intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dự báo phụ tải điện năng khu vực quận 10; quận 11 thuộc công ty điện lực Phú Thọ đến năm 2020 có xét đến 2025

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

46
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích ưu nhược điểm và phạm vi ưng dụng các phương pháp dự báo phụ tải điện năng. Nghiên cứu công cụ toán học lựa chọn mô hình dự báo trên cơ sở số liệu thống kê. Áp dụng tính toán dự báo phụ tải điện năng cho các khu vực quận 10 và quận 11 thuộc Công ty Điện lực Phú Thọ Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 có xét đến năm 2025.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu dự báo phụ tải điện năng khu vực quận 10; quận 11 thuộc công ty điện lực Phú Thọ đến năm 2020 có xét đến 2025

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN TỰ THANH TÂM NGHIÊN CỨU DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG KHU VỰC QUẬN 10; QUẬN 11 THUỘC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 CÓ XÉT ĐẾN 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2016
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN TỰ THANH TÂM NGHIÊN CỨU DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG KHU VỰC QUẬN 10; QUẬN 11 THUỘC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 CÓ XÉT ĐẾN 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS. TS NGỒ CAO CƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 03 năm 2016
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGÔ CAO CƯỜNG Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 12 tháng 03 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 TS. Nguyễn Hùng Chủ tịch 2 TS. Đoàn Thị Bằng Phản biện 1 3 PGS.TS. Trương Việt Anh Phản biện 2 4 PGS.TS Lê Chí Kiên Ủy viên 5 TS. Đinh Hoàng Bách Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày.20 tháng 8 năm 2015 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Tự Thanh Tâm Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 07/07/1978 Nơi sinh : TPHCM Chuyên ngành : Kỹ thuật điện MSHV : 1441830054 I- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG KHU VỰC QUẬN 10; QUẬN 11 THUỘC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ ĐẾN NĂM 2020 CÓ XÉT ĐẾN 2025 II- Nhiệm vụ và nội dung: - Phân tích ưu nhược điểm và phạm vi ưng dụng các phương pháp dự báo phụ tải điện năng. - Nghiên cứu công cụ toán học lựa chọn mô hình dự báo trên cơ sở số liệu thống kê. - Áp dụng tính toán dự báo phụ tải điện năng cho các khu vực quận 10 và quận 11 thuộc Công ty Điện lực Phú Thọ Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 có xét đến năm 2025. III- Ngày giao nhiệm vụ : 20/08/2015 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 06 / 01 /2016 V- Cán bộ hướng dẫn : PGS. TS. NGÔ CAO CƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS. TS. NGÔ CAO CƯỜNG
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn Nguyễn Tự Thanh Tâm
  6. ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM. Để hoàn thành được luận văn này tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Ngô Cao Cường; PGS.TS Nguyễn Thanh Phương và ThS Lê Đình Lương đã hướng dẫn tôi thực hiện nghiên cứu của mình. Xin cùng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo của Trường đã đem lại cho tôi những kiến thức bổ trợ vô cùng có ích trong suốt thời gian học tập vừa qua. Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học của trường Đại học Công nghệ TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Ngoài ra, để đạt được kết quả trên là nhờ sự giúp đỡ của Lãnh đạo Công Ty Điện lực Phú Thọ, sự tận tình của anh em Phòng kỹ thuật của Công ty đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Bên cạnh đó, cho tôi gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo Công Ty Điện lực Phú Thọ đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập. Cuối cùng, tôi cũng cảm ơn những lời động viên từ gia đình, bạn bè và những người đã luôn bên tôi, khuyến khích tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
  7. iii TÓM TẮT Để xây dựng được chương trình "DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG", cần phải đưa ra các thuật toán để xác định các phương trình hồi qui trên cơ sở bộ số liệu thống kê thu thập được trong quá khứ. Từ đó, lựa chọn phương trình hồi qui nào có tổng bình phương độ lệch tính toán theo phương trình hồi qui đó bé nhất làm mô hình dự báo, đó chính là phương trình mô tả gần đúng nhất quan hệ giữa 2 đại lượng ngẫu nhiên. Chương trình được xem như là công cụ hỗ trợ hữu ích cho việc xác định giá trị điện năng dự báo trong tương lai với mô hình phù họp đối với từng đặc điểm phụ tải sử dụng điện tương ứng mỗi bộ số liệu khác nhau. Áp dụng kểt quả của chương trình tác giả sẽ tính toán dự báo phụ tải điện năng cho các khu vực Quận 10 và Quận 11thuộc Công ty Điện lực Phú Thọ TP.HCM đến năm 2020 có xét đến năm 2025.
  8. iv ABSTRACT To build the program "POWER LOAD FORECAST", need to give the algorithm to determine the regression equation based on the statistics collected in the past. From there, choose the regression that the sum of squared deviations calculated by regression that most babies do forecasting model, which is the equation describing the relationship between the most approximate 2 random variable . The program is seen as supporting tools useful for determining the value of power envisaged in the future with appropriate models for each load characteristics corresponding electricity use each different data sets. Applicability of the results of the program will calculate authors load forecasting power for District 10 and District area 11thuoc Phu Tho Power Company HCMC 2020 2025.
  9. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii TÓM TẮT ................................................................................................................. iii ABSTRACT ............................................................................................................... iv MỤC LỤC ................................................................................................................... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... viii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. ix DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ DỒ ............................................................................. xiii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 I. Đặt vấn đề: ........................................................................................................... 1 II. Tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................... 1 III. Mục tiêu, nội dungvà phương pháp nghiên cứu: .............................................. 3 3.1. Mục tiêu của đề tài: ...................................................................................... 3 3.2. Nội dung nghiên cứu: ................................................................................... 4 3.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: .......................................... 5 3.4. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài: ............................................. 6 3.5. Cấu trúc luận văn: ........................................................................................ 7 CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN 10; 11. ............................................................................................................. 8 1.1.Tổng quan về kinh tế - xã hội quận 10; quận 11 ............................................... 8 1.2.Đặc điểm về diện tích, dân số, đơn vị hành chính của quận 10 quận 11. ....... 12 1.3.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quận 10; quận 11........................................... 17 1.3.1.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quận 10 .................................................. 17 1.3.2.Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quận 11 .................................................. 20 1.4.Định hướng phát triển kinh tế - xã hội quận 10; quận 11 giai đoạn 2016-2020 có định hướng đến năm 2025. ............................................................................... 24 1.5.Kết luận ........................................................................................................... 35 CHƯƠNG 2 : HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG TẠI QUẬN 10 VÀ QUẬN 11 GIAI ĐOẠN 2006-2013. ............................ 37
  10. vi 2.1.Hiện trạng lưới điện trên địa bàn Công ty Điện lực Phú Thọ giai đoạn 2006- 2013 ................................................................................................................... 37 2.1.1.Hiện trạng lưới điện trên địa bàn quận 10: .............................................. 37 2.1.2.Hiện trạng lưới điện trên địa bàn quận 11................................................ 43 2.2.Tình hình sử dụng điện năng tại quận 10; quận 11 ......................................... 48 2.2.1.Tình hình sử dụng điện năng tại quận 10 ................................................. 48 2.2.2.Tình hình sử dụng điện năng tại quận 11: ................................................ 50 CHƯƠNG 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG. .......... 51 3.1.Khái niệm chung ............................................................................................. 51 3.2.Các phương pháp dự báo................................................................................. 52 3.3.Phân tích lựa chọn phương pháp tính toán ...................................................... 55 CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP BÌNH PHƯƠNG CỰC TIỂU ĐỂ ÁP DỤNG DỰ BÁO ĐIỆN NĂNG ......................................................... 57 4.1.Khái niệm chung ............................................................................................. 57 4.1.1.Biểu thức toán học xác đinh các hệ số của mô hình dự báo .................... 58 4.1.2.Dạng phương trình đường thằng: y = ax + b: .......................................... 58 4.1.3.Dạng phương trình parabol: y = ax2 + bx + c .......................................... 59 4.1.4.Kết luận .................................................................................................... 59 4.2.Xây dựng chương trình tính toán lựa chọn mô hình dự báo phụ tải điện năng:60 4.2.1.Mở đầu ..................................................................................................... 60 4.2.2.Xây dựng thuật toán xác định mô hình dự báo: ....................................... 60 4.2.3.Thuật toán tìm hàm hồi quy dạng bậc nhất y = ax + b............................. 64 4.2.4.Thuật toán tìm hàm hồi quy dạng bậc haiy = ax2 + bx + c ...................... 66 4.3.Lựa chọn mô hình dự báo: .............................................................................. 69 4.4.Xây dựng chương trình “dự báo phụ tải điện năng” ....................................... 70 4.4.1.Giới thiệu chương trình ............................................................................ 70 4.4.2.Xây dựng chương trình cụ thể.................................................................. 71 4.4.3.Kết luận .................................................................................................... 74 CHƯƠNG 5 : ÁP DỤNG TÍNH TOÁN DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG CHO CÁC KHU VỰC QUẬN 10 VÀ QUẬN 11 THUỘC CÔNG TY ĐIỆN LỰC PHÚ THỌ - TP.HCM ĐẾN NĂM 2020 CÓ XÉT ĐẾN NĂM 2025. ............................... 76
  11. vii 5.1.Tính toán dự báo phụ tải khu vực quận 10 ...................................................... 76 5.2.Tính toán dự báo phụ tải khu vực quận 11 ...................................................... 85 5.3.Kết quả dự báo phụ tải điện năng đến năm 2020 có xét đến 2025 Công ty Điện lực Phú Thọ .................................................................................................. 94 CHƯƠNG 6 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 103 6.1.Kết luận ......................................................................................................... 103 6.2.Kiến nghị ....................................................................................................... 104 PHỤ LỤC
  12. viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GDP : Tổng sản phẩm Quốc nội DS : Dân số DVTM : Dịch vụ thương mại CN&XD : Công nghiệp và xây dựng TNBQ : Thu nhập bình quân TĐTT : Tốc độ tăng trưởng GTSX : Gía trị sản xuất TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TT : Trung thế HT : Hạ thế TB : Trung bình BA : Biến Áp ĐK : Điện kế LV : Luận văn
  13. ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc điểm tự nhiên - xã hội quận 10 năm 2010.........................................13 Bảng 1.2 : Tình hình phát triển dân số của quận 10 giai đoạn 2005-2010 ...............13 Bảng 1.3 : Đặc điểm tự nhiên và xã hội của quận 11 năm 2006...............................15 Bảng 1.4 : Tình hình phát triển dân số của quận 11 giai đoạn 2005-2010 ...............16 Bảng 1.5 : Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế của quận 10 giai đoạn 2005-2010 ............18 Bảng 1.6 : Tổng hợp GTSX công nghiệp theo thành phần quận 10 giai đoạn 2005- 2010 .........................................................................................................19 Bảng 1.7 : Tổng hợp GTSX thương mại – dịch vụ quận 10 giai đoạn 2005-2010. ..20 Bảng 1.8 : Tình hình phát triển kinh tế của quận 11 giai đoạn 2005-2011 ..............21 Bảng 1.9 : Giá trị sản xuất ngành công nghiệp của quận 11 giai đoạn 2006-2011...23 Bảng 1.10 : Giá trị sản xuất ngành dịch vụ-thương mại quận 11 giai đoạn 2006- 2011 .........................................................................................................24 Bảng 1.11 : Dự kiến các chỉ tiêu tăng trưởng KT quận 10 so với TP.HCM giai đoạn 2016-2020 có xét đến 2025. ....................................................................30 Bảng 1.12 : Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng GTSX CN-XD trong giai đoạn 2016-2020 có xét đến 2025. .......................................................................................33 Bảng 1.13 : Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng GTSX dịch vụ trong giai đoạn 2016-2020 có xét đến 2025 ........................................................................................34 Bảng 1.14 : Dự kiến các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế quận 11 so với TP.HCM GĐ 2016-2020 có xét đến 2025. ....................................................................35 Bảng 2.1 : Tổng hợp khối lượng đường dây trung thế quận 10 (12/2013) ...............39 Bảng 2.2: Khối lượng trạm biến áp tính đến (12/2013) ............................................42 Bảng 2.3: Tổng hợp khối lượng đường dây trung thế ...............................................44 Bảng 2.4: Tổng hợp khối lượng TBA phân phối tính đến 12/2013. ........................47 Bảng 2.5: Tình hình sử dụng điện khu vực quận 10 .................................................49 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng điện khu vực quận 11 .................................................50 Bảng 4.1: Kết quả dự báo của chương trình .............................................................73 Bảng 5.1: Kết quả xây dựng phương trình hồi quy theo các chỉ tiêu kinh tế ...........77 Bảng 5.2: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Quận 10 ......................................................................78
  14. x Bảng 5.3: Độ lệch bé nhất theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Quận 10 đến năm 2020 .....................................................................78 Bảng 5.4: Độ lệch bé nhất theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Quận 10 đến năm 2025 .....................................................................78 Bảng 5.5: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Quận 10 ............................................................79 Bảng 5.6: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Quận 10 đến năm 2020 .....................................................79 Bảng 5.7: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Quận 10 đến năm 2025 .....................................................80 Bảng 5.8: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Quận 10 .........................................80 Bảng 5.9: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Quận 10 đến năm 2020 ...................................80 Bảng 5.10: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Quận 10 đến năm 2025 .......................81 Bảng 5.11: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Quận 10 .......................................................................82 Bảng 5.12: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Quận 10 đến năm 2020 ..............................................................82 Bảng 5.13: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với dân số của Quận 10 đến năm 2025 ....................................................................82 Bảng 5.14: Kết quả dự báo chương trình "DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG" khu vực Quận 10 đến năm 2020 có xét đến năm 2025 ...................................83 Bảng 5.15: Kết quả xây dựng phương trình hồi quy theo các chỉ tiêu kinh tế .........86 Bảng 5.16: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Quận 11 ......................................................................87 Bảng 5.17: Độ lệch bé nhất theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Quận 11 đến năm 2020 .............................................................87 Bảng 5.18: Độ lệch bé nhất theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Quận 11 đến năm 2025 .............................................................87
  15. xi Bảng 5.19: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Quận 11 ............................................................88 Bảng 5.20: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Quận 11 đến năm 2020 .........................................88 Bảng 5.21: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Quận 11 đến năm 2025 .........................................89 Bảng 5.22: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Quận 11 .........................................89 Bảng 5.23: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Quận 11 đến năm 2020 .......................89 Bảng 5.24: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Quận 11 đến năm 2025 .......................90 Bảng 5.25: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Quận 11 .......................................................................91 Bảng 5.26: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Quận 11 đến năm 2020 ..............................................................91 Bảng 5.27: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Quận 11 đến năm 2025 ..............................................................91 Bảng 5.28: Kết quả dự báo chương trình "DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG" khu vực Quận 11 đến năm 2020 có xét đến năm 2025 ...................................92 Bảng 5.29: Bảng tổng hợp số liệu thuộc Công ty Điện lực Phú Thọ ........................94 Bảng 5.30: Kết quả xây dựng phương trình hồi quy theo các chỉ tiêu kinh tế .........95 Bảng 5.31: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Công ty Điện lực Phú Thọ .........................................95 Bảng 5.32: Độ lệch bé nhất theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2020 .................................95 Bảng 5.33: Độ lệch bé nhất theo phương pháp ngoại suy của điện năng theo thời gian của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2025 .................................96 Bảng 5.34: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Công ty Điện lực Phú Thọ ...............................97
  16. xii Bảng 5.35: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2020 .............97 Bảng 5.36: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX CN&XD của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2025 ..............98 Bảng 5.37: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Công ty Điện lực Phú Thọ ............98 Bảng 5.38: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2020 .................................................................................................................98 Bảng 5.39: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với GTSX DV THƯƠNG MẠI của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2025 .................................................................................................................99 Bảng 5.40: Kết quả dự báo điện năng theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Công ty Điện lực Phú Thọ ........................................100 Bảng 5.41: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2020 .................................100 Bảng 5.42: Độ lệch bé nhất theo phương pháp tương quan giữa điện năng với DÂN SỐ của Công ty Điện lực Phú Thọ đến năm 2025 .................................100 Bảng 5.43: Kết quả dự báo chương trình "DỰ BÁO PHỤ TẢI ĐIỆN NĂNG" khu vực Công ty Điện lực Phú Thọ năm 2020 có xét đến năm 2025 ...........101
  17. xiii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ DỒ Hình 1.1: Bản đồ hành chính Quận 10 ........................................................................9 Hình 1.2 : Bản đồ hành chính Quận 11 .....................................................................10 Hình 4.1: Sơ đồ thuật toán tìm hàm hồi quy dạng bậc nhất ......................................64 Hình 4.2: Sơ đồ thuật toán tìm hàm hồi quy dạng bậc hai ........................................66 Hình 4.3: Sơ đồ thuật toán tìm mô hình dự báo .......................................................69 Hình 4.4: Bảng số liệu tổng khu vực Quận 10 và Quận 11 chươngtrình .................72 Hình 4.5: Xây dựng phương trình hồi quy của chương trình ...................................72 Hình 4.6: Kết quả các dạng phương trình hồi quy của chương trình ........................73 Hình 5.1: Bảng tổng hợp số liệu khu vực Quận 10 ...................................................76 Hình 5.2: Bảng tổng hợp số liệu khu vực Quận 11 ...................................................85
  18. 1 MỞ ĐẦU I. Đặt vấn đề: Hiện nay, nhu cầu phụ tải điện năng là rất cao. Tuy EVN đã có thêm nhiều nguồn từ các nhà sản xuất điện khác nhau như Tập đoàn dầu khí (PVN), Tập đoàn than khoáng sản (TKV)…nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cau cầu phụ tải ngày càng tăng nên tình trạng thiếu điện vẫn xảy ra thường xuyên. Hàng năm, EVN phát hết công suất nhưng vẫn không đủ nhu cầu điện của đất nước, lượng điện thiếu hụt lên tới 5.000 — 6.000 MW do dự báo phụ tải thường thấp hơn nhu cầu thực tế. Nguyên nhân của dự báo “non” này 1à do không tính hết được tốc độ gia tăng nhanh chóng của các nhà máy, xí nghiệp và mức độ đô thị hóa. Bên cạnh đó, đời sống nhân dân tăng lên, cộng với những năm gần đây do ảnh hưởng của điều kiện khí hậu, nước ta đã phải trải qua những đợt nắng nóng liên tục khiến nhu cầu sử sử dụng điện năng tăng cao trên phạm vi rộng đặc biệt là các đô thị lớn. Trong khi đó, việc cân bằng năng lượng đang gặp khá nhiều khó khăn. Để đáp ứng nhu cầu và sự thay đổi liên tục của các phụ tải, đòi hỏi phải có một lưới điện cải tạo và thiết kế sao cho đảm bảo các phần tử trong hệ thống đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế, mà mục tiêu chính là đảm bảo cung cấp điện liên tục với chất lượng nằm trong phạm vi cho phép. Trên cơ sở đó, có kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng phụ tải của từng khu vực cấp điện. Việc dự báo chính xác tốc độ phát triển phụ tải điện năng tại một thời điểm nào đó giúp quy hoạch phát triển và dự phòng phụ tải chính xác nhằm đảm bảo cung cấp đủ nguồn điện cho nhu cầu phát triển của đất nước và đời sống nhân dân trong tương lai. II. Tính cấp thiết của đề tài: Công ty Điện lực Phú Thọ là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công Ty Điện Lực TP.Hồ Chí Minh, phụ trách quản lý, vận hành lưới điện, kinh doanh bán điện và quản lý dây thông tin trên địa bàn Quận 10 và Quận 11, với khối lượng quản lý như sau:
  19. 2 + Về nguồn điện cung cấp, Công ty Điện Lực Phú Thọ nhận điện từ 04 trạm trung gian và cung cấp điện cho khu vực Quận 10 và Quận 11 thông qua 25 tuyến dây (14 tuyến dây nổi và 11 tuyến cáp ngầm). - Trạm trung gian Chợ Lớn: 2 x 63MVA (04 phát tuyến) 03 nổi, 1 ngầm - Trạm trung gian Hòa Hưng: 2x63MVA(08 phát tuyến) 04 nổi, 4 ngầm - Trạm trung Trường Đua: 2 x 63MVA (09 phát tuyến) 04 nổi, 5 ngầm - Trạm trung Hùng Vương: 2 x 63MVA (04 phát tuyến) 03 nổi, 1 ngầm + Về lưới và trạm điện: quản lý 73,23 km đơn tuyến lưới trung thế nổi; 95,014 km đơn tuyến cáp ngầm trung thế, 1011 trạm biến áp phân phối 15/0,4kV (trong đó có 716 trạm biến áp Điện lực quản lý, 295 trạm biến áp khách hàng) với tổng dung lượng là 395,394 KVA và phục vụ cung cấp điện cho cấp điện cho 103.665 khách hàng, tăng 165 khách hàng so với đầu năm 2014 là 103.500 khách hàng. Trong đó: + Tại Quận 10 là 52.034 khách hàng, chiếm tỷ lệ 49,23%. + Tại Quận 11 là 52.631 khách hàng, chiếm tỷ lệ 50,77% Về thuận lợi: - Nguồn cung cấp điện an toàn, liên tục từ 04 trạm trung gian: Chợ Lớn, Hùng Vương, Trường Đua và Hòa Hưng đáp ứng được nhu cầu sử dụng điện ngày càng gia tăng của khách hàng. - Được sự phân cấp mạnh mẽ từ Tập Đoàn Điện lực và Tổng Công ty đã tạo điều kiện cho Công ty chủ động trong việc tổ chức triển khai hiệu quả công tác SXKD và ĐTXD. - Lãnh đạo Tổng Công ty và Công ty Điện lực luôn quan tâm chỉ đạo sâu sát, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ SXKD & ĐTXD. Về khó khăn: - Thời tiết nắng nóng kéo dài, khô hạn khốc liệt trên diện rộng từ cuối năm 2009, lượng nước về thủy điện giảm, đồng thời phụ tải tăng cao đột biến, làm thiếu hụt sản lượng điện cung cấp trong các tháng mùa khô.
  20. 3 - Mặt bằng nhà điều hành Công ty Điện lực chưa đáp ứng hết số lượng các Phòng, Ban, Đội nên hiện tại phải thuê mướn các cơ sở phụ cho Đội QLLĐ công tác, vì vậy phụ thuộc rất nhiều với bên cho thuê. Tuy nhiên, ban lãnh đạo cùng toàn thể CB-CNV Công ty Điện lực Phú Thọ đã quyết tâm thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm trong công tác kinh doanh và đầu tư xây dựng mà Tổng Công ty giao trong giai đoạn 2009 - 2014 nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đảm bảo tăng cường khả năng cung cấp điện ngày càng ổn định, chất lượng, giảm tổn thất, mang lại an toàn và mỹ quan đô thị, nâng cao hiệu quả đầu tư. Để đạt được mục tiêu đó, công tác dự báo phụ tải điện năng trong tương lai của các khu vực phụ tải trên địa bàn Quận 10 và Quận 11 đóng vai trò quan trọng. Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài đề cập đến các phương pháp dự báo, trên cơ sở đó phân tích và tính toán lựa chọn ra mô hình dự báo phù hợp có sai số nhỏ nhất trên cơ sở bộ số liệu thống kê thu thập được để áp dụng tính toán dự báo phụ tải điện năng cho các khu vực Quận 10 và Quận 11 cấp điện thuộc địa bàn Công ty Điện lực Phú Thọ quản lý đến năm 2020 có xét đến 2025. III. Mục tiêu, nội dungvà phương pháp nghiên cứu: 3.1. Mục tiêu của đề tài: Phục vụ cho công tác quy hoạch nguồn lưới trong hệ thống điện cho tương lai dựa vào các quan sát trong quá khứ, phục vụ cho công tác điều độ hệ thống (có kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng phụ tải...) Khi tiến hành dự báo ta căn cứ vào việc thu thập xử lý số liệu trong quá khứ và hiện tại để xác định xu hướng vận động của các hiện tượng trong tương lai nhờ vào một số mô hình toán học. Căn cứ vào độ dài thời gian, dự báo có thể phân thành ba loại: - Dự báo dài hạn (tầm xa): là những dự báo có thời gian dự báo từ 15 đến 20 năm trở lên, sai số cho phép đến 20%. Thường dùng để dự báo những mục tiêu, chiến lược về kinh tế chính trị, khoa học kỹ thuật trong thời gian dài ở tầm vĩ mô. - Dự báo trung hạn (tầm trung): là những dự báo có thời gian dự báo từ 3 đến 10 năm, sai số cho phép đến 10%. Thường phục vụ cho việc xây dựng những kế
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2