đến thực tiễn công tác phát tri n VHDN ở Việt Nam c ng như ở tại Viễn thông Long An, giúp doanh nghiệp có th đánh giá đ ng và đi u chỉnh kịp th i theo đ ng phương châm hành động của Viễn thông Long An. 7. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, Luận văn s dụng phương pháp định t nh. Cụ th , đ tài s dụng phương pháp thu thập và x l dữ liệu và phương pháp phân t ch dữ liệu như sau: Nhóm phương ph p th thập dữ l ệ - Dữ liệu sơ cấp: đ có dữ liệu sơ cấp tác giả s dụng phương pháp đi u tra chọn m u. Quy mô m u là 226, đối tư ng lựa chọn đi u tra là CB, CNV. Mục tiêu của đi u tra ph ng vấn là tìm kiếm các thông tin đ đánh giá v thực trạng VHDN tại Viễn thông Long An. - Dữ liệu thứ cấp: nguồn dữ liệu thứ cấp là các dữ liệu thống kê đư c cung cấp bởi các cơ uan uản l nhà nước có liên uan đến nội dung nghiên cứu. - Phương pháp x l dữ liệu: Dữ liệu sơ cấp đư c x l theo hai bước. Trong đó bước 1 là x l thô nhằm đảm bảo t nh ch nh xác và h p l của các thông tin thu thập đư c. Nhóm phương ph p phân tí h dữ l ệ : - Phương pháp phân t ch thống kê: Tiếp cận và thu thập thông tin, đánh giá số liệu trong 3 năm (2017-2019) tại Phòng Kế hoạch-Kế toán Công ty. Cách thức thực hiện, tác giả sẽ kết h p nghiên cứu l luận với tổng kết thực tiễn, nhằm làm rõ nội dung cơ bản của đ tài luận văn. Ngoài ra, luận văn c ng kế thừa, phát tri n các kết uả của các công trình nghiên cứu có liên uan đến nội dung đ tài nhằm làm rõ những vấn đ ch nh của luận văn. - Phương pháp tổng h p dữ liệu: phương pháp này đư c s dụng đ tổng h p các kết uả đi u tra, uan sát, các tài liệu thu thập đư c từ nhi u nguồn đ đưa ra các kết luận, đánh giá phục vụ cho mục đ ch nghiên cứu của đ tài.
- 4 - Phương pháp so sánh: phương pháp này đư c thực hiện thông ua việc đối chiếu giữa các sự vật, hiện tư ng với nhau đ thấy đư c những đi m giống và khác nhau giữa ch ng. 8. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước TS. Minh Cương (2011),“Nhân h doanh nhân v văn hóa k nh doanh Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nộ , 20 0”; “Đổi mớ văn hóa lãnh đạo, quản lý: lý luận và thực tiễn, NXB Lao động, Hà Nộ ”. ây là những công trình trình bày có hệ thống trên cả lý luận và thực tiễn v các vấn đ văn hóa kinh doanh, văn hoá doanh nhân, VHDN của thế giới và Việt Nam GS.TS Bùi Xuân Phong (2016), “Đạo đứ k nh doanh v VHDN”. NXB. Thông tin và truy n thông. Công trình này trình bày khái niệm, đ c đi m, bi u hiện của VHDN, các nhân tố tạo lập VHDN; nguyên tắc và quy trình xây dựng VHDN.. Ngoài ra công trình c ng trình bày văn hóa trong các hoạt động kinh doanh như hoạt động marketing, văn hóa trong ứng x , trong đàm phán và thương lư ng Phùng Xuân Nhạ (2016), “Nhân h doanh nhân v văn hóa k nh doanh ở Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế”, là đ tài cấp nhà nước, Mã số: KX.03.06/06-10, 2007-2010. Trên cơ sở kế thừa những uan đi m lý luận của các công trình nghiên cứu đã có, tác giả đã xây dựng các mô hình cấu trúc nhân cách doanh nhân (NCDN) và VHKD Việt Nam trong th i kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế dưới hình thức mô hình cấu trúc phân t ng với bảng thang các giá trị chi tiết NCDN Việt Nam và VHKD. tài c ng tập trung tìm hi u nhân cách doanh nhân và văn hóa kinh doanh ở một số nước trên thế giới đ tìm ra những điêm tương đồng và khác biệt trong NCDN và VHKD giữ Việt Nam với các nước đ c biệt ở hai “khu vực văn hóa” – phương ông (Nhật Bản, Trung Quốc) và phương Tây (Mỹ, Do Thái) đ rút một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tác giả đã tiến hành phân tích kết quả khảo sát là cơ sở đ khẳng định tính h p lý của các mô hình cấu tr c NCDN và VHKD, đồng th i là căn cứ thực tiễn quan trọng đ đ xuất các uan đi m, giải pháp cho phát tri n NCDN và VHKD Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Từng uan đi m, giải
- 5 pháp đư c phân tích với các luận cứ cụ th . C ng thông ua đ tài tác giả đã dự báo xu hướng bi n đổi của NCDN và VHKD trong th i gian tới. Như vậy, cho đến th i đi m hiện tại đã có rất nhi u công trình nghiên cứu k cả trong nước c ng như nước ngoài v văn hoá doanh nghiệp. Vì vậy, đ tài không trùng lắp và có tính khác biệt . 9. Kết cấu Luận Văn CHƯ NG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CHƯ NG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIỄN THÔNG LONG AN CHƯ NG 3: MỘT SỐ GI I PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI VIỄN THÔNG LONG AN
- 6 CHƯ NG 1 C SỞ Ý UẬN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP 1.1. Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Khái niệm văn hóa Văn hóa gắn li n với sự ra đ i của nhân loại. Phạm trù văn hóa rất đa dạng và phức tạp. Nó là một khái niệm có rất nhi u lớp ngh a đư c dùng với nội hàm khác nhau v đối tư ng t nh chất và hình thức bi u hiện. Theo nhà nhân loại học ngư i Anh Edward Burnett Tylor (1832-1917) văn hóa hay văn minh theo ngh a rộng trong dân tộc học là một tổng th phức h p gồm nhi u kiến tr c, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, và bất cứ những khả năng, tập uán nào mà con ngư i thu nhân đư c với tư cách là một thành viên của xã hội. Edward Sapir (1884-1939), nhà nhân loại học, ngôn ngữ học ngư i Mỹ cho rằng văn hóa ch nh là bản thân con ngư i, cho dù là những ngư i hoang dã nhất sống trong một xã hội tiêu bi u cho một hệ thống phức h p của tập uán, cách ứng x và uan đi m đư c bảo tồn theo truy n thống. Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889-1968), nhà xã hội học ngư i Mỹ gốc Nga, ngư i sáng lập khoa học xã hội của ại học Harvard lại khẳng định: Với ngh a rộng nhất, văn hóa chỉ tổng th những gì đư c tạo ra, hay đư c cải biến bởi hoạt động có thức hay vô thức của hai hay nhi u cá nhân tương tác với nhau và tác động đến lối ng x của nhau. Trong Từ đi n tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, do NXB ã Nẵng và trung tâm từ đi n học xuất bản năm 2014 đưa ra uan niệm: Văn hóa là tổng th nói chung những giá trị vật chất và tinh th n do con ngư i sáng tạo ra trong quá trình lịch s . Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh th n do con ngư i sáng tạo, t ch l y qua uá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con ngư i với môi trư ng tự nhiên, xã hội. Như vậy, văn hóa là sản phẩm của loài ngư i, đư c tạo ra và phát tri n trong quan hệ qua lại giữa con ngư i và xã hội. Song ch nh văn hóa lại tham gia
- 7 vào việc tạo nên con ngư i, duy trì sự b n vững và trật tự xã hội. Văn hóa đư c truy n từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa đư c tái tạo và phát tri n trong uá trình hành động và tương tác xã hội của con ngư i. Văn hóa là trình độ phát tri n của con ngư i và của xã hội đư c bi u hiện trong các ki u và hình thức tổ chức đ i sống và hành động của con ngư i c ng như trong giá trị vật chất và tinh th n do con ngư i tạo ra. Từ những uan đi m khác nhau v văn hóa trên đây, luận văn đ xuất khái niệm v văn hóa như sau: Văn hóa l một hệ thống hữ ơ g trị vật hất v t nh thần do on ngườ s ng tạo v tí h lũy trong q trình hoạt động thự t ễn, trong sự tương t g ữa on ngườ vớ mô trường tự nh n, xã hộ . 1.1.2. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp Theo tổ chức Lao động uốc tế (ILO) thì: “VHDN là sự trộn l n đ c biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói uen và truy n thống, những thái độ ứng x và lễ nghi mà toàn bộ ch ng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”. Ông Georges De Saite Maire, chuyên gia ngư i Pháp v doanh nghiệp vừa và nh đưa ra định ngh a như sau: “VHDN là tổng h p các giá trị, các bi u tư ng, huy n thoại, nghi thức, các đi u cấm kỵ, các uan đi m triết học, đạo đức tạo thành n n móng sâu xa của doanh nghiệp”. Văn hóa doanh nghiệp nhìn từ góc độ vốn xã hội, là một nguồn vốn phát tri n của doanh nghiệp c n đư c tạo dựng và phát tri n, là một tài sản của doanh nghiệp c n đư c s dụng và phát huy nhằm đóng góp tạo ra hiệu uả cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh và vốn này đang ngày càng trở thành một nhân tố quan trọng cho sự phát tri n b n vững của doanh nghiệp, không kém ph n uan trọng so với các nguồn vốn khác (lao động, tài ch nh, vật chất…). Nhìn từ giác độ xã hội, văn hóa doanh nghiệp có th coi là chất kết dính vô hình các thành viên trong xã hội (nhóm, cộng đồng…) với nhau tạo nên mạng lưới xã hội phát huy tác động lan t a cả trong và ngoài mạng lưới. Theo Tiến sỹ Hoàng ình Phi - Chủ tịch H QT Tập đoàn Sannam VNN – (www.nguoilanhdao.vn) giá trị văn hóa của doanh nghiệp bao gồm các
- 8 bi u trưng trực uan và các bi u trưng phi trực uan như sau: Các b trưng trự quan: Trong nhóm các yếu tố n n tảng của trình độ văn hóa doanh nghiệp, ngư i ta có th dễ dàng nhận ra các yếu tố hữu hình của văn hóa như: Kiến tr c trụ sở, văn phòng, bi u hiệu, tên gọi, khẩu hiệu, trang phục, ngôn ngữ s dụng…. ây ch nh là hình thức th hiện bên ngoài của văn hóa. Các b trưng ph trự q an: ư c th hiện thông ua các đ c trưng của hành vi giao tiếp, ứng x trong giao dịch (lịch sự, ân c n, tận tình, chu đáo…), l ng tin (sự tin cậy, t nh nhất uán trong hành động…). sự cố kết, gắn bó cộng đồng (t nh tập th , t nh cộng đồng, tình thương yêu, gi p đ l n nhau…), uy t n của doanh nghiệp (sự t n nhiệm, sự trung thực, sự minh bạch…). Văn hóa doanh nghiệp luôn là sự thống nhất và tương h hữu cơ, hài hòa của các bi u trưng trực uan và phi trực uan, trong đó các bi u trưng trực uan là hình thức th hiện bản chất; cốt lõi bên trong là các bi u trưng phi trực uan. Bản sắc văn hóa của doanh nghiệp th hiện cả ở các bi u trưng trực uan và phi trực uan và bên cạnh những nét văn hóa chung tạo nên những nét riêng, dấu ấn riêng dễ nhận biết đối với doanh nghiệp. Hệ thống các bi u trưng trực uan và phi trực uan trở thành động lực và chủ yếu nhất đ th c đẩy mọi ngư i làm việc, là hạt nhân liên kết mọi ngư i trong doanh nghiệp với nhau, liên kết doanh nghiệp và xã hội. Văn hóa doanh nghiệp tạo đư c nét bản sắc riêng, phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Chính nh bản sắc này mà doanh nghiệp đư c xã hội chấp nhận và có đư c sức mạnh c ng như l i thế cạnh tranh. Nó trở thành truy n thống, có giá trị lâu b n và đư c lưu luyến ua nhi u thế hệ nhân viên làm việc trong doanh nghiệp. Từ những phân t ch trên có th hi u: “Văn hóa doanh ngh ệp l to n bộ những yế tố b trưng trự q an v ph trự q an đượ doanh ngh ệp họn lọ , tạo ra, sử d ng v b h ện trong hoạt động k nh doanh, tạo n n bản sắ ủa doanh ngh ệp”. Với sự cấu thành của những yếu tố riêng có của doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp mang những đ c đi m như: Văn hoá doanh nghiệp có t nh thực
- 9 chứng; có t nh tập th ; có t nh uy phạm; có t nh độc đáo và t nh thực tiễn. 1.1.3. Khái niệm phát triển văn hóa doanh nghiệp Phát tri n là khái niệm dùng đ khái uát những vận động theo chi u hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện; cái mới ra đ i thay thế cái c , cái tiến bộ ra đ i thay thế cái lạc hậu. Phát tri n văn hóa là một khái niệm đa ngh a, bao gồm sự thay đổi văn hóa theo xu thế tiến bộ, trước hết là ở những l nh vực cơ bản của đ i sống văn hóa dân tộc như phát tri n con ngư i, phát tri n môi trư ng văn hóa cùng với các l nh vực hoạt động văn hóa cơ bản như: giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ, văn hóa – nghệ thuật, thông tin đại chúng, phát tri n công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dịch vụ văn hóa, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa; đảm bảo sự đa dạng văn hóa giữa các dân tộc… Sự phát tri n văn hóa không phải là sự phát tri n đơn tuyến mà là sự đa tuyến, đa dạng. Phát tri n văn hóa doanh nghiệp phải đi theo cả chi u rộng và chi u sâu, tức là làm cho các yếu tố cấu thành nên văn hóa của một doanh nghiệp thăng hoa lên, ngày càng đi lên phát tri n theo hướng tiến bộ dựa trên các giá trị chuẩn mực v văn hóa của doanh nghiệp. ây là một mục tiêu không th thiếu của m i doanh nghiệp trong n n kinh tế thị trư ng. Bởi nó chính là “chìa khóa vạn năng” gi p cho doanh nghiệp nâng cao đư c hình ảnh, uy t n và đạt đư c hiệu uả trong hoạt động kinh doanh của mình. Phát tr n văn hóa doanh ngh ệp l bảo tồn, duy trì những g trị văn hóa tr yền thống tốt đẹp v ho n th ện, t ếp th những giá trị văn hóa mớ phù hợp. phát tri n văn hóa doanh nghiệp c n thực hiện các biện pháp phù h p đ phát tri n các yếu tố bi u trưng trực uan và phi trực uan cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp. 1.2 .Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp Những bi u hiện của văn hóa danh nghiệp đư c th hiện thông ua những dấu hiệu, bi u hiện, bi u trưng đi n hình. Bi u trưng là bất kỳ thứ gì có th đư c s dụng làm phương tiện th hiện nội dung của văn hóa doanh nghiệp, triết lý, giá trị, ni m tin chủ đạo, cách nhận thức và phương pháp tư duy nhằm h tr các thành viên trong quá trình nhận thức đ phản ánh mức độ nhận thức của thành
- 10 viên và của toàn tổ chức. Các bi u trưng đư c s dụng đ th hiện nội dung của văn hóa doanh nghiệp gọi là các bi u trưng trực uan, đó là những bi u trưng gi p mọi ngư i dễ dàng nhìn thấy, nghe thấy. Các bi u trưng phi trực uan là những dấu hiệu đ c trưng th hiện mức độ nhận thức đạt đư c ở các thành viên v văn hóa doanh nghiệp. Bảng 1.1. Các biểu trưng của văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Biểu trưng trực quan Biểu trưng phi trực quan - Kiến tr c nội ngoại thất - Lịch s phát tri n và truy n thống - Logo khẩu hiệu doanh nghiệp. - Ấn phẩm đi n hình - Sứ mệnh, t m nhìn, giá trị cốt lõi - Giai thoại - Giá trị ni m tin và thái độ - Nghi lễ, hội họp - Triết lý kinh doanh - Trang phục - ộng lực cá nhân và tổ chức - Ứng x và giao tiếp (Ng ồn: PGS. TS. Ng yễn ạnh Q ân – Ch y n đề văn hóa doanh ngh ệp 1.2.1. Các biểu trưng trực quan của văn hoá doanh nghiệp Các bi u trưng trực quan đư c xem xét khi đi từ ngoài vào, ch ng bao gồm tất cả những hiện tư ng và sự vật, sự việc mà ta có th nhìn, nghe, cảm nhận… Khi tiếp x c với n n văn hóa của một tổ chức như: Logo, khẩu hiệu, kiến tr c, trụ sở, cách bài tr tại phòng làm việc của doanh nghiệp, hình thức nhãn mác của sản phẩm dịch vụ, ứng x giao tiếp trong doanh nghiệp, trang phục, các nghi lễ nội bộ… ây ch nh là hình thức th hiện bên ngoài của văn hóa doanh nghiệp, nó mang lại một hình ảnh riêng biệt, đ c trưng của doanh nghiệp trong mắt khách hàng và đối tác. 1.2.1.1. K ến trúc Những kiến tr c đ c trưng của một doanh nghiệp gồm kiến tr c ngoại thất và thiết kế nội thất công sở. Nhìn vào kiến trúc xây dựng bên ngoài c ng như bên trong của doanh nghiệp, khách hàng hay đối tác ph n nào c ng có th đánh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1471 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 856 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 602 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 622 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 407 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 512 | 128
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương Việt Nam
122 p | 354 | 90
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 352 | 62
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải tại công ty cổ phần Dịch vụ hàng không Nội Bài
10 p | 157 | 42
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 240 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 188 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 257 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn