BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI<br />
-------------------------------<br />
<br />
NGUYỄN THỊ HẰNG NGA<br />
<br />
MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC<br />
CHO CÁN BỘ GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG<br />
CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX<br />
<br />
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
PGS.TS TRẦN TRỌNG PHÚC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2013<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tác giả của đề tài: “Một số giải pháp tạo động lực làm việc cho cán bộ giảng<br />
dạy tại Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex ” xin cam đoan: Luận<br />
văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, là kết quả của quá trình học tập, tiếp<br />
thu các kiến thức từ Thầy giáo hướng dẫn và các Thầy, Cô trong Viện Kinh tế và<br />
Quản lý – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội và từ những quan sát và kinh nghiệm<br />
thực tế để đưa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào công<br />
tác tạo động lực làm việc cho cán bộ giảng dạy tại Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex.<br />
Trên đây là cam kết ràng buộc trách nhiệm của tác giả đối với các nội dung, ý<br />
tưởng và đề xuất của luận văn này.<br />
Học viên<br />
Nguyễn Thị Hằng Nga<br />
Khóa: CH 2011-2013<br />
<br />
HV: Nguyễn Thị Hằng Nga<br />
<br />
i<br />
<br />
Lớp CH QTKD 11A-112<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i <br />
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii <br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... vi <br />
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1 <br />
1. Tính cấp thiết của đề tài. ......................................................................................1 <br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. ..........................................................................1 <br />
3. Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................................2 <br />
4. Những đóng góp của luận văn. ............................................................................2 <br />
5. Kết cấu. ................................................................................................................2 <br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO<br />
ĐỘNG ..................................................................................................................................... 3<br />
1.1. Nhân lực và quản trị nhân lực...........................................................................3 <br />
1.2. Các hoạt động chủ yếu của quản trị nhân lực. ..................................................6 <br />
1.2.1. Nhóm chức năng thu hút nhân lực. ............................................................6 <br />
1.2.2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển nhân lực. .......................................7 <br />
1.2.3. Nhóm chức năng duy trì nhân lực. .............................................................8 <br />
1.3. Tạo động lực cho người lao động. ....................................................................9 <br />
1.3.1. Khái niệm. ..................................................................................................9 <br />
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực. ..................................................11 <br />
1.3.2.1. Yếu tố thuộc về cá nhân người lao động. ..........................................12 <br />
1.3.2.2. Các yếu tố thuộc về tổ chức. ..............................................................13 <br />
1.3.3. Ý nghĩa của tạo động lực. .........................................................................15 <br />
1.3.4. Các học thuyết tạo động lực. ....................................................................15 <br />
1.4. Các phương hướng tạo động lực cho người lao động. ...................................22 <br />
1.5. Tóm tắt chương I: ...........................................................................................23 <br />
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ<br />
GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT<br />
VINATEX ....................................................................................................................... 25<br />
2.1. Một số nét về Trường Cao đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex. ..................25 <br />
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển............................................................25 <br />
HV: Nguyễn Thị Hằng Nga<br />
<br />
ii<br />
<br />
Lớp CH QTKD 11A-112<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Trường. .....................................................................26 <br />
2.1.3. Cơ cấu lao động của Trường: ...................................................................27 <br />
2.1.4. Đặc điểm về hoạt động đào tạo: ...............................................................29 <br />
2.2. Phân tích các hoạt động tạo động lực cho đội ngũ giảng viên tại Trường Cao<br />
đẳng nghề Kinh tế Kỹ thuật Vinatex. ....................................................................30 <br />
2.2.1. Phân tích thực trạng công tác thu hút, phân công, bố trí, sử dụng giảng<br />
viên. ....................................................................................................................31 <br />
2.2.1.1 Phân tích thực trạng công tác thu hút giảng viên ...............................31 <br />
2.2.1.2 Phân tích thực trạng công tác phân công, bố trí, sử dụng giảng viên.<br />
.........................................................................................................................32 <br />
2.2.1.3. Khảo sát, đánh giá công tác thu hút, phân công, bố trí giảng viên. ...33 <br />
2.2.2. Phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển đội ngũ. ...................35 <br />
2.2.2.1 Phân tích thực trạng công tác đào tạo, phát triển đội ngũ:..................35 <br />
2.2.2.2 Khảo sát công tác đào tạo, phát triển đội ngũ: ....................................36 <br />
2.2.3. Phân tích thực trạng công tác đãi ngộ giảng viên (Lương, thưởng, phụ<br />
cấp) .....................................................................................................................38 <br />
2.2.3.1. Phân tích thực trạng công tác đãi ngộ giảng viên: .............................38 <br />
2.2.3.2. Khảo sát đánh giá công tác đãi ngộ giảng viên: ................................42 <br />
2.2.4. Phân tích thực trạng điếu kiện khác có liên quan:....................................44 <br />
2.2.4.1 Phân tích về cơ hội thăng tiến .............................................................44 <br />
2.2.4.2 Các phong trào thi đua, khen thưởng: .................................................45 <br />
2.2.5. Một số kết quả công tác đào tạo của Trường ...........................................47 <br />
2.2.5.1. Công tác đào tạo 2010-2011 ..............................................................47 <br />
2.2.5.2. Công tác đào tạo 2011-2012 ..............................................................48 <br />
2.3. Đánh giá công tác tạo động lực cho giảng viên tại Trường Cao đẳng Nghề<br />
Kinh tế Kỹ thuật Vinatex: ......................................................................................50 <br />
2.3.1. Xây dựng chuẩn mực để đánh giá giảng viên: .........................................50 <br />
2.3.2. Đánh giá công tác đánh giá giảng viên: ...................................................50 <br />
2.3.3. Đánh giá công tác phân công, bố trí, sử dụng giảng viên. .......................51 <br />
2.3.4. Đánh giá công tác tuyển dụng đào tạo và phát triển đội ngũ. ..................51 <br />
<br />
HV: Nguyễn Thị Hằng Nga<br />
<br />
iii<br />
<br />
Lớp CH QTKD 11A-112<br />
<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
<br />
Luận văn thạc sĩ<br />
<br />
2.3.5. Đánh giá công tác đãi ngộ (lương, phụ cấp giáo viên, phụ cấp thâm<br />
niên…). ...............................................................................................................52 <br />
2.4. Tóm tắt chương hai: ........................................................................................53 <br />
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC CHO CÁN BỘ<br />
GIẢNG DẠY TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNGNGHỀ KINH TẾ - KỸ THUẬT<br />
VINATEX ................................................................................................................55<br />
3.1. Phương hướng phát triển của Trường Cao đẳng Nghề Kinh tế - Kỹ thuật<br />
Vinatex. ..................................................................................................................55 <br />
3.2. Những quan điểm định hướng về công tác phát triển đội ngũ giảng viên của<br />
Trường. ..................................................................................................................55 <br />
3.3. Một số giải pháp tạo động lực cho giảng viên tại Trường Cao đẳng nghề Kinh<br />
tế - Kỹ thuật Vinatex..............................................................................................56 <br />
3.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng hệ thống chuẩn mực để đánh giá năng lực, hiệu<br />
quả, chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên trong Trường. .....................57 <br />
3.3.1.1. Mục tiêu và căn cứ khoa học của giải pháp Xây dựng hệ thống chuẩn<br />
mực để đánh giá năng lực, hiệu quả, chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng<br />
viên: .................................................................................................................58 <br />
3.3.1.2 Nội dung của giải pháp Xây dựng hệ thống chuẩn mực để đánh giá<br />
năng lực, hiệu quả, chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên ..................59 <br />
3.3.1.3 Kết quả mong đợi của giải pháp xây dựng hệ thống chuẩn mực để<br />
đánh giá năng lực, hiệu quả, chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên: ..67 <br />
3.3.2. Giải pháp 2: Đánh giá tình hình thực hiện công việc. ..............................68 <br />
3.3.2.1 Mục tiêu và căn cứ khoa học của giải pháp đánh giá tình hình thực<br />
hiện công việc.: ...............................................................................................68 <br />
3.3.2.2. Nội dung của giải pháp đánh giá tình hình thực hiện công việc:.......69 <br />
3.3.2.3 Vận dụng: Đánh giá công tác giảng dạy đối với tổ môn Công nghệ<br />
May: ................................................................................................................70 <br />
3.3.2.4 Kết quả mong đợi của giải pháp đánh giá tình hình thực hiện công<br />
việc: .................................................................................................................74 <br />
3.3.3. Giải pháp 3: Bố trí sắp xếp giảng viên sao cho đúng người, đúng việc...75 <br />
<br />
HV: Nguyễn Thị Hằng Nga<br />
<br />
iv<br />
<br />
Lớp CH QTKD 11A-112<br />
<br />