Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai
lượt xem 7
download
Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá đúng thực trạng hoạt động cạnh tranh, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong thực tế hoạt động cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai; từ đó tìm ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM PHẠM THỊ BÍCH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM PHẠM THỊ BÍCH THẢO NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số ngành: 60340102 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ, LẠI TIẾN DĨNH TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TIẾN SĨ, LẠI TIẾN DĨNH (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày ….. tháng …. năm 2017. Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 TRƯƠNG QUANG DŨNG Chủ tịch 2 TS HOÀNG TRUNG KIÊN Phản biện 1 3 TS NGUYỄN HẢI QUANG Phản biện 2 4 TS NGUYỄN QUYẾT THẮNG Ủy viên 5 TS LÊ TẤN PHƯỚC Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH–ĐTSĐH Độc lập-Tự do-Hạnh phúc TP.HCM,ngày..… tháng…..năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Phạm Thị Bích Thảo Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 19/05/1970 Nơi sinh : Hà Nội Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh MSHV : 1641820074 I- Tên đề tài: “NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI” II- Nhiệm vụ và nội dung: Đề tài nghiên cứu sẽ cho thấy được thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng BIDV- Chi nhánh Đồng Nai và từ đó đưa ra một số giải phát nhằm nâng cao và hoàn thiện năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh cho Chi nhánh. III- Ngày giao nhiệm vụ : Ngày Tháng năm 2017 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : Ngày Tháng năm 2017 V- Cán bộ hướng dẫn: Tiến sĩ, lại Tiến Dĩnh CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký)
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc của tôi. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế, có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực, khách quan và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tác giả Phạm Thị Bích Thảo
- ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Cô Trường Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt những kiến thức trong suốt thời gian mà tôi được học tại trường, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của TS. Lại Tiến Dĩnh- Trường Đại học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, và đặc biệt là ban lãnh đạo BIDV- Chi nhánh Đồng Nai và đồng nghiệp đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình hoàn thiện luận văn này. Trong quá trình hoàn tất đề tài, mặc dù đã cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tranh thủ nhiều ý kiến đóng góp, song thiếu sót là điều không thể tránh khỏi. Rất mong nhận được thông tin đóng góp quý báu từ Quý Thầy, Cô, Đồng nghiệp và các bạn. Xin chân thành cám ơn! TP.HCM, ngày .... tháng .... năm 2017 Người viết Phạm Thị Bích Thảo
- iii TÓM TẮT BIDV chi nhánh Đồng Nai- một thành viên của hệ thống BIDV- với kỳ vọng hoạt động ngày càng hiệu quả hơn, góp phần vào sự tăng trưởng ổn định, bền vững và lâu dài của nền kinh tế. Với mục tiêu đặt ra, luận văn đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất, luận văn đã khái quát các khái niệm cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, tác giả cũng xác định các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại và phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh qua ma trận hình ảnh cạnh tranh. Thứ hai, vận dụng cơ sở lý luận đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV-Chi nhánh Đồng Nai qua ma trận hình ảnh cạnh tranh bằng phương pháp thảo luận, khảo sát ý kiến chuyên gia và khách hàng. Từ đó rút ra được những thành công cần phát huy và những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và cải thiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV-Chi nhánh Đồng Nai. Thứ ba, từ các mục tiêu và định hướng đã đặt ra, căn cứ vào những đánh giá ưu và nhược điểm rút ra từ ma trận hình ảnh cạnh tranh trong chương 2, tác giả xây dựng nên các giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV-CN Đồng Nai. Các giải pháp đưa ra có tính khả thi cao do dựa trên nền tảng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh được xây dựng cho phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh. Hy vọng kết quả nghiên cứu này sẽ mang lại những thay đổi tích cực góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV- Chi nhánh Đồng Nai trong thời gian tới.
- iv ABSTRACT Dong Nai branch of BIDV- a member of BIDV system- with the expectation of more and more effective operation, contributing to stable, sustainable and long- term growth of the economy. As set objectives, Content includes three core issues following: Firstly, the essay has outlined the concepts of competion and competitivenes. Besdise, the author identifies the factor that create the competitiveness of commercial banks and the method of assessing competitiveness through a competitive image matrix. Secondly, assess the true state of Dong Nai branch of BIDVcompetitiveness through a competitive image matrix by method of discussion, expert opinion survey and customer . Base on current situations, thesis has pointed out difficulties exist, reason and the surface was achieved for improving Dong Nai branch of BIDVcompetitiveness. Thirdly, from the objectives and direction set forth, based on the favorable and negative evaluations drawn from the competitive image matrix in chapter 2, author gives more solutions for contribute to improving Dong Nai branch of BIDVcompetitiveness. These solutions are highly feasible because they are based on the elements that make up the competency built into the business of the branch. Hopefully results of this study will bring positive changes, improve Dong Nai branch of BIDVcompetitiveness in the future.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT .............................................................................................................. iv MỤC LỤC ...................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... ix DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................x DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.....................................................................................3 6. Bố cục của luận văn ................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ....................5 1.1 Tổng quan về cạnh tranh năng lực cạnh tranh ......................................................5 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh ....................................................................................5 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh .............................................................................................6 1.1.3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh......................................................................7 1.1.4 Tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực cạnh tranh ....................................9 1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Fred R. David .................................................10 1.3 Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cho NHTM .......................................12 1.3.1 Nguồn nhân lực ................................................................................................14 1.3.2. Năng lực tài chính ...........................................................................................15 1.3.3. Trình độ công nghệ .........................................................................................16 1.3.4. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ ................................................17 1.3.5. Thương hiệu và uy tín .....................................................................................18 1.3.6. Mạng lưới ........................................................................................................19 1.3.7. Thị phần ..........................................................................................................19
- vi 1.3.8. Năng lực quản trị .............................................................................................20 1.4 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Nai ....................................21 1.4.1 Mục tiêu tổng quát ...........................................................................................21 1.4.2 Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu ...........................................22 1.4.3 Nhận định xu hướng phát triển của tỉnh Đồng Nai ..........................................23 Tóm tắt chương 1 ......................................................................................................25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ............................................................................................................................26 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam- Chi nhánh Đồng Nai ...................................................................................................................26 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng..............................................26 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy.................................................................................27 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ: .......................................................................................28 2.1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh .........................................................................29 2.2 Thiết kế nghiên cứu và thiết kế khảo sát năng lực cạnh tranh của BIDV- CN Đồng Nai ...................................................................................................................32 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu năng lực cạnh tranh của BIDV- CN Đồng Nai .............323 2.2.2 Thiết kế khảo sát năng lực cạnh tranh của Ngân hàng BIDV – CN Đồng Nai32 2.2.2.1. Giới thiệu về các đối thủ cạnh tranh ............................................................32 2.2.2.2. Xây dựng thang đo năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực Ngân hàng thương mại .............................................................................................................................33 2.2.2.3. Xác định mẫu nghiên cứu ............................................................................35 2.2.2.4. Phương pháp xử lý dữ liệu ...........................................................................35 2.3 Thực trạng hoạt động cạnh tranh của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai ..................36 2.3.1. Nguồn nhân lực ...............................................................................................36 2.3.2. Năng lực tài chính ...........................................................................................38 2.3.3. Trình độ công nghệ .........................................................................................41 2.3.4 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ......................................................45 2.3.5. Thương hiệu và uy tín .....................................................................................47 2.3.6. Mạng lưới ........................................................................................................49
- vii 2.3.7. Thị phần hoạt động..........................................................................................51 2.3.8. Năng lực quản trị .............................................................................................53 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai qua ma trận hình ảnh cạnh tranh ...................................................................................................56 2.5. Đánh giá chung ..................................................................................................58 2.5.1. Những thành công cần phát huy......................................................................58 2.5.1.1. Năng lực tài chính ........................................................................................58 2.5.1.2. Thương hiệu và uy tín ..................................................................................58 2.5.2. Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục và cải thiện .........................................59 2.5.2.1. Nguồn nhân lực ............................................................................................59 2.5.2.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ .............................................60 2.5.2.3. Mạng lưới .....................................................................................................60 2.5.2.4. Thị phần hoạt động.......................................................................................61 2.5.2.5 Năng lực quản trị doanh nghiệp ....................................................................61 Tóm tắt chương 2 ......................................................................................................62 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV) – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 ...........................................................63 3.1 Mục tiêu phát triển và định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV-Chi nhánh Đồng Nai: .......................................................................................................63 3.1.1 Mục tiêu phát triển Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đến năm 2020:.............. ............................................................................................................63 3.1.2 Mục tiêu phát triển của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai: ...................................65 3.1.3 Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV –Chi nhánh Đồng Nai .66 3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV–Chi nhánh Đồng Nai ...................................................................................................................................66 3.2.1. Giải pháp về Nguồn nhân lực..........................................................................66 3.2.2. Giải pháp về Năng lực tài chính ......................................................................68 3.2.3. Giải pháp về công nghệ ...................................................................................72 3.2.4. Giải pháp về Năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ ..........................74 3.2.5. Giải pháp về Thương hiệu và uy tín ................................................................76
- viii 3.2.6. Giải pháp về Mạng lưới ..................................................................................78 3.2.7. Giải pháp về Thị phần hoạt động ....................................................................80 3.2.8. Giải pháp về Năng lực quản trị .......................................................................82 Tóm tắt chương 3 ......................................................................................................85 KẾT LUẬN ...............................................................................................................86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................87
- ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ABBank Ngân hàng An Bình AgriBank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng thương mại cố phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BSMS Dịch vụ gửi tin nhắn qua điện thoại của BIDV CBNV Cán bộ nhân viên CNTT Công nghệ thông tin CSTT Chính sách tiền tệ DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa ĐCTC Định chế tài chính EximBank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu IBMB Dịch vụ Internet Banking Mobile Banking của BIDV KHCN Khách hàng cá nhân NH Ngân hàng NHCS Ngân hàng Chính sách NHLD Ngân hàng Liên doanh NHNN Nhân hàng Nhà nước NHPT Ngân hàng Phát triển NHTM Ngân hàng thương mại NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần PGD Phòng giao dịch MHB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long VietinBank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
- x DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Khung đánh giá các năng lực cạnh tranh..................................................11 Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của BIDV-CN Đồng Nai năm 2014-2016 ...............29 Bảng 2.2: Trình độ lao động của BIDV-Chi nhánh Đồng Nai .................................36 Bảng 2.3: Bảng đánh giá nguồn nhân lực của BIDV-Chi nhánh Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh ......................................................................................................37 Bảng 2.4: Bảng đánh giá năng lực tài chính của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh ...............................................................................................41 Bảng 2.5: Bảng đánh giá trình độ công nghệ của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh ...............................................................................................43 Bảng 2.6: Bảng đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm và dịch vụ của BIDV - Chi nhánh Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh .......................................................45 Bảng 2.7: Bảng đánh giá thương hiệu và uy tín của BIDV-CN Đồng Nai ...............47 với các đối thủ cạnh tranh .........................................................................................47 Bảng 2.8: Bảng đánh giá mạng lưới của BIDV-CN Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh ...........................................................................................................................50 Bảng 2.9: Bảng đánh giá thị phần của BIDV-CN Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh ...........................................................................................................................52 Bảng 2.10: Bảng đánh giá năng lực quản trị của BIDV-CN Đồng Nai với các đối thủ cạnh tranh ............................................................................................................54 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp kết quả ma trận Hình ảnh cạnh tranh ............................. 59
- xi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình xây dựng yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của NHTM ....13 Hình 1.2: Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của NHTM .............................14 Hình 2.1: Mô hình tổ chức Chi nhánh BIDV chi nhánh Đồng Nai ..........................27 Hình 2.2: Quy trình nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Ngân hàng BIDV - CN Đồng Nai ...................................................................................................................32 Hình 2.3: Biểu đồ lợi nhuận 2013-2016....................................................................39 Hình 2.4: Biểu đồ huy động vốn 2013-2016 .............................................................39 Hình 2.5: Biểu đồ cho vay 2013-2016 ......................................................................39 Hình 2.6: Biểu đồ tỷ lệ nợ xấu 2013-2016 ................................................................39 Hình 2.7: Biểu đồ thị phần HĐV 2013-2016 ............................................................51 Hình 2.8: Biểu đồ thị phần cho vay 2013-2016 ........................................................51 Hình 2.9: Thị phần sử dụng sản phẩm (dịch vụ) 2013- 2016 ...................................52
- 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời gian qua, cùng với việc đổi mới các cơ chế vận hành của nền kinh tế thị trường Việt Nam theo hướng hội nhập, các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh để chuẩn bị cho hội nhập quốc tế bằng các biện pháp: tăng quy mô vốn, phát triển công nghệ, ứng dụng các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, tăng cường hoạt động marketing. Tuy nhiên, so với các ngân hàng thương mại hiện đại tại các nước đã và đang phát triển trên thế giới, thậm chí so với một số ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) trong nước thì các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam còn rất nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh. Những hạn chế thể hiện ở chỗ: hoạt động chưa thực sự theo các quy luật của thị trường, tiềm lực tài chính yếu, gia tăng giá trị doanh nghiệp không phải là mục tiêu duy nhất cộng với các cơ chế quản trị vẫn còn yếu. Để có thể đứng vững và phát triển trong cơ chế thị trường theo yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong hiện tại và trong tương lai, cần thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần nhà nước có bề dày lịch sử hình thành và phát triển lâu đời. Chính vì bề dày lịch sử này đã mang lại cho ngân hàng một thị phần rộng lớn, một mạng lưới phát triển dày đặc với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng đa dạng. Tuy nhiên, những gì mà BIDV nói chung và Chi nhánh Đồng Nai nói riêng đang nắm giữ liệu đã đáp ứng với các điều kiện cần và đủ để cạnh tranh được với những tổ chức tín dụng, các định chế phi tài chính kể cả trong nước lẫn nước ngoài hay chưa hiện là mối quan tâm rất lớn. Điều này càng trở nên quan trọng hơn khi Việt Nam đã chính thức bước vào sân chơi chung và rộng lớn của thế giới, đó là gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), với nhiều cam kết mở cửa hết sức thuận lợi cho các định chế tài chính nước ngoài. Chính điều này càng làm cho việc tìm hiểu và phân tích những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh của BIDV chi nhánh Đồng Nai càng trở nên bức thiết.
- 2 Cũng nằm trong tiến trình đó, BIDV chi nhánh Đồng Nai- một thành viên của hệ thống BIDV- với kỳ vọng hoạt động BIDV Việt Nam ngày càng hiệu quả hơn, góp phần vào sự tăng trưởng ổn định, bền vững và lâu dài của nền kinh tế. Trên cơ sở đó, tác giả chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đúng thực trạng hoạt động cạnh tranh, chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân trong thực tế hoạt động cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai. Từ đó tìm ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu về mặt lý luận năng lực cạnh tranh nói chung và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại nói riêng. - Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai. - Từ cơ sở lý luận và việc phân tích thực tế năng lực cạnh tranh của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai, đề ra các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2016.
- 3 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng cả phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Trong đó: - Nghiên cứu định tính: giúp xác định các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh và thang đo. Tác giả dựa trên lý thuyết các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và kinh nghiệm thực tế tại ngân hàng để đề xuất các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của BIDV- Chi nhánh Đồng Nai. Sau đó, tác giả tiến hành thảo luận nhóm với 10 chuyên gia để hiệu chỉnh các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh và thang đo để đảm bảo đầy đủ, phù hợp. Đây là cơ sở xây dựng bảng câu hỏi để phục vụ nghiên cứu định lượng. - Nghiên cứu định lượng: Từ bảng câu hỏi xây dựng được từ nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng được sử dụng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV- Chi nhánh Đồng Nai, phương pháp thống kê sử dụng là thống kê mô tả. Phiếu khảo sát được phát trực tiếp tới 2 nhóm đối tượng: Nhóm đối tượng chuyên gia và Nhóm đối tượng khách hàng. - Ngoài ra, dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu định lượng còn dựa vào các số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của BIDV- Chi nhánh Đồng Nai. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Từ kết quả nghiên cứu, tác giả muốn thông tin đến các nhà đầu tư biết được thực trạng năng lực cạnh tranh của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai. Tác giả đã mạnh dạn đưa ra các đề xuất góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của BIDV – Chi nhánh Đồng Nai. Việc ứng dụng linh hoạt các giải pháp tác giả đề xuất vào thực tế tình hình hoạt động BIDV – Chi nhánh Đồng Nai sẽ giúp khắc phục được những điểm yếu, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập. 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, bảng, hình vẽ và biểu đồ, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai
- 4 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đồng Nai đến năm 2020.
- 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Tổng quan về cạnh tranh năng lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Các nhà nghiên cứu từ nước ngoài đến trong nước có rất nhiều khái niệm khác nhau về cạnh tranh mà khi tiếp cận với các khái niệm này chúng ta nhận thấy rằng chúng đều phù hợp với một hoặc nhiều khía cạnh nào đó của cạnh tranh. Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các nhà tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch (Các Mác, 2004), nghĩa là sự tồn tại của các đối thủ cạnh tranh là mối đe dọa tới lợi nhuận của các nhà kinh doanh. Từ đó dẫn tới việc hình thành các hành vi hạn chế cạnh tranh và cạnh tranh không lành mạnh với mục đích triệt hạ các đối thủ cạnh tranh giành lấy thị trường, khách hàng và lợi nhuận. Khái niệm cạnh tranh này được nhìn dưới góc độ khá tiêu cực, cạnh tranh không bình đẳng, nếu một bên có lợi thì bên kia chịu thiệt. Tuy nhiên nó cũng nói lên vai trò của cạnh tranh là đổi mới sản xuất, phát triển kinh tế thông qua nỗ lực cạnh tranh của các nhà tư bản. Theo Michael E. Porter thì: ‘‘Cạnh tranh giữa những đối thủ hiện tại cũng giống như là ganh đua vị trí, sử dụng những chiến thuật như cạnh tranh về giá, chiến lược quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cường dịch vụ khách hàng hoặc bảo hành’’. Theo GS.TS Tôn Thất Nguyễn Thiêm thì cho rằng: ‘‘Cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của mình mà chính là đem lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao hơn hoặc/và mới lạ hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không phải lựa chọn các đối thủ cạnh tranh của mình’’. Theo nghiên cứu trong Luận án tiến sĩ năm 2005 của TS.Lê Đình Hạc: ‘‘Cạnh tranh đó là sự ganh đua giữa cá nhân, tập thể có chức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để giành được phần thắng trong cuộc đua, để thỏa mãn mục tiêu của mình. Các mục tiêu này trong kinh doanh có thể là: thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, độ an toàn, danh tiếng… ’’. Hay ‘‘Đứng trên góc độ người bán thì Cạnh tranh có thể hiểu là quá trình một công ty tìm mọi cách để chiếm lĩnh thị phần cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng – Đứng trên góc độ người mua thì Cạnh tranh là quá trình một công ty tìm cách để giành nguồn nguyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 352 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 292 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 186 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 227 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 214 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 242 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 122 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 202 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 147 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phương pháp đồ thị và ứng dụng trong dạy Tin học THPT
26 p | 178 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Vấn đề bề rộng khe nứt ở khớp dẻo của dầm bê tông cốt thép
26 p | 96 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 157 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá luật kết hợp mờ đa cấp và ứng dụng
26 p | 128 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Vỉa 10 mức -300 Công ty than Hà Lầm
98 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin
95 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn