Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến lũ lụt, hạn hán và đề xuất các giải pháp giảm thiểu trên hệ thống sông Cái Phan Rang
lượt xem 10
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là đánh giá các nhân tố tác động đến lũ lụt, hạn hán trên hệ thống Sông Cái Phan Rang, phòng ngừa rủi ro và sự cố thiên tai nhằm giảm thiểu lũ lụt, hạn hán trên hệ thống sông Cái Phan Rang bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến lũ lụt, hạn hán và đề xuất các giải pháp giảm thiểu trên hệ thống sông Cái Phan Rang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------- HỒ THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LŨ LỤT, HẠN HÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRÊN HỆ THỐNG SÔNG CÁI PHAN RANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH --------------------------- HỒ THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LŨ LỤT, HẠN HÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU TRÊN HỆ THỐNG SÔNG CÁI PHAN RANG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 05 năm 2017
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS HUỲNH PHÚ (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày... tháng ... năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS. Hoàng Hưng Chủ tịch 2 TS. Trịnh Hoàng Ngạn Phản biện 1 3 PGS.TS. Phạm Hồng Nhật Phản biện 2 4 TS. Nguyễn Xuân Trường Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Phương Ủy viên, thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày14 tháng 03 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Hồ Thị Trường Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/08/1983 Nơi sinh: Nghệ An Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1541810021 I. Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến lũ lụt, hạn hán và đề xuất các giải pháp giảm thiểu trên hệ thống sông Cái Phan Rang II. Nhiệm vụ và nội dung: - Giới thiệu về lưu vực hệ thống sông Cái Phan Rang - Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá tác động của các nhân tố tự nhiên và xã hội đến lũ lụt, hạn hán trên hệ thống Sông Cái Phan Rang. - Phân tích tác động của các nhân tố tự nhiên và xã hội đến lũ lụt, hạn hán trên hệ thống Sông Cái Phan Rang. - Nghiên cứu lựa chọn công thức tính chỉ số khô hạn vùng lưu vực Sông Cái Phan Rang. - Đề xuất phương án ứng phó, giảm thiểu tác động của hạn hán, lũ lụt trên hệ thống Sông Cái Phan Rang. III- Ngày giao nhiệm vụ: 01/09/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 15/03/2017 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS.Huỳnh Phú CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS.Huỳnh Phú
- i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến lũ lụt, hạn hán và đề xuất các giải pháp giảm thiểu trên hệ thống sông Cái Phan Rang” được xây dựng dựa trên các số liệu thống kê, các tài liệu, báo cáo từ các sở, ban ngành trong tỉnh Ninh Thuận và được cập nhật trên cơ sở khảo sát thực địa. Luận văn là công trình nghiên cứu của tác giả và sự giúp đỡ của Thầy PGS.TS.Huỳnh Phú; tài liệu và kết quả nghiên cứu được sự hướng dẫn và cho phép của Thầy PGS.TS.Huỳnh Phú. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Hồ Thị Trường
- ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Khoa Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường, Viện Đào Tạo Sau Đại Học trường Đại Học HUTECH và tất cả Quý Thầy Cô đã giảng dạy chương trình Cao học K.2015 - Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường, những người đã truyền đạt cho tôi những kiến thức hữu ích về ngành môi trường làm cơ sở để cho tôi thực hiện tốt luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và gửi lời biết ơn đến PGS.TS.Huỳnh Phú đã tận tình hướng dẫn cho Tôi trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty và các đồng nghiệp tại Công ty Cổ Phần Thương Mại Đầu Tư Hợp Nhất và Công Ty TNHH TM BA LA đã luôn tạo điều kiện và động viên, giúp đỡ Tôi trong quá trình học tập và làm luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn Trần Thị Minh làm việc tại Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Ninh Thuận đã cung cấp nhiều tài liệu quý báu để hoàn thành luận văn này. Sau cùng, Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, đặc biệt chồng và hai con gái đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn tất cả! Học viên thực hiện luận văn Hồ Thị Trường
- iii TÓM TẮT Nằm trong vùng duyên hải cực nam Trung Bộ, lưu vực sông Cái Phan Rang thuộc tỉnh Ninh Thuận có dải đồng bằng hẹp, địa hình phức tạp, khí hậu nóng, khô hạn quanh năm, là nơi có hệ sinh thái của vùng bán khô hạn với hệ số khô hạn cao. Hiện nay, hạn hán đã trở thành thiên tai nguy hiểm của vùng đất này và ngày càng có tác hại to lớn đối với đời sống và phát triển sản xuất của người dân địa phương, đồng thời ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái. Hạn hán xuất hiện ở đây ngoài tác động của điều kiện khí hậu còn là vấn đề sử dụng nguồn nước hạn chế ở đây chưa thật hợp lý, chẳng hạn vẫn sử dụng các loại cây trồng có nhu cầu sử dụng nguồn nước lớn, phương thức tưới lãng phí nước. Ninh Thuận là vùng có nguồn nước mặt vào loại khan hiếm nhất của cả nước, với lượng mưa bình quân nhiều năm toàn tỉnh khoảng 1.100 mm. Bản thân lượng mưa ít ỏi của tỉnh hàng năm cũng phân bố rất không đều cả theo không gian và thời gian. Lượng mưa có xu thế tăng nhanh từ đồng bằng lên vùng núi cao. Trong khi vùng thượng nguồn sông Cái Phan Rang có lượng mưa trên 2.000 mm thì vùng ven biển chỉ có lượng mưa xấp xỉ 700 mm. Sông Cái là con sông huyết mạch của tỉnh Ninh Thuận với diện tích lưu vực đến cửa sông 3.043 km2, chiều dài nhánh chính 105 km, cung cấp chủ yếu nguồn nước cho tỉnh trong suốt mùa khô. Chế độ dòng chảy của sông Cái Phan Rang được phân phối theo mùa rõ rệt; lưu lượng mùa lũ rất cao tập trung trong thời gian ngắn, có nhiều đỉnh lũ vượt 5.000m3/s; lưu lượng mùa kiệt chỉ đạt 3,35m3/s. Vùng hạ lưu sông Cái Phan Rang, do địa hình thấp nên thường xuyên bị lũ lụt tàn phá, thiệt hại đến đời sống sản xuất và môi trường sinh thái. Nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến các thiên tai lũ lụt, hạn hán trên lưu vực sông Cái Phan Rang là cở sở để đưa ra các giải pháp phòng tránh và thích ứng nhằm giảm thiểu tối đa ảnh hưởng của thiên tai đến đời sống con người nơi đây.
- iv ABTRACT Located in the southern coastal region of the Centre, Cai Phan Rang river basin Ninh Thuan Province characterized by semi-arid ecosystem with high aridity index, hot and sunny weather, lack of water throughout the year. In addition to the impact of climatic conditions, unreasonable use of limited water resource also cause droughts like cropping high water demand plants and employing waste water irrigation methods. Ninh Thuan province has scarest quantity of overground water in the country, with the annual rainfall of about 1.100 mm. In fact, the rainfall is distributed irregularly spatially and timely. Precipitation decreases from plain to mountainous place. The upstream areas of Cai Phan Rang river have rainfall of over 2.000 mm while the coastal plain have only rainfall of 700 mm. The Cai Phan Rang river is crucial with total area of 3.043 km2, 105 km length, supply mainly water during drought season. The flow of Cai Phan Rang river distributes during two different seasons; The flow of river is dense but focus on short time with the flood peak of 5.000 m3/s. The flow of river in dry season is only 3,35m3/s. The downstream Cai Phan Rang river due to low terrain, is often devastated by floods, damage to production life and ecological environment. Research on the factors affecting the floods and droughts in the Cai Phan Rang river basin is the basis for providing prevention and adaptation measures to minimize the impact of natural disasters on human life here.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABTRACT ................................................................................................................ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... ix DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................. x DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................xii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................................1 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .................................................................................................3 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................3 4. NỘI DUNG THỰC HIỆN ..........................................................................................5 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................6 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ......................... 8 CÁI PHAN RANG .................................................................................................... 8 1.1. GIỚI THIỆU ........................................................................................................8 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN .........................................................................................8 1.2.1. Vị trí địa lý ................................................................................................8 1.2.2. Địa hình .....................................................................................................9 1.2.3. Thổ nhưỡng .............................................................................................10 1.2.4. Thảm thực vật .........................................................................................11 1.2.5. Khí tượng thủy văn .................................................................................12 1.2.5.1. Khí tượng .........................................................................................12 1.2.5.2. Hệ thống sông ngòi ..........................................................................15 1.2.5.3. .Chế độ dòng chảy ............................................................................16 1.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI .............................................................................17 1.3.1. Dân số......................................................................................................17 1.3.2. Các hoạt động kinh tế ..............................................................................18
- vi 1.3.3. Công nghiệp ...........................................................................................18 1.3.4. Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản.....................................................19 1.3.5. Du lịch dịch vụ ........................................................................................20 1.3.6. Cơ sở hạ tầng ...........................................................................................21 1.3.6.1. Mạng lưới giao thông .......................................................................21 1.3.6.2. Mạng lưới điện .................................................................................22 1.3.7. Hiện trạng khai thác và quản lý tài nguyên nước..................................22 1.3.7.1.Công tác quản lý................................................................................22 1.3.7.2 Hiện trạng các công trình khai thác nguồn nước Hồ chứa ................23 CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẾN LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN ................................................................ 27 2.1. TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU ..........................................................27 2.2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HẠN HÁN TRÊN THẾ GIỚI ......................28 2.3. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LŨ LỤT TRÊN THẾ GIỚI..........................36 2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGẬP LỤT TRÊN THẾ GIỚI .........................................40 2.5. NGHIÊN CỨU LŨ LỤT TẠI VIỆT NAM ..............................................................42 2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN LŨ LỤT ........49 2.2.1. Các nhân tố tự nhiên ..............................................................................49 2.2.1.1 Ảnh hưởng của khí hậu .....................................................................49 2.2.1.2. Ảnh hưởng của mặt đệm ..................................................................56 2.2.1.3. Ảnh hưởng của địa hình, địa chất, thổ nhưỡng ................................56 2.2.1.4. Ảnh hưởng của các yếu tố địa lý trong hình thành và điều tiết dòng chảy ...............................................................................................................57 2.2.1.5. Ảnh hưởng của yếu tố đất và địa chất đến dòng chảy .....................58 2.2.1.6. Ảnh hưởng của hình thái lưu vực sông đến dòng chảy....................59 2.2.1.7. Vai trò của loại hình sử dụng đất .....................................................60 2.2.1.8. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến dòng chảy .............................62 2.2.1.9. Tác động của biến đổi khí hậu đến lũ lớn và ngập lụt. ....................63
- vii 2.2.2. Các nhân tố xã hội ...................................................................................69 2.3. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN HẠN HÁN ....71 2.3.1. Tác động của các đặc trưng khí hậu mùa khô đến dòng chảy cạn ..........71 2.3.2. Ảnh hưởng của địa chất, địa mạo, lớp phủ và nước dưới đất .................74 2.3.3. Ảnh hưởng của hình thái lưu vực sông suối đến dòng chảy cạn ............75 2.3.4. Dân cư và tác động của dân cư đến hạn, thiếu nước ...............................76 CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NHÂN TỐ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ĐẾN LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN..................................... 78 3.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ..............................................................78 3.1.1. Theo chỉ số tài nguyên nước ...................................................................78 3.1.2. Theo mức độ ảnh hưởng tài nguyên nước .............................................81 3.1.2.1 Ảnh hưởng tới công tác quản lý ........................................................81 3.1.2.2. Ảnh hưởng tới dòng chảy cạn ..........................................................83 3.1.2.3. Ảnh hưởng tới cấp nước chống hạn .................................................83 3.1.2.4. Ảnh hưởng tới việc cắt, giảm lũ cho hạ du ......................................84 3.1.3. Theo chỉ số khô hạn trên hệ thống sông Cái Phan Rang .......................84 3.2. ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THIÊN TAI LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN ......90 3.2.1. Phân tích yếu tố mưa ...............................................................................90 3.2.2. Phân tích yếu tố dòng chảy ...................................................................103 CHƯƠNG IV ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VÀ GIẢM THIỂU DO TÁC ĐỘNG CỦA HẠN HÁN, LŨ LỤT TRÊN HỆ THỐNG SÔNG CÁI PHAN RANG ......................................................................................................... 124 4.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢM NHẸ VÀ THÍCH ỨNG VỚI THIÊN TAI LŨ LỤT VÀ HẠN HÁN ......................................................................................124 4.2. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH VÀ PHI CÔNG TRÌNH ........................126 4.2.1. Phòng chống hạn hán thiếu nước .........................................................126 4.2.1.1. Phát triển và bảo vệ nguồn nước ....................................................126 4.2.1.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng nước ...................................................128 4.2.1.3. Xây dựng một số mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu ............130
- viii 4.2.2. Phòng chống lũ lụt ...............................................................................134 4.3. CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH..........................................................................138 4.4. NÊU CAO NHẬN THỨC VÀ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG .................................143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 147
- ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới GDP Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm nội địa GTVT Giao thông vận tải HTX Hợp tác xã KTTV Khí tượng thủy văn KT-XH Kinh tế xã hội NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn National Oceanic and Atmospheric Administration - Cục quản lý NOAA đại dương và khí quyển Mỹ PCGNTT Phòng chống giảm nhẹ thiên tai SWSI Surface Water Supply Index – Chỉ số cấp nước mặt TBNN Trung bình nhiều năm UBND Ủy ban nhân dân WMO World Meteorological Organization - Tổ chức khí tượng thế giới WRI Water Resources Index - Chỉ số tài nguyên nước
- x DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Ngưỡng các chỉ tiêu khô hạn K .................................................................. 6 Bảng 1.2. Tổng hợp diện tích theo các nhóm đất...................................................... 11 Bảng 1.3. Thảm phủ thực vật của lưu vực sông Cái Phan Rang ............................... 11 Bảng 1.4. Các đặc trưng khí tượng trung bình tháng nhiều năm tại trạm Phan Rang13 Bảng 1.5. Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (mm) vùng nghiên cứu ............ 14 Bảng 1.6. Hệ thống sông Cái Phan Rang .................................................................. 16 Bảng 1.7. Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2011 phân theo huyện .............. 18 Bảng 1.8. Các nhà máy thủy điện trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận ............................. 24 Bảng 2.1. Tình hình thiệt hại do ngập lụt trong những năm gần đây ....................... 45 Bảng 2.2. Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm (mm) vùng nghiên cứu ............ 50 Bảng 2.3. Phân phối lượng mưa trung bình nhiều năm tại các trạm......................... 52 Bảng 2.4. Bảng lượng mưa 1 ngày lớn nhất trong khu vực ...................................... 53 Bảng 2.5. Bảng lượng mưa lũ Phan Rang năm 2010 (mm) ...................................... 53 Bảng 2.6. Kết quả tính toán tần suất mưa gây lũ ...................................................... 54 Bảng 2.7. Tần suất xuất hiện bão .............................................................................. 55 Bảng 2.8. Hệ số dòng chảy ứng với các loại hình sử dụng đất ................................. 60 Bảng 2.9. Phân loại đất lưu vực sông Cái Phan Rang............................................... 61 Bảng 2.10. Lượng mưa trung bình năm của các khu vực theo từng thời đoạn ......... 63 Bảng 2.11. Tốc độ gia tăng dân số của tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2011 - 06 tháng đầu năm 2015 ............................................................................................................ 70 Bảng 2.12. Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm quan trắc Phan Rang giai đoạn 2011- 06 tháng đầu năm 2015 ................................................................................... 72 Bảng 2.13. Tốc độ gió trung bình tại trạm quan trắc Phan Rang từ 2011- 06 tháng đầu năm 2015 ............................................................................................................ 74 Bảng 3.1: Các chỉ số tài nguyên nước đánh giá mức độ căng thẳng ........................ 79 Bảng 3.2: Các chỉ số tài nguyên nước 10 ngày kiệt nhất tại các tiểu vùng .............. 79 Bảng 3.3: Các chỉ số tài nguyên nước tháng kiệt nhất tại các tiểu vùng .................. 80 Bảng 3.4: Các chỉ số tài nguyên nước 3 tháng kiệt nhất tại các tiểu vùng ............... 81
- xi Bảng 3.5: Một số chỉ tiêu/chỉ số tính toán khô hạn và các ngưỡng giá trị của chúng84 Bảng 3.6 : Ngưỡng các chỉ tiêu khô hạn K ............................................................... 87 Bảng 3.7: Kết quả tính chỉ số khô hạn năm, năm xuất hiện khô hạn và tần suất xảy ra khô hạn khu vực miền núi tỉnh Ninh Thuận. ........................................................ 87 Bảng 3.8: Kết quả tính chỉ số khô hạn năm, năm xuất hiện khô hạn và tần suất xảy ra khô hạn khu vực đồng bằng tỉnh Ninh Thuận ....................................................... 89 Bảng 3.9: Phân bố lượng mưa tháng trung bình nhiều năm (đơn vị:mm) ................ 92 Bảng 3.10: Lượng mưa trung bình nhiều năm từ năm (1978 – 2016). ..................... 93 Bảng 3.11. Lượng mưa ngày lớn nhất trong tháng (1978 – 2016) (Đơn vị: mm) .... 94 Bảng 3.12. Sự biến động của lượng mưa năm ........................................................ 101 Bảng 3.13. Phân bố lượng mưa theo mùa ............................................................... 102 Bảng 3.14. Phân mùa dòng chảy các trạm .............................................................. 104 Bảng 3.15. Phân phối nguồi nước tại các trạm ....................................................... 107 Bảng 3.16. Tổng lượng dòng chảy tháng các trạm mùa lũ ..................................... 115 Bảng 3.17. Tổng lượng dòng chảy tháng các trạm mùa lũ ..................................... 115 Bảng 3.18. Lưu lượng các trạm mùa lũ ................................................................... 116 Bảng 3.19. Lưu lượng các trạm mùa lũ ................................................................... 117 Bảng 3.20. Tổng lượng dòng chảy trung bình các tháng mùa kiệt ......................... 119 Bảng 3.21. Tổng lượng dòng chảy nhóm năm nhiều nước các tháng mùa kiệt ...... 120 Bảng 3.22. Tổng lượng dòng chảy nhóm năm trung bình các tháng mùa kiệt ....... 121 Bảng 3.23. Tổng lượng dòng chảy nhóm năm ít nước các tháng mùa kiệt ............ 122 Bảng 4.1. So sánh mức tưới theo hai phương pháp tưới của cây nho..................... 129 Bảng 4.2. So sánh mức tưới theo hai phương pháp tưới ......................................... 129
- xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống sông ngòi lưu vực sông Cái Phan Rang ............................ 4 Hình 1.2. Lưu vực sông Cái Phan Rang trên lãnh thổ Việt Nam ................................ 5 Hình 1.3. Bản đồ địa hình và cao độ Ninh Thuận độ phân giải 30 m x 30m.............. 9 Bảng 1.2. Tổng hợp diện tích theo các nhóm đất...................................................... 11 Hình 1.4. Phân bố lượng mưa trung bình tháng nhiều năm vùng nghiên cứu ......... 14 Hình 2.1. Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa các loại hạn (Nguồn: WMO) ................... 28 Hình 2.2. Phân bố lượng mưa trung bình tháng nhiều năm vùng nghiên cứu .......... 50 Hình 2.3. Số cơn bão, ATNĐ ảnh hưởng tới tỉnh Ninh Thuận ( từ năm 1970 – 2015)55 Hình 2.4. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Ba Râu .................................................. 64 Hình 2.5. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Ba Tháp ................................................ 65 Hình 2.6. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Phương Cựu .......................................... 65 Hình 2.7. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Đá Hang ................................................ 66 Hình 2.8. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Phan Rang ............................................. 67 Hình 2.9. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Quán Thẻ .............................................. 67 Hình 2.10. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Nhị Hà ................................................ 68 Hình 2.11. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Tân Mỹ ............................................... 68 Hình 2.12. Xu thế biến đổi lượng mưa trạm Phước Đại ........................................... 68 Hình 2.13. Biến trình nhiệt độ không khí trung bình tháng nhiều năm tại trạm Phan Rang .......................................................................................................................... 73 Hình 3. 1. Ảnh Raster phân vùng các tiểu lưu vực tính toán .................................... 78 Hình 3.2: Biến trình năm của lượng mưa trạm Phan Rang ....................................... 96 Hình 3.3: Biến trình năm của lượng mưa trạm Ba Tháp........................................... 97 Hình 3.4: Biến trình năm của lượng mưa trạm Quán Thẻ ........................................ 97 Hình 3.5: Biến trình năm của lượng mưa trạm Cà Ná ............................................. 98 Hình 3.6: Biến trình năm của lượng mưa trạm Nhị Hà ............................................ 98 Hình 3.7: Biến trình năm của lượng mưa trạm Nha Hố ............................................ 99 Hình 3.8: Biến trình năm của lượng mưa trạm Nha Hố ............................................ 99
- xiii Hình 3.9: Biến trình năm của lượng mưa trạm Sông Pha ....................................... 100 Hình 3.10: Biến trình năm của lượng mưa trạm Bà Râu. ....................................... 100 Hình 3.11: Phân phối trạm Sơn Trung .................................................................... 110 Hình 3.12: Phân phối trạm Thành Sơn ................................................................... .110 Hình 3.13: Phân phối trạm Phước Bình ................................................................. .110 Hình 3.14: Phân phối trạm Phước Hòa 1 ............................................................... .110 Hình 3.15: Phân phối trạm Phước Hòa 2 ............................................................... .111 Hình 3.16: Phân phối trạm Thành Sơn................................................................... .111 Hình 3.17: Phân phối trạm Phước Hòa 2 ............................................................... .111 Hình 3.18: Phân phối trạm Nha Trịnh.................................................................... .111 Hình 3.19: Phân phối trạm Đông Hải .................................................................... .112 Hình 3.20: Phân phối trạm Ta La ........................................................................... .112 Hình 3.21: Phân phối trạm Sông Ông ................................................................. …112 Hình 3.22: Phân phối trạm Sông Cát .................................................................. …112 Hình 3.23: Phân phối trạm Sông Ông ................................................................. …113 Hình 3.24: Phân phối trạm Sông Cát .................................................................. …113 Hình 3.25: Phân phối trạm Sông Ông ................................................................. …113 Hình 3.26: Phân phối trạm Sông Cát .................................................................. …113 Hình 3.27. Mô đun dòng chảy mùa lũ tại các trạm ................................................. 118 Hình 3.28. Biểu đồ tổng lượng các trạm ................................................................ 123 Hình 3.29. Biểu đồ tổng lượng các trạm ................................................................. 123
- 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Tỉnh Ninh Thuận có chế độ khí hậu khắc nghiệt, mặc dù lượng mưa năm đạt thấp nhất trong cả nước, nhưng lượng mưa có sự biến động lớn theo không gian và thời gian. Trong các tháng mùa khô nắng nóng kéo dài, tình hình khô hạn, thiếu nước cho sản xuất và tiêu dùng diễn ra găy gắt và thường xuyên. Trong mùa mưa, mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn gây lũ lụt và úng ngập nghiêm trọng ở nhiều nơi, nhất là vùng đồng bằng trũng thấp, nền địa hình bị chia cắt. Vùng hạ lưu sông Cái Phan Rang, phần lớn dân cư sinh sống chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản, do địa hình thấp nên thường xuyên bị lũ lụt tàn phá, thiệt hại đến đời sống sản xuất và môi trường sinh thái. Khu vực dân sinh gánh chịu nhiều hậu quả nghiêm trọng, hàng chục người chết, các công trình giao thông, thủy lợi, nuôi trồng thủy sản bị tàn phá nghiêm trọng mà công việc khắc phục còn phải kéo dài trong nhiều năm. Thiên tai luôn có xu hướng diễn biến phức tạp về số lượng cũng như cường độ, tuy nhiên nhờ có sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể, cùng với truyền thống phòng chống thiên tai của nhân dân địa phương nên đã góp phần giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra. Đặc biệt là công tác chỉ đạo phòng chống lũ lụt ở các vùng hạ lưu ven sông, với các mục tiêu: - Giảm tổn thất về người. - Giảm thiệt hại về tài sản của nhân dân và Nhà nước đến mức thấp nhất. - Khắc phục hậu quả do lũ lụt gây ra một cách sớm nhất, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái và đảm bảo phát triển bền vững. Ninh Thuận là vùng có nguồn nước mặt vào loại khan hiếm nhất của cả nước, với lượng mưa bình quân nhiều năm toàn tỉnh khoảng 1.100 mm. Bản thân lượng mưa ít ỏi của tỉnh hàng năm cũng phân bố rất không đều cả theo không gian và thời gian. Lượng mưa có xu thế tăng nhanh từ đồng bằng lên vùng núi cao. Trong khi vùng thượng nguồn sông Cái Phan Rang có lượng mưa trên 2.000 mm thì vùng ven
- 2 biển chỉ có lượng mưa xấp xỉ 700 mm. Sông Cái là con sông huyết mạch của tỉnh Ninh Thuận với diện tích lưu vực đến cửa sông 3.043 km2, chiều dài nhánh chính 105 km, cung cấp chủ yếu nguồn nước cho tỉnh trong suốt mùa khô. Chế độ dòng chảy của sông Cái Phan Rang được phân phối theo 2 mùa rõ rệt, lưu lượng mùa lũ rất cao tập trung trong thời gian ngắn, có nhiều đỉnh lũ vượt 5.000 m3/s, lưu lượng mùa kiệt chỉ đạt 3,35 m3/s. Hàng năm Ninh Thuận phải chịu tác động của thiên tai do hạn hán thiếu nước. Do lượng mưa mùa mưa năm 2014 thấp hơn nhiều so với TBNN (Trung bình nhiều năm), chỉ đạt 50% so với TBNN. Tình hình KTTV (Khí tượng thủy văn) trong năm 2015 diễn biến có sự khác biệt so với những năm gần đây, lượng mưa thiếu hụt nhiều so với TBNN, chỉ đạt khoảng 75%. Đặc biệt xuất hiện nhiều ngày nắng nóng hơn TBNN, tổng số có 82 ngày nắng nóng. Trong mùa khô năm 2015, trên địa bàn toàn tỉnh đã xảy ra tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhất trong 10 năm qua. Dòng chảy trên các sông suối khu vực trong tỉnh chịu ảnh hưởng của tình trạng khô hạn thiếu nước gay gắt, các sông suối nhỏ đã bị tắt dòng ngay từ đầu năm. Mặc dù được đón nhận một lượng nước đáng kể từ hồ Đơn Dương qua Nhà máy Thủy điện Đa Nhim, trên sông Cái Phan Rang mực nước chủ yếu có xu thế ít biến đổi và duy trì ở mức thấp; năm 2015 không xuất hiện lũ tiểu mãn và trong mùa lũ chính vụ chỉ xuất hiện 03 trận lũ nhỏ. Ngày 09 tháng 6 năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã ký quyết định công bố khẩn cấp tình trạng hạn hán trong toàn tỉnh. Đây là lần đầu tiên tỉnh Ninh Thuận công bố tình trạng thiên tai. Trong năm 2015 đã có nhiều đoàn công tác của Nguyên thủ Quốc gia tới thị sát tình hình hạn hán thiếu nước tại Ninh Thuận. Do ảnh hưởng của hiện tượng El-Nino, từ cuối năm 2014 tình hình hạn hán ngày càng gay gắt và diễn ra trên diện rộng. Đây là đợt hạn hán khốc liệt nhất trong 11 năm trở lại đây trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Lượng mưa trên địa bàn tỉnh đạt thấp hơn TBNN (từ 40-50%) nên nguồn nước trên các sông, suối gần như cạn kiệt. Đặc biệt là từ tháng 3 đến tháng 4/2015 tổng lượng nước tích tại 20 hồ chứa trên địa
- 3 bàn tỉnh chỉ còn 15/192,21 triệu m3, đạt khoảng 8% dung tích thiết kế, nên không đủ nước cấp cho sinh hoạt của người dân và nước cho gia súc tại chỗ. Năm 2016, hạn hán tiếp tục diễn ra gay gắt. Tính đến ngày 29/4/2016, lượng nước tích của 20 hồ chứa nước trên địa bàn tỉnh hiện còn 33,29/192,21 triệu m3 (chiếm 17,31% dung tích thiết kế), hiện tại nhiều hồ ở mực nước chết, có 02 hồ không còn nước (Ông Kinh, Tà Ranh). Lượng nước hồ Đơn Dương 74,9/165 triệu m3, đạt 45,39% lượng nước vào hồ là 12,65 m3/s và đang xả nước với lưu lượng là 18,49 m3/s. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đánh giá các nhân tố tác động đến lũ lụt, hạn hán và đề xuất các giải pháp giảm thiểu trên hệ thống sông Cái Phan Rang” là quan trọng và cần thiết. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một trong những công cụ hiệu quả giúp cho người dân chính quyền địa phương hiểu rõ hơn về nguyên nhân lũ lụt và hạn hán, các giải pháp về phòng chống và ứng phó với tác động của lũ lụt và hạn hán. 2. Mục tiêu đề tài a. Mục tiêu tổng quát Đánh giá các nhân tố tác động đến lũ lụt, hạn hán trên hệ thống Sông Cái Phan Rang, phòng ngừa rủi ro và sự cố thiên tai nhằm giảm thiểu lũ lụt, hạn hán trên hệ thống sông Cái Phan Rang bảo vệ tính mạng và tài sản của nhân dân. b. Mục tiêu cụ thể - Xác định rõ những nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội tác động đến lũ lụt trên hệ thống sông Cái Phan Rang. - Lựa chọn cơ sở để đánh giá các nhân tố tự nhiên và xã hội tác động lên lũ lụt, hạn hán trên hệ thống sông Cái Phan Rang. - Đề xuất được các giải pháp tích cực thực tế ứng phó, giảm thiểu lũ lụt, hạn hán trên hệ thống sông Cái Phan Rang. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 351 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 292 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 186 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 227 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 213 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 242 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 122 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 202 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 147 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phương pháp đồ thị và ứng dụng trong dạy Tin học THPT
26 p | 178 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Vấn đề bề rộng khe nứt ở khớp dẻo của dầm bê tông cốt thép
26 p | 96 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 157 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá luật kết hợp mờ đa cấp và ứng dụng
26 p | 128 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Vỉa 10 mức -300 Công ty than Hà Lầm
98 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin
95 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn